Danh mục tài liệu

Tính toán phát thải khí thải và ứng dụng hệ mô hình TAPM-AERMOD mô phỏng ô nhiễm không khí từ hệ thống bến cảng tại Thành phố Hồ Chí Minh

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 993.64 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích của nghiên cứu này là (i) tính toán thải lượng các chất ô nhiễm không khí từ hoạt động cảng của TP.HCM sử dụng mô hình SPD-GIZ như oxit lưu huỳnh (SOX), oxit nitơ (NOX), bụi mịn (PM2.5, PM10), hợp chất hữu cơ dễ bay hơi (VOC), cacbon monoxit (CO) từ các hoạt động như tàu biển (Ocean going vessels-OGVs), tàu lai dắt (Harbor CraftsHC),...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tính toán phát thải khí thải và ứng dụng hệ mô hình TAPM-AERMOD mô phỏng ô nhiễm không khí từ hệ thống bến cảng tại Thành phố Hồ Chí Minh TẠP CHÍ PHÁT TRIỂN KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ: 97 CHUYÊN SAN KHOA HỌC TRÁI ĐẤT & MÔI TRƯỜNG, TẬP 2, SỐ 2, 2018 Tính toán phát thải khí thải và ứng dụng hệ mô hình TAPM-AERMOD mô phỏng ô nhiễm không khí từ hệ thống bến cảng tại Thành phố Hồ Chí Minh Vũ Hoàng Ngọc Khuê, Phạm Thị Nguyệt Thanh, Hồ Quốc Bằng, Nguyễn Thoại Tâm, Nguyễn Thị Thúy Hằng Tóm tắt— Hệ thống cảng thành phố Hồ Chí Minh gồm 34 cảng có phát thải khí thải, đóng vai trò 1 GIỚI THIỆU là cửa ngõ của miền Nam (bao gồm cả Đông Nam Bộ ảng biển và hệ thống cảng biển là đầu mối và Đồng bằng sông Cửu Long) trong các hoạt động xuất khẩu và nhập khẩu. Hoạt động cảng biển là lĩnh vực đóng góp một lượng lớn khí thải vào bầu C giao thông quan trọng của mỗi Quốc gia, của mỗi vùng lãnh thổ và địa phương, là trung tâm khí quyển Thành phố Hồ Chí Minh (TP. HCM). Mục đích của nghiên cứu này là (i) tính toán thải thương mại, trung tâm công nghiệp và dịch vụ lượng các chất ô nhiễm không khí từ hoạt động cảng Hàng hải. Sự hình thành và phát triển các cảng của TP.HCM sử dụng mô hình SPD-GIZ như oxit biển có quan hệ mật thiết với sự phát triển kinh tế lưu huỳnh (SOX), oxit nitơ (NOX), bụi mịn (PM2.5, của vùng hấp dẫn và các địa phương có cảng. Hệ PM10), hợp chất hữu cơ dễ bay hơi (VOC), cacbon monoxit (CO) từ các hoạt động như tàu biển (Ocean thống cảng TP.HCM vẫn giữ vai trò quan trọng going vessels-OGVs), tàu lai dắt (Harbor Crafts- trong hệ thống cảng biển Việt Nam. Theo quy HC), phương tiện phục vụ bốc dỡ hàng hóa (Cargo hoạch được phê duyệt, công suất của hệ thống handling equipment-CHE) và phương tiện giao cảng TP.HCM sẽ đạt khoảng 105 – 132 triệu thông tại cảng (Heavy trucks-HVs); (ii) Sử dụng mô hình mô phỏng chất lượng không khí TAPM- tấn/năm; năm 2030 khoảng 160 – 271 triệu tấn/năm AERMOD để đánh giá ảnh hưởng hoạt động cảng [1]. đến chất lượng không khí khu vực lân cận; (iii) dựa Bên cạnh các tác động tích cực đối với sự phát trên kết quả mô phỏng đề xuất các giải pháp giảm phát thải và giảm nhẹ mức độ ô nhiễm. Các kết quả triển kinh tế xã hội, quá trình xây dựng và hoạt kiểm kê phát thải khí thải cho thấy tổng lượng phát động của các cảng biển cũng gây ra nhiều tác thải tại cảng là khí NOX và SOX chủ yếu từ OGVs và động tiêu cực nếu không được quan tâm đầy đủ sẽ CHE do sử dụng nhiên liệu là dầu nặng và dầu ảnh hưởng xấu đến môi trường vùng cảng và thậm Diesel có hàm lượng lưu huỳnh cao. Kết quả cho thấy rằng thời gian lúc tàu neo đậu là thời gian phát chí cả vùng biển của đất nước. Việc nghiên cứu thải chiếm cao nhất (chiếm trên 90% tổng phát thải cảnh báo các tác động tiêu cực đối với môi trường từ OGVs). xung quanh của quá trình xây dựng và khai thác Từ khóa—Ô nhiễm không khí cảng biển TP.HCM, kiểm kê phát thải, TAPM, AERMOD các cảng biển là cơ sở quan trọng để đưa ra các giải pháp phòng ngừa và giảm thiểu các tác động Ngày nhận bản thảo: 27-8-2018; Ngày chấp nhận đăng: đó đảm bảo cho sự phát triển kinh tế cũng như xã 10-12-2018; Ngày đăng: 31-12-2018. Vũ Hoàng Ngọc Khuê, Viện Môi Trường và Tài Nguyên, hội được bền vững. [2] ĐHQG-HCM (e-mail: vhnk1304@gmail.com ) Nghiên cứu của Cục Đường thủy nội địa Việt Phạm Thị Nguyệt Thanh, Ủy ban Nhân dân Phường 6, Quận 10, TP.HCM (e-mail: nguyetthanhpham93@gmail.com) Nam cho thấy tại các cảng đường thủy trên toàn Hồ Quốc Bằng, Viện Môi Trường và Tài Nguyên, ĐHQG- quốc ngày càng có những tác động xấu, nghiêm HCM (e-mail: quocbang@yahoo.com) Nguyễn Thoại Tâm, Viện Môi Trường và Tài Nguyên, trọng đến môi trường. Trong khi đó, việc xử lý ô ĐHQG-HCM (e-mail: thoaitam1986@gmail.com ) nhiễm môi trường trên thực tế đang bị xem nhẹ, Nguyễn Thị Thúy Hằng, Viện Môi Trường và Tài Nguyên, gây ảnh hưởng đến sức khỏe người lao động và để ĐHQG-HCM (e-mail: hangnguyen6769@gmail.com) 98 SCIENCE & TECHNOLOGY DEVELOPMENT JOURNAL: SCIENCE OF THE EARTH & ENVIRONMENT, VOL 2, ISSUE 2, 2 ...

Tài liệu có liên quan: