Tình trạng bệnh nhân viêm nha chu tại khoa răng hàm mặt Bệnh viện Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh từ năm 2005 đến năm 2010
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 320.65 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu với mục tiêu nhằm khảo sát các đặc điểm dịch tễ của bệnh nhân viêm nha chu đến khám và điều trị tại khoa răng hàm mặt Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh, đánh giá tình trạng viêm nha chu trước và sau điều trị đồng thời mô tả việc theo dõi sau khi điều trị tại đây.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tình trạng bệnh nhân viêm nha chu tại khoa răng hàm mặt Bệnh viện Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh từ năm 2005 đến năm 2010Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 2 * 2014Nghiên cứu Y họcTÌNH TRẠNG BỆNH NHÂN VIÊM NHA CHU TẠI KHOA RĂNG HÀM MẶTĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINHTỪ NĂM 2005 ĐẾN NĂM 2010Nguyễn Thu Thuỷ*, Trần Yến Nga*TÓM TẮTMục tiêu: Nghiên cứu nhằm khảo sát các đặc điểm dịch tễ của bệnh nhân viêm nha chu đến khám và điều trịtại khoa Răng Hàm Mặt Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh, đánh giá tình trạng viêm nha chu trước và sauđiều trị đồng thời mô tả việc theo dõi sau khi điều trị tại đây.Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu cắt ngang mô tả trên 554 bệnh nhân đến khám và điều trị viêm nhachu tại khoa Răng Hàm Mặt ĐHYD TP. HCM từ tháng 1/2005 đến tháng 12/2010. Thu thập số liệu từ bệnh ánlưu trữ tại bộ môn Nha chu, khoa Răng Hàm Mặt ĐHYD TP. HCM. Các biến thu thập gồm: tuổi, giới, trình độhọc vấn, tình trạng hút thuốc lá, bệnh toàn thân, thời gian điều trị kể từ ngày khám đầu tiên đến ngày khám saucùng, số lần tái khám, phân loại VNC, phân loại theo vị trí, số răng có túi nha chu trước và sau khi điều trị.Kết quả: Năm 2005 và 2010, tỉ lệ nam nữ trên bệnh nhân VNC khác biệt có ý nghĩa thống kê. Độ tuổi trungbình dao động từ 43,3 đến 48,8. Có sự khác biệt có ý nghĩa giữa tỉ lệ bệnh nhân V.NC hút thuốc và không hútthuốc ở tất cả các năm. Bệnh nhân VNC có trình độ cấp 3 chiếm tỉ lệ cao nhất. Đa số bệnh nhân chưa phát hiệnbệnh toàn thân. Viêm nha chu mạn là dạng bệnh VNC phổ biến nhất. Trước khi điều trị, trên bệnh nhân VNCtrung bình có từ 11,9 – 14,2 răng có túi nha chu; sau điều trị, số răng có túi nha chu giảm còn trung bình 3,9 –6,7 răng, sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê ở tất cả các năm. Tuy nhiên thời gian theo dõi trung bình ngắn (1,9– 2,5 tháng).Kết luận: Công việc điều trị VNC tại khoa Răng Hàm Mặt ĐHYD TP. HCM có hiệu quả nhất định trongviệc đem lại sức khoẻ mô nha chu. Cần có những giải pháp thích hợp để khuyến khích bệnh nhân trở lại thămkhám và điều trị duy trì.Từ khoá: viêm nha chu, điều trị, dịch tễ, hiệu quả.ABSTRACTSTATUS OF PATIENTS WITH PERIODONTITIS AT FACULTY OF ODONTO-STOMATOLOGY,HOCHIMINH-CITY UNIVERSITY OF MEDICINE AND PHARMACY FROM 2005 TO 2010Nguyen Thu Thuy, Tran Yen Nga* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 18 - Supplement of No 2 - 2014: 159 - 163Objectives: The aims of this study were to evaluate epidemic features of patients with periodontitis comingto the faculty of Odonto-stomatology, HoChiMinh-City University of Medicine and Pharmacy; to assess thedisease condition before and after treatment as well as to describe the follow-up process after being cured.Methods: This cross-sectional descriptive study was realized on 554 patients with periodontitis coming tohave a consultation at the faculty of Odonto-stomatology, HoChiMinh-City University of Medicine andPharmacy from January 2005 to December 2010. The data on gender, age, education level, smoking status,presence of systemic diseases, average number of teeth with periodontal pocket before and after treatment andfollow-up time was collected from documents stocked at Periodontics department.* Bộ môn Nha Chu- Khoa RHM, Đại học Y Dược TP. HCMTác giả liên lạc: ThS Trần Yến Nga ĐT: 0909687385Email: yennga281@yahoo.comChuyên Đề Răng Hàm Mặt159Nghiên cứu Y họcY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 2 * 2014Results: In 2005 and 2010, the difference in gender among patients with periodontitis was statisticallysignificant. The mean age was from 43.3 to 48.8. There was a significant difference between smoking patients andnon-smoking ones. Most of the patients did not find out systemic diseases. Chronic periodontitis was the mostcommon disease type. Before treatment, the average number of teeth with periodontal pocket was from 11.9 to14.2; after treatment, it was 3.9 – 6.7. The follow-up time was quite short (1.9 to 2.5 months)Conclusion: The treatment at Faculty of Odonto-Stomatology was meaningful in curing periodontitis;otherwise, there must be some solutions to extend the follow-up time.Key words: periodontitis, treatment, epidemic, effectiveness.MỞ ĐẦUĐỐI TƯỢNG– PHƯƠNGPHÁP NGHIÊNCỨUViêm nha chu (VNC) là bệnh thường do vikhuẩn gây ra, ảnh hưởng đến cấu trúc nângđỡ răng và bao gồm một loạt các dấu chứnglâm sàng, vi sinh và miễn dịch(6). Trong mộtnghiên cứu mới đây trên người Ấn Độ, 52,7%đối tượng nghiên cứu có túi nha chu sâu và37,4% có túi nông, cho thấy VNC vẫn luônchiếm tỉ lệ quan trọng trong các bệnh răngmiệng và là một trong những nguyên nhânchính gây mất răng(5). Trong khi đó, bằngchứng từ nhiều nghiên cứu mới, cùng với mộtsố đánh giá có hệ thống và phân tích tổng hợpchứng tỏ có mối liên quan giữa VNC và cácbệnh toàn thân như bệnh tim mạch và đái tháođường(1). Việc điều trị VNC một cách hiệu quảvà triệt để càng trở nên cần thiết để duy trì sứckhoẻ răng miệng và toàn thân.Thiết kế ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tình trạng bệnh nhân viêm nha chu tại khoa răng hàm mặt Bệnh viện Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh từ năm 2005 đến năm 2010Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 2 * 2014Nghiên cứu Y họcTÌNH TRẠNG BỆNH NHÂN VIÊM NHA CHU TẠI KHOA RĂNG HÀM MẶTĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINHTỪ NĂM 2005 ĐẾN NĂM 2010Nguyễn Thu Thuỷ*, Trần Yến Nga*TÓM TẮTMục tiêu: Nghiên cứu nhằm khảo sát các đặc điểm dịch tễ của bệnh nhân viêm nha chu đến khám và điều trịtại khoa Răng Hàm Mặt Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh, đánh giá tình trạng viêm nha chu trước và sauđiều trị đồng thời mô tả việc theo dõi sau khi điều trị tại đây.Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu cắt ngang mô tả trên 554 bệnh nhân đến khám và điều trị viêm nhachu tại khoa Răng Hàm Mặt ĐHYD TP. HCM từ tháng 1/2005 đến tháng 12/2010. Thu thập số liệu từ bệnh ánlưu trữ tại bộ môn Nha chu, khoa Răng Hàm Mặt ĐHYD TP. HCM. Các biến thu thập gồm: tuổi, giới, trình độhọc vấn, tình trạng hút thuốc lá, bệnh toàn thân, thời gian điều trị kể từ ngày khám đầu tiên đến ngày khám saucùng, số lần tái khám, phân loại VNC, phân loại theo vị trí, số răng có túi nha chu trước và sau khi điều trị.Kết quả: Năm 2005 và 2010, tỉ lệ nam nữ trên bệnh nhân VNC khác biệt có ý nghĩa thống kê. Độ tuổi trungbình dao động từ 43,3 đến 48,8. Có sự khác biệt có ý nghĩa giữa tỉ lệ bệnh nhân V.NC hút thuốc và không hútthuốc ở tất cả các năm. Bệnh nhân VNC có trình độ cấp 3 chiếm tỉ lệ cao nhất. Đa số bệnh nhân chưa phát hiệnbệnh toàn thân. Viêm nha chu mạn là dạng bệnh VNC phổ biến nhất. Trước khi điều trị, trên bệnh nhân VNCtrung bình có từ 11,9 – 14,2 răng có túi nha chu; sau điều trị, số răng có túi nha chu giảm còn trung bình 3,9 –6,7 răng, sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê ở tất cả các năm. Tuy nhiên thời gian theo dõi trung bình ngắn (1,9– 2,5 tháng).Kết luận: Công việc điều trị VNC tại khoa Răng Hàm Mặt ĐHYD TP. HCM có hiệu quả nhất định trongviệc đem lại sức khoẻ mô nha chu. Cần có những giải pháp thích hợp để khuyến khích bệnh nhân trở lại thămkhám và điều trị duy trì.Từ khoá: viêm nha chu, điều trị, dịch tễ, hiệu quả.ABSTRACTSTATUS OF PATIENTS WITH PERIODONTITIS AT FACULTY OF ODONTO-STOMATOLOGY,HOCHIMINH-CITY UNIVERSITY OF MEDICINE AND PHARMACY FROM 2005 TO 2010Nguyen Thu Thuy, Tran Yen Nga* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 18 - Supplement of No 2 - 2014: 159 - 163Objectives: The aims of this study were to evaluate epidemic features of patients with periodontitis comingto the faculty of Odonto-stomatology, HoChiMinh-City University of Medicine and Pharmacy; to assess thedisease condition before and after treatment as well as to describe the follow-up process after being cured.Methods: This cross-sectional descriptive study was realized on 554 patients with periodontitis coming tohave a consultation at the faculty of Odonto-stomatology, HoChiMinh-City University of Medicine andPharmacy from January 2005 to December 2010. The data on gender, age, education level, smoking status,presence of systemic diseases, average number of teeth with periodontal pocket before and after treatment andfollow-up time was collected from documents stocked at Periodontics department.* Bộ môn Nha Chu- Khoa RHM, Đại học Y Dược TP. HCMTác giả liên lạc: ThS Trần Yến Nga ĐT: 0909687385Email: yennga281@yahoo.comChuyên Đề Răng Hàm Mặt159Nghiên cứu Y họcY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 2 * 2014Results: In 2005 and 2010, the difference in gender among patients with periodontitis was statisticallysignificant. The mean age was from 43.3 to 48.8. There was a significant difference between smoking patients andnon-smoking ones. Most of the patients did not find out systemic diseases. Chronic periodontitis was the mostcommon disease type. Before treatment, the average number of teeth with periodontal pocket was from 11.9 to14.2; after treatment, it was 3.9 – 6.7. The follow-up time was quite short (1.9 to 2.5 months)Conclusion: The treatment at Faculty of Odonto-Stomatology was meaningful in curing periodontitis;otherwise, there must be some solutions to extend the follow-up time.Key words: periodontitis, treatment, epidemic, effectiveness.MỞ ĐẦUĐỐI TƯỢNG– PHƯƠNGPHÁP NGHIÊNCỨUViêm nha chu (VNC) là bệnh thường do vikhuẩn gây ra, ảnh hưởng đến cấu trúc nângđỡ răng và bao gồm một loạt các dấu chứnglâm sàng, vi sinh và miễn dịch(6). Trong mộtnghiên cứu mới đây trên người Ấn Độ, 52,7%đối tượng nghiên cứu có túi nha chu sâu và37,4% có túi nông, cho thấy VNC vẫn luônchiếm tỉ lệ quan trọng trong các bệnh răngmiệng và là một trong những nguyên nhânchính gây mất răng(5). Trong khi đó, bằngchứng từ nhiều nghiên cứu mới, cùng với mộtsố đánh giá có hệ thống và phân tích tổng hợpchứng tỏ có mối liên quan giữa VNC và cácbệnh toàn thân như bệnh tim mạch và đái tháođường(1). Việc điều trị VNC một cách hiệu quảvà triệt để càng trở nên cần thiết để duy trì sứckhoẻ răng miệng và toàn thân.Thiết kế ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí y học Nghiên cứu y học Bệnh viêm nha chu Điều trị viêm nha chu Sức khoẻ mô nha chuTài liệu có liên quan:
-
5 trang 335 0 0
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 324 0 0 -
8 trang 292 1 0
-
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 289 0 0 -
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 286 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 258 0 0 -
13 trang 229 0 0
-
Tình trạng viêm lợi ở trẻ em học đường Việt Nam sau hai thập niên có chương trình nha học đường
4 trang 226 0 0 -
5 trang 225 0 0
-
8 trang 222 0 0