Tình trạng sức khỏe răng miệng của học sinh 12 và 15 tuổi tại thị xã Thủ Dầu Một - tỉnh Bình Dương
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 328.53 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu của nghiên cứu nhằm xác định tình trạng sức khỏe răng miệng và nhu cầu chăm sóc sức khỏe răng miệng của cộng đồng trẻ em lứa tuổi 12 và 15 tại thị xã Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương. Nghiên cứu tiến hành lấy mẫu gồm 280 học sinh 12 và 15 tuổi ở 8 trường THCS tại thị xã Thủ Dầu Một.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tình trạng sức khỏe răng miệng của học sinh 12 và 15 tuổi tại thị xã Thủ Dầu Một - tỉnh Bình Dương Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 2 * 2012 Nghiên cứu Y học TÌNH TRẠNG SỨC KHỎE RĂNG MIỆNG CỦA HỌC SINH 12 VÀ 15 TUỔI TẠI THỊ XÃ THỦ DẦU MỘT – BÌNH DƯƠNG Hồ Văn Dzi*, Nguyễn Thị Kim Anh** TÓM TẮT Mục tiêu nghiên cứu: xác định tình trạng sức khỏe răng miệng và nhu cầu chăm sóc sức khỏe răng miệng của cộng đồng trẻ em lứa tuổi 12 và 15 tại thị xã Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Mẫu nghiên cứu gồm 280 học sinh 12 và 15 tuổi ở 8 trường THCS tại thị xã Thủ Dầu Một. Số liệu được thu thập qua việc khám trực tiếp răng miệng học sinh theo hướng dẫn của WHO 1997. Kết quả: Tỉ lệ sâu răng lứa tuổi 12 và 15 lần lượt là 74,25% và 81,95%, chỉ số SMT là 1,97 và 2,65. Tỉ lệ các vấn đề nha chu lứa tuổi 12 và 15 lần lượt: chảy máu nướu là 26,85% và 27,34%; tỉ lệ có vôi răng là 59,7% và 61,7%; chỉ số nha chu CPI: chảy máu nướu là 0,78 và 0,84; vôi răng là 1,74 và 1,89. Nhu cầu điều trị sâu răng chung cho hai lứa tuổi: trám 1 mặt là 1,23 và 1,63; trám 2 mặt là 0,36 và 0,44; chữa tủy là 0,08 và 0,12; nhổ là 0,07 và 0,09. Nhu cầu điều trị nha chu: tỉ lệ TN1 là 27,10% và TN2 là 60,70%. Kết luận: Tỉ lệ sâu răng của trẻ 12 tuổi ở mức trung bình, 15 tuổi ở mức cao (theo WHO); tỉ lệ sâu răng ở nông thôn cao hơn thành thị. Chỉ số SMT ở mức thấp cho cả hai lứa tuổi, trong đó sâu răng là đa số. Chỉ số các vấn đề nha chu cả hai lứa tuổi đều ở mức trung bình. Nhu cầu điều trị sâu răng chủ yếu là trám 1 mặt và nhu cầu điều trị nha chu chủ yếu là hướng dẫn vệ sinh răng miệng và làm sạch vôi răng. Từ khóa: Sức khỏe răng miệng, nhu cầu điều trị. ABSTRACT ORAL HEALTH STATUS OF SCHOOL CHILDREN AGE 12 AND 15 IN THU DAU MOT TOWN-BINH DUONG PROVINCE Ho Van Dzi, Nguyen Thi Kim Anh * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 16 - Supplement of No 2 - 2012: 108 - 114 Objectives: The aim of this study was to determine the oral health status and the treatment need of school children aged 12 and 15 in Thu Dau Mot town- Binh Duong province. Materials and methods: The sample of this study consisted of 280 school children from 8 junior high school located in the town by random convenient sampling. The data was collected by oral examing (method of WHO 1997). Results: The prevalence of dental caries of school children aged 12 and 15 were 74.25% and 81.95%; DMF index of school children aged 12 and 15 were 1.97 and 2.65 respectively. The prevalence of periodontal diseases showed 26.85% and 27.34% for bleeding; 59.7% and 61.7% for calculus. CPI index showed 0.74 and 0,84 for bleeding; 1.74 and 1.89 for calculus. The treatment needs of dental caries were one surface filling (1.23 and 1.63), two or more surfaces filling (0.36 and 0.44), endodontic (0.08 and 0.12), extraction (0.07 and 0.09). The treament * Phòng khám Đa Khoa Nhà Bảo Sanh Thị xã Thủ Dầu Một, Tỉnh Bình Dương ** Khoa Răng Hàm Mặt, Đại học Y Dược Tp.HCM Tác giả liên lạc: ThS Hồ Văn Dzi ĐT: 0918331599 Email: chauvanbdg@yahoo.com Chuyên Đề Răng Hàm Mặt 109 Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 2 * 2012 needs of periodontal diseases showed the percentage of TN1 (27.10%) and TN2 (60.70%). Conclusion: The prevalence of dental caries of age 12 was in moderate level, and that of age 15 was high; dental caries status in rural areas was significantly more higher than in urban areas (p
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tình trạng sức khỏe răng miệng của học sinh 12 và 15 tuổi tại thị xã Thủ Dầu Một - tỉnh Bình Dương Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 2 * 2012 Nghiên cứu Y học TÌNH TRẠNG SỨC KHỎE RĂNG MIỆNG CỦA HỌC SINH 12 VÀ 15 TUỔI TẠI THỊ XÃ THỦ DẦU MỘT – BÌNH DƯƠNG Hồ Văn Dzi*, Nguyễn Thị Kim Anh** TÓM TẮT Mục tiêu nghiên cứu: xác định tình trạng sức khỏe răng miệng và nhu cầu chăm sóc sức khỏe răng miệng của cộng đồng trẻ em lứa tuổi 12 và 15 tại thị xã Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Mẫu nghiên cứu gồm 280 học sinh 12 và 15 tuổi ở 8 trường THCS tại thị xã Thủ Dầu Một. Số liệu được thu thập qua việc khám trực tiếp răng miệng học sinh theo hướng dẫn của WHO 1997. Kết quả: Tỉ lệ sâu răng lứa tuổi 12 và 15 lần lượt là 74,25% và 81,95%, chỉ số SMT là 1,97 và 2,65. Tỉ lệ các vấn đề nha chu lứa tuổi 12 và 15 lần lượt: chảy máu nướu là 26,85% và 27,34%; tỉ lệ có vôi răng là 59,7% và 61,7%; chỉ số nha chu CPI: chảy máu nướu là 0,78 và 0,84; vôi răng là 1,74 và 1,89. Nhu cầu điều trị sâu răng chung cho hai lứa tuổi: trám 1 mặt là 1,23 và 1,63; trám 2 mặt là 0,36 và 0,44; chữa tủy là 0,08 và 0,12; nhổ là 0,07 và 0,09. Nhu cầu điều trị nha chu: tỉ lệ TN1 là 27,10% và TN2 là 60,70%. Kết luận: Tỉ lệ sâu răng của trẻ 12 tuổi ở mức trung bình, 15 tuổi ở mức cao (theo WHO); tỉ lệ sâu răng ở nông thôn cao hơn thành thị. Chỉ số SMT ở mức thấp cho cả hai lứa tuổi, trong đó sâu răng là đa số. Chỉ số các vấn đề nha chu cả hai lứa tuổi đều ở mức trung bình. Nhu cầu điều trị sâu răng chủ yếu là trám 1 mặt và nhu cầu điều trị nha chu chủ yếu là hướng dẫn vệ sinh răng miệng và làm sạch vôi răng. Từ khóa: Sức khỏe răng miệng, nhu cầu điều trị. ABSTRACT ORAL HEALTH STATUS OF SCHOOL CHILDREN AGE 12 AND 15 IN THU DAU MOT TOWN-BINH DUONG PROVINCE Ho Van Dzi, Nguyen Thi Kim Anh * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 16 - Supplement of No 2 - 2012: 108 - 114 Objectives: The aim of this study was to determine the oral health status and the treatment need of school children aged 12 and 15 in Thu Dau Mot town- Binh Duong province. Materials and methods: The sample of this study consisted of 280 school children from 8 junior high school located in the town by random convenient sampling. The data was collected by oral examing (method of WHO 1997). Results: The prevalence of dental caries of school children aged 12 and 15 were 74.25% and 81.95%; DMF index of school children aged 12 and 15 were 1.97 and 2.65 respectively. The prevalence of periodontal diseases showed 26.85% and 27.34% for bleeding; 59.7% and 61.7% for calculus. CPI index showed 0.74 and 0,84 for bleeding; 1.74 and 1.89 for calculus. The treatment needs of dental caries were one surface filling (1.23 and 1.63), two or more surfaces filling (0.36 and 0.44), endodontic (0.08 and 0.12), extraction (0.07 and 0.09). The treament * Phòng khám Đa Khoa Nhà Bảo Sanh Thị xã Thủ Dầu Một, Tỉnh Bình Dương ** Khoa Răng Hàm Mặt, Đại học Y Dược Tp.HCM Tác giả liên lạc: ThS Hồ Văn Dzi ĐT: 0918331599 Email: chauvanbdg@yahoo.com Chuyên Đề Răng Hàm Mặt 109 Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 2 * 2012 needs of periodontal diseases showed the percentage of TN1 (27.10%) and TN2 (60.70%). Conclusion: The prevalence of dental caries of age 12 was in moderate level, and that of age 15 was high; dental caries status in rural areas was significantly more higher than in urban areas (p
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí y học Nghiên cứu y học Sức khỏe răng miệng Chăm sóc răng miệng Sức khỏe răng miệng học sinhTài liệu có liên quan:
-
5 trang 335 0 0
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 324 0 0 -
8 trang 291 1 0
-
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 288 0 0 -
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 285 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 257 0 0 -
13 trang 229 0 0
-
5 trang 225 0 0
-
Tình trạng viêm lợi ở trẻ em học đường Việt Nam sau hai thập niên có chương trình nha học đường
4 trang 224 0 0 -
8 trang 222 0 0