
Tổ chức dạy học phần “Cấu tạo nguyên tử” (Hóa học 10) theo mô hình Lớp học đảo ngược nhằm phát triển năng lực nhận thức hóa học cho học sinh
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 863.70 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết "Tổ chức dạy học phần “Cấu tạo nguyên tử” (Hóa học 10) theo mô hình Lớp học đảo ngược nhằm phát triển năng lực nhận thức hóa học cho học sinh" đề xuất tiêu chí đánh giá năng lực nhận thức hóa học và đánh giá sự phát triển năng lực nhận thức hóa học thông qua dạy học phần “Cấu tạo nguyên tử” trong chương trình Hóa học 10 (Bộ GD-ĐT, 2018b) bằng các biện pháp xử lí thống kê.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tổ chức dạy học phần “Cấu tạo nguyên tử” (Hóa học 10) theo mô hình Lớp học đảo ngược nhằm phát triển năng lực nhận thức hóa học cho học sinh VJE Tạp chí Giáo dục (2024), 24(7), 6-11 ISSN: 2354-0753 TỔ CHỨC DẠY HỌC PHẦN “CẤU TẠO NGUYÊN TỬ” (HÓA HỌC 10) THEO MÔ HÌNH LỚP HỌC ĐẢO NGƯỢC NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NHẬN THỨC HÓA HỌC CHO HỌC SINH 1Trường Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội; Nguyễn Hoàng Trang1,+, 2 Trường THPT Hoa Lư A, huyện Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình Bùi Phương Liên2 + Tác giả liên hệ ● Email: trangnh.ksp@vnu.edu.vn Article history ABSTRACT Received: 29/01/2024 Chemical cognitive competence is one of the specialized chemistry Accepted: 04/3/2024 competences of high school students. This article examines the development Published: 05/4/2024 of students’ chemical cognitive competence through organizing the teaching of the module “Atomic Structure” with the Flipped Classroom model at high Keywords schools in Ninh Binh Province. The students learnt new knowledge at home Chemical cognitive through e-learning and then exchanged opinions with teachers in class. After competence, competence two lessons taught according to the Flipped Classroom model, chemical development, flipped cognitive competence was initially developed. The students’ learning classroom, atomic structure, outcomes were improved, and the expressions of chemical cognitive high school students competence at low cognitive levels developed faster than those at high cognitive levels. Therefore, to fully develop chemical cognitive competence, it is necessary to take impact measures over a sufficient period of time.1. Mở đầu Trong bối cảnh giáo dục 4.0, mô hình “Lớp học đảo ngược” (LHĐN) đã không còn xa lạ với các nhà sư phạm.Trong mô hình LHĐN, HS tự học kiến thức mới ở nhà trước khi đến lớp thảo luận với GV (Lage et al., 2000). Nhiềunhà nghiên cứu cho rằng, mô hình LHĐN giúp HS phát triển được các kĩ năng cần thiết của xã hội hiện đại(Karabulut‐Ilgu et al., 2018) như tự học (Chen et al., 2014; Nguyễn Hoàng Trang và Bùi Thị Thơm, 2020) hay làmviệc nhóm (Gomez-Lanier, 2018). Bên cạnh đó, các nghiên cứu về tác động của LHĐN đến kết quả học tập của HScòn chưa đồng thuận với nhau (Bhagat et al., 2016; Clark, 2015; Gundlach et al., 2015). Bên cạnh đó, năng lực nhậnthức hóa học (NLNTHH) là một trong các năng lực thành phần của năng lực Hóa học (Bộ GD-ĐT, 2018b) nằmtrong nhóm năng lực đặc thù của HS. Các nghiên cứu thực nghiệm về việc vận dụng LHĐN trong dạy học phần lớnở mức độ phỏng vấn, nghiên cứu định tính (Schultz et al., 2014; DeSantis et al., 2015). Theo Brame (2013), khi họctập theo mô hình LHĐN, giai đoạn ở nhà trước giờ học trực tiếp trên lớp, HS đạt được các mức độ nhận thức bậcthấp như ghi nhớ, hiểu. Các mức độ nhận thức cao hơn như vận dụng, phân tích, đánh giá, sáng tạo sẽ đạt được trongquá trình học tập trực tiếp trên lớp với sự hỗ trợ của GV thông qua các hoạt động thảo luận, giải đáp thắc mắc, vấnđáp. Nhận thấy rằng, nghiên cứu trong nước về sự ảnh hưởng của LHĐN đến sự phát triển năng lực nhận thức củaHS vẫn còn hạn chế. Trong bài báo này, chúng tôi đề xuất tiêu chí đánh giá NLNTHH và đánh giá sự phát triểnNLNTHH thông qua dạy học phần “Cấu tạo nguyên tử” trong chương trình Hóa học 10 (Bộ GD-ĐT, 2018b) bằngcác biện pháp xử lí thống kê.2. Kết quả nghiên cứu2.1. Mô hình “Lớp học đảo ngược” Mô hình LHĐN là mô hình dạy học lấy người học làm trung tâm, GV đóng vai trò là người hướng dẫn, và cácnội dung bài học được chuyển giao đến HS dưới dạng bài tập về nhà (Lage et al., 2000; Fautch, 2015). TheoBergmann và Sams (2012), tổ chức dạy học theo mô hình LHĐN luôn kèm theo việc sử dụng công nghệ thông tin.Các kiến thức mới sẽ được chuyển giao đến người học dưới dạng video trực tuyến trong thời gian ở nhà, từ đó giảiphóng được thời gian trên lớp cho các hoạt động học tích cực và giải quyết vấn đề học tập (Love et al., 2015;Zainuddin & Halili, 2016). Vì thế, mô hình LHĐN được coi là một mô hình dạy học kết hợp Blended Learning(Staker & Horn, 2013). Mô hình LHĐN cũng cho thấy tác động đến việc phát triển nhận thức, kĩ năng và năng lựccủa HS. Cụ thể, trong LHĐN, HS phát triển tốt các kĩ năng làm việc nhóm (Gomez-Lanier, 2018), năng lực hợp tác(Strayer, 2012). Tại Việt Nam, các nghiên cứu đã có sự thống nhất với các công bố quốc tế khi đồng quan điểm rằngmô hình LHĐN là phù hợp với việc phát triển năng lực tự học (Chen et al., 2014; Nguyễn Hoàng Trang và Bùi Thị 6 VJE Tạp chí Giáo dục (2024), 24(7), 6-11 ISSN: 2354-0753Thơm, 2020; Nguyễn Văn Đại, 2022). Bên cạnh đó, nghiên cứu về tác động của LHĐN lên kết quả học tập của HScòn tồn tại những ý kiến khác nhau. Một số nghiên cứu cho rằng, LHĐN giúp nâng cao một cách đáng kể kết quảhọc tập của HS (Bhagat et al., 2016; Schultz et al., 2014), hoặc không cải thiện một cách rõ ràng kết quả học tập(Clark, 2015; DeSantis et al., 2015), thậm chí người học có kết quả học tập kém hơn khi học tập theo mô hình LHĐN(Gundlach et al., 2015). Các nghiên cứu thực hiện so sánh giữa hai nhóm đối tượng là thực nghiệm (TN) (học theomô hình LHĐN) và đối chứng (ĐC) (học theo lớp học truyền thống) chỉ thực hiện đánh giá so sánh sau tác động(STĐ) mà chưa có đánh giá trước tác động (TTĐ). Do đó trong nghiên cứu này, chúng tôi thực hiện nghiên cứutr ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tổ chức dạy học phần “Cấu tạo nguyên tử” (Hóa học 10) theo mô hình Lớp học đảo ngược nhằm phát triển năng lực nhận thức hóa học cho học sinh VJE Tạp chí Giáo dục (2024), 24(7), 6-11 ISSN: 2354-0753 TỔ CHỨC DẠY HỌC PHẦN “CẤU TẠO NGUYÊN TỬ” (HÓA HỌC 10) THEO MÔ HÌNH LỚP HỌC ĐẢO NGƯỢC NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NHẬN THỨC HÓA HỌC CHO HỌC SINH 1Trường Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội; Nguyễn Hoàng Trang1,+, 2 Trường THPT Hoa Lư A, huyện Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình Bùi Phương Liên2 + Tác giả liên hệ ● Email: trangnh.ksp@vnu.edu.vn Article history ABSTRACT Received: 29/01/2024 Chemical cognitive competence is one of the specialized chemistry Accepted: 04/3/2024 competences of high school students. This article examines the development Published: 05/4/2024 of students’ chemical cognitive competence through organizing the teaching of the module “Atomic Structure” with the Flipped Classroom model at high Keywords schools in Ninh Binh Province. The students learnt new knowledge at home Chemical cognitive through e-learning and then exchanged opinions with teachers in class. After competence, competence two lessons taught according to the Flipped Classroom model, chemical development, flipped cognitive competence was initially developed. The students’ learning classroom, atomic structure, outcomes were improved, and the expressions of chemical cognitive high school students competence at low cognitive levels developed faster than those at high cognitive levels. Therefore, to fully develop chemical cognitive competence, it is necessary to take impact measures over a sufficient period of time.1. Mở đầu Trong bối cảnh giáo dục 4.0, mô hình “Lớp học đảo ngược” (LHĐN) đã không còn xa lạ với các nhà sư phạm.Trong mô hình LHĐN, HS tự học kiến thức mới ở nhà trước khi đến lớp thảo luận với GV (Lage et al., 2000). Nhiềunhà nghiên cứu cho rằng, mô hình LHĐN giúp HS phát triển được các kĩ năng cần thiết của xã hội hiện đại(Karabulut‐Ilgu et al., 2018) như tự học (Chen et al., 2014; Nguyễn Hoàng Trang và Bùi Thị Thơm, 2020) hay làmviệc nhóm (Gomez-Lanier, 2018). Bên cạnh đó, các nghiên cứu về tác động của LHĐN đến kết quả học tập của HScòn chưa đồng thuận với nhau (Bhagat et al., 2016; Clark, 2015; Gundlach et al., 2015). Bên cạnh đó, năng lực nhậnthức hóa học (NLNTHH) là một trong các năng lực thành phần của năng lực Hóa học (Bộ GD-ĐT, 2018b) nằmtrong nhóm năng lực đặc thù của HS. Các nghiên cứu thực nghiệm về việc vận dụng LHĐN trong dạy học phần lớnở mức độ phỏng vấn, nghiên cứu định tính (Schultz et al., 2014; DeSantis et al., 2015). Theo Brame (2013), khi họctập theo mô hình LHĐN, giai đoạn ở nhà trước giờ học trực tiếp trên lớp, HS đạt được các mức độ nhận thức bậcthấp như ghi nhớ, hiểu. Các mức độ nhận thức cao hơn như vận dụng, phân tích, đánh giá, sáng tạo sẽ đạt được trongquá trình học tập trực tiếp trên lớp với sự hỗ trợ của GV thông qua các hoạt động thảo luận, giải đáp thắc mắc, vấnđáp. Nhận thấy rằng, nghiên cứu trong nước về sự ảnh hưởng của LHĐN đến sự phát triển năng lực nhận thức củaHS vẫn còn hạn chế. Trong bài báo này, chúng tôi đề xuất tiêu chí đánh giá NLNTHH và đánh giá sự phát triểnNLNTHH thông qua dạy học phần “Cấu tạo nguyên tử” trong chương trình Hóa học 10 (Bộ GD-ĐT, 2018b) bằngcác biện pháp xử lí thống kê.2. Kết quả nghiên cứu2.1. Mô hình “Lớp học đảo ngược” Mô hình LHĐN là mô hình dạy học lấy người học làm trung tâm, GV đóng vai trò là người hướng dẫn, và cácnội dung bài học được chuyển giao đến HS dưới dạng bài tập về nhà (Lage et al., 2000; Fautch, 2015). TheoBergmann và Sams (2012), tổ chức dạy học theo mô hình LHĐN luôn kèm theo việc sử dụng công nghệ thông tin.Các kiến thức mới sẽ được chuyển giao đến người học dưới dạng video trực tuyến trong thời gian ở nhà, từ đó giảiphóng được thời gian trên lớp cho các hoạt động học tích cực và giải quyết vấn đề học tập (Love et al., 2015;Zainuddin & Halili, 2016). Vì thế, mô hình LHĐN được coi là một mô hình dạy học kết hợp Blended Learning(Staker & Horn, 2013). Mô hình LHĐN cũng cho thấy tác động đến việc phát triển nhận thức, kĩ năng và năng lựccủa HS. Cụ thể, trong LHĐN, HS phát triển tốt các kĩ năng làm việc nhóm (Gomez-Lanier, 2018), năng lực hợp tác(Strayer, 2012). Tại Việt Nam, các nghiên cứu đã có sự thống nhất với các công bố quốc tế khi đồng quan điểm rằngmô hình LHĐN là phù hợp với việc phát triển năng lực tự học (Chen et al., 2014; Nguyễn Hoàng Trang và Bùi Thị 6 VJE Tạp chí Giáo dục (2024), 24(7), 6-11 ISSN: 2354-0753Thơm, 2020; Nguyễn Văn Đại, 2022). Bên cạnh đó, nghiên cứu về tác động của LHĐN lên kết quả học tập của HScòn tồn tại những ý kiến khác nhau. Một số nghiên cứu cho rằng, LHĐN giúp nâng cao một cách đáng kể kết quảhọc tập của HS (Bhagat et al., 2016; Schultz et al., 2014), hoặc không cải thiện một cách rõ ràng kết quả học tập(Clark, 2015; DeSantis et al., 2015), thậm chí người học có kết quả học tập kém hơn khi học tập theo mô hình LHĐN(Gundlach et al., 2015). Các nghiên cứu thực hiện so sánh giữa hai nhóm đối tượng là thực nghiệm (TN) (học theomô hình LHĐN) và đối chứng (ĐC) (học theo lớp học truyền thống) chỉ thực hiện đánh giá so sánh sau tác động(STĐ) mà chưa có đánh giá trước tác động (TTĐ). Do đó trong nghiên cứu này, chúng tôi thực hiện nghiên cứutr ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Cấu tạo nguyên tử Dạy học Hóa học lớp 10 Lớp học đảo ngược Phát triển năng lực nhận thức hóa học Năng lực nhận thức hóa học Tạp chí Giáo dụcTài liệu có liên quan:
-
7 trang 282 0 0
-
Đặc điểm sử dụng từ xưng hô trong tiếng Nhật và so sánh với đơn vị tương đương trong tiếng Việt
5 trang 253 4 0 -
5 trang 218 0 0
-
Thực trạng dạy và học môn tiếng Anh chuyên ngành Kinh tế tại trường Đại học Sài Gòn
5 trang 208 0 0 -
7 trang 196 0 0
-
Mô hình trung tâm học tập cộng đồng ngoài công lập của Myanmar và một số khuyến nghị
6 trang 195 0 0 -
Các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực chuyển đổi số của giáo viên tiểu học tại tỉnh An Giang
6 trang 175 0 0 -
Giáo trình Hóa học đại cương: Phần 1
82 trang 148 0 0 -
7 trang 144 0 0
-
59 trang 116 0 0
-
6 trang 115 0 0
-
Thực trạng năng lực tiếng Anh của sinh viên không chuyên ngữ trường Đại học Vinh
5 trang 113 0 0 -
6 trang 108 0 0
-
17 trang 92 0 0
-
6 trang 85 0 0
-
Một số biện pháp nâng cao kĩ năng giao tiếp sư phạm của giáo viên mầm non với trẻ mẫu giáo
5 trang 83 0 0 -
Phát triển vốn từ cho trẻ mẫu giáo thông qua hoạt động trải nghiệm
4 trang 72 2 0 -
Một số biện pháp dạy học nói và nghe văn nghị luận xã hội cho học sinh lớp 10
4 trang 70 0 0 -
5 trang 70 0 0
-
4 trang 68 0 0