Danh mục tài liệu

Tổ chức hoạt động trải nghiệm trong dạy học môn Ngữ văn nhằm phát triển phẩm chất, năng lực học sinh đáp ứng nhu cầu đổi mới giáo dục

Số trang: 3      Loại file: pdf      Dung lượng: 338.49 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Hoạt động trải nghiệm là hoạt động giáo dục phổ thông, có thể được tiến hành độc lập của các chủ thể khác. Bài viết trình bày việc tổ chức hoạt động trải nghiệm trong dạy học Ngữ văn ở nhằm phát triển phẩm chất, năng lực của sinh viên đáp ứng nhu cầu đổi mới giáo dục.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tổ chức hoạt động trải nghiệm trong dạy học môn Ngữ văn nhằm phát triển phẩm chất, năng lực học sinh đáp ứng nhu cầu đổi mới giáo dục Equipment with new general education program, Volume 1, Issue 294 (August 2023) ISSN 1859 - 0810 Tổ chức hoạt động trải nghiệm trong dạy học môn Ngữ văn nhằm phát triển phẩm chất, năng lực học sinh đáp ứng nhu cầu đổi mới giáo dục Phạm Văn Diệp Trường THCS Võ Nguyên Giáp, Kiên Giang Received: 12/7/2023 ; Accepted: 18/7/2023 ; Published: 26/7/2023 Abstract: Experiential activities are general educational activities, which can be conducted independently of other subjects. The article presents the organization of experiential activities in teaching Literature in order to develop the quality and competence of students to meet the needs of educational innovation. Keywords: Organizing experience activities, teaching Literature, developing students quality and com- petence1. Mở đầu năng lực đặc thù cho HS; nội dung hoạt động được Chương trình giáo dục phổ thông (GDPT) mới xây dựng dựa trên các mối quan hệ của cá nhân HSđặt ra yêu cầu cụ thể cho từng lĩnh vực giáo dục với bản thân, với xã hội, với tự nhiên và với nghềtrong đó có lĩnh vực Ngôn ngữ và văn học. Để thực nghiệp.hiện tốt với chương trình GDPT mới, giáo viên (GV) HĐTN trong chương trình mới với HĐGD ngoàicần trang bị cho mình những kiến thức cần thiết về giờ lên lớp (HĐGDNGLL) trong chương trình hiệnchương trình giáo dục ấy và ứng dụng vào hoạt động hành có quan hệ như thế nào? Theo Đinh Thị Kimdạy học hiện thời. Một trong các hình thức dạy học Thoa: “Các hoạt động đó (gọi chung là HDGDNGLL)hứa hẹn phát huy tốt phầm chất, năng lực HS đáp ứng mà hiện nay chúng ta đang tiến hành trong trườngmục tiêu chương trình môn Ngữ văn là hoạt động trải phổ thông chủ yếu được tổ chức dựa trên các chủ đềnghiệm1 (HĐTN). Vậy HĐTN là gì? Tổ chức HĐTN đã được quy định trong chương trình với các hìnhtrong môn Ngữ văn như thế nào để phát huy phẩm thức còn chưa phong phú và HS thường được chỉchất, năng lực HS theo chương trình môn học? Bài định, phân công tham gia một cách bị động. Giáoviết này bàn về những nội dung cơ bản đó. viên tổ chức hoạt động cho HS nhưng không rõ hoạt2. Kết quả nghiên cứu động đó sẽ hướng tới hình thành những năng lực gì2.1. Thế nào là HĐTN? của các em. Điều đó không phù hợp với một chương Theo Bộ GDĐT, HĐTN trong Chương trình trình định hướng phát triển phẩm chất và năng lựcGDPT là HĐGD, trong đó, dưới sự hướng dẫn và tổ HS, cần phải thay đổi. Trong chương trình mới, cácchức của nhà giáo dục, từng cá nhân HS được tham hoạt động tập thể, hoạt động ngoài giờ dạy học trêngia trực tiếp vào các hoạt động thực tiễn khác nhau lớp sẽ phong phú hơn cả về nội dung, phương phápcủa đời sống gia đình, nhà trường cũng như ngoài và hình thức hoạt động, đặc biệt, mỗi hoạt động phảixã hội với tư cách là chủ thể của hoạt động, qua đó phù hợp với mục tiêu phát triển những phẩm chất,phát triển tình cảm, đạo đức, các kỹ năng, tích luỹ năng lực nhất định của HS; nghĩa là HS được họckinh nghiệm riêng và phát huy tiềm năng sáng tạo từ trải nghiệm. Với quan niệm như thế, có thể thấycủa mỗi cá nhân.. “Học qua trải nghiệm là quá trình HĐTN có cách thức tổ chức và mục tiêu rõ ràng hơnhọc trong đó kiến thức, năng lực của người học được HĐGDNGLL. Tuy nhiên, nếu được tổ chức tốt, thìtạo ra thông qua việc chuyển hóa kinh nghiệm”. HĐGDNGLL vẫn có thể là một trong các hoạt độngBộ GD&ĐT nhấn mạnh ngoài HĐTN như đã đề cụ thể của HĐTN.cập, trong từng môn học, GV cũng cần coi trọng tổ 2.2. Hoạt động trải nghiệm và môn Ngữ vănchức, hướng dẫn các HĐTN phù hợp với đặc trưng Môn Ngữ văn có nhiệm vụ giúp HS phát triểnnội dung môn học và điều kiện dạy học. HĐTN và và nâng cao năng lực sử dụng tiếng Việt trong cácHĐTN, hướng nghiệp góp phần hình thành, phát trong các hoạt động học tập và thực tiễn đời sống;triển các phẩm chất chủ yếu, năng lực chung và các đồng thời được tiếp cận với một số nội dung học tập có liên quan đến định hướng nghề nghiệp, đáp ứng 129 Journal homepage: www.tapchithietbigiaoduc.vn Equipment with new general education program, Volume 1, Issue 294 (August 2023) ISSN 1859 - 0810sở thích và nhu cầu học tập của người học. Môn học này hướng đến pTNL sử dụng tiếng Việt ở dạng nóiđược tổ chức thành hai phần: bắt buộc và tự chọn. và viết; năng lực cảm thụ văn học; năng lực tri nhậnPhần bắt buộc có tên là Ngữ văn 1, phần tự chọn có và phản biện bằng ngôn ngữ. Cách tiến hành như sau:tên là Ngữ văn 2 (TC2), gồm các phân môn Văn học, - Bước 1: GV xác định và thông tin chủ đề củaLuyện đọc và Luyện viết. Đến lớp 11 và 12, có thêm diễn đànhệ thống các chuyên đề học tập Ngữ văn (TC3). Đó - Bước 2: GV định hướng các nội dung và tổlà những nội dung chuyên sâu về tiếng Việt, văn học, chức cho HS thực hiệnvăn hoá, gắn với định hướng nghề nghiệp và ngành - Bước 3: GV tổ chức tọa đàm với những nộihọc mà HS có thể học ở bậc cao hơn, đáp ứng sở dung cơ bản và một s ...

Tài liệu có liên quan: