Danh mục tài liệu

Tội phạm công nghệ cao đối với ngành Ngân hàng Việt Nam trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0: Thực trạng và một số khuyến nghị chính sách

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 541.48 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết tập trung trình bày tổng quan các rủi ro về tội phạm công nghệ cao đối với ngành Ngân hàng trong cuộc cách mạng công nghiệp 4.0, phân tích, đánh giá thực trạng tội phạm công nghệ cao đối với ngành Ngân hàng tại Việt Nam; và đề xuất một số giải pháp nhằm tăng cường hạn chế tội phạm công nghệ cao trong ngành Ngân hàng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tội phạm công nghệ cao đối với ngành Ngân hàng Việt Nam trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0: Thực trạng và một số khuyến nghị chính sáchVẤN ĐỀ - SỰ KIỆNTội phạm công nghệ cao đối với ngành Ngân hàngViệt Nam trong bối cảnh cách mạng công nghiệp4.0: thực trạng và một số khuyến nghị chính sáchLê Thanh TâmPhạm Thị Thu ThảoNgày nhận: 17/04/2018Ngày nhận bản sửa: 26/04/2018Ngày duyệt đăng: 23/05/2018Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 tác động sâu rộng toàn bộ mọi hoạtđộng, nhưng cũng tạo ra rất nhiều thách thức, rủi ro. Tội phạm sửdụng công nghệ cao nói chung, trong lĩnh vực ngân hàng nói riêngcó xu hướng gia tăng nhanh chóng cả về số lượng lẫn mức độ tinhvi, diễn biến phức tạp và gây ra nhiều hậu quả nghiêm trọng. Tuyvậy, cách mạng công nghệ cũng đem lại cơ hội để ngân hàng tậndụng nhằm phòng chống và hạn chế rủi ro. Bài viết tập trung vào (i)tổng quan các rủi ro về tội phạm công nghệ cao đối với ngành Ngânhàng trong cuộc cách mạng công nghiệp 4.0; (ii) phân tích, đánh giáthực trạng tội phạm công nghệ cao đối với ngành Ngân hàng tại ViệtNam; và (iii) đề xuất một số giải pháp nhằm tăng cường hạn chế tộiphạm công nghệ cao trong ngành Ngân hàng.Từ khóa: Cách mạng công nghiệp 4.0, công nghệ cao, internet, ngânhàng, rủi ro, tội phạm công nghệ cao.1. Giới thiệungành công nghiệp ở mọi quốc gia. Điều nàytác động sâu rộng tới sự chuyển đổi của toànbộ hệ thống sản xuất, quản lý và quản trị củaxã hội loài người (Jorge Posada và các cộng sự,2015; Mario Hermann và cộng sự, 2016). Trongngành Ngân hàng, cuộc cách mạng công nghệmang lại nhiều lợi ích lớn như: Tăng khả năngcung cấp sản phẩm dịch vụ hiện đại cho kháchhàng thông qua tài chính số (digital finance); dữliệu lớn (big data) giúp tiếp cận thông tin, dữliệu, kết nối, hợp tác; trí tuệ nhân tạo (artificialuộc cách mạng công nghiệp 4.0(industrie 4.0) trong thời đạiinternet kết nối vạn vật (internetof things) và trí tuệ nhân tạo(artificial intelligence- AI) cótốc độ phát triển đột phá về công nghệ chưacó tiền lệ trong lịch sử, phát triển theo hàmsố mũ, phạm vi ảnh hưởng rộng lớn trên toàncầu và đang phá vỡ cấu trúc của hầu hết các© Học viện Ngân hàngISSN 1859 - 011X1Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàngSố 192- Tháng 5. 2018VẤN ĐỀ - SỰ KIỆNintelligence- AI) giúp giảm chi phí, tăng năngsuất lao động. Tuy vậy, điều này cũng gây ranhiều khó khăn khi tội phạm công nghệ caongày càng tinh vi. Tội phạm sử dụng công nghệcao tấn công vào lĩnh vực ngân hàng trên thếgiới nói chung và tại Việt Nam có xu hướng giatăng nhanh chóng cả về số lượng lẫn mức độtinh vi, diễn biến phức tạp và gây ra nhiều hậuquả nghiêm trọng. Trước những thách thức đó,việc phát hiện và phòng ngừa tội phạm sử dụngcông nghệ cao trở thành vấn đề cấp thiết đối vớitừng ngân hàng và cả hệ thống.Bài viết tập trung vào (i) tổng quan các rủi rovề tội phạm công nghệ cao đối với ngành Ngânhàng trong cuộc cách mạng công nghiệp 4.0;(ii) phân tích, đánh giá thực trạng tội phạmcông nghệ cao đối với ngành Ngân hàng tạiViệt Nam; và (iii) đề xuất một số giải phápnhằm tăng cường hạn chế tội phạm công nghệcao trong ngành Ngân hàng.2. Các rủi ro về tội phạm công nghệ cao đốivới ngành ngân hàng trong cuộc cách mạngcông nghiệp 4.0Tội phạm công nghệ cao trong cuộc cáchmạng công nghiệp 4.0Theo Halder &Jaishanka (2011), tội phạm côngnghệ cao (cybercrime) là “Các hành vi phạm tộiđược thực hiện đối với cá nhân, nhóm người cóhành vi phạm tội nhằm cố ý làm hại danh tiếngcủa nạn nhân hoặc gây tổn hại về thể chất, tinhthần, hoặc mất mát cho nạn nhân trực tiếp hoặcgián tiếp bằng cách sử dụng mạng viễn thônghiện đại như Internet (mạng không giới hạn ởPhòng trò chuyện, email, bảng thông báo vànhóm) và điện thoại di động (Bluetooth/SMS/MMS)”.Tội phạm công nghệ cao còn có một số tên gọikhác: tội phạm máy tính, tội phạm sử dụngcông nghệ cao, tội phạm ảo, tội phạmkhônggian ảo,tin tặc. Trên thế giới, cùng với sự pháttriển của máy tính, mạng máy tính và Internet,tội phạm công nghệ cao đã trải qua nhiều hìnhthái, từ đơn giản đến phức tạp, từ những cá thểđơn lẻ phát triển thành các tổ chức lớn và hoạtđộng ngày càng trở nên tinh vi. Đặc biệt từ khicách mạng công nghiệp 4.0 bùng nổ, tội phạm2Số 192- Tháng 5. 2018công nghệ cao có nhiều biến thể đa dạng hơn.Tại Việt Nam, công nghệ cao được xác địnhtrong Luật Công nghệ cao 2008 là “công nghệcó hàm lượng cao về nghiên cứu khoa học vàphát triển công nghệ; được tích hợp từ thànhtựu khoa học và công nghệ hiện đại; tạo ra sảnphẩm có chất lượng, tính năng vượt trội, giá trịgia tăng cao, thân thiện với môi trường; có vaitrò quan trọng đối với việc hình thành ngànhsản xuất, dịch vụ mới hoặc hiện đại hóa ngànhsản xuất, dịch vụ hiện có” (Quốc hội, 2008).Theo Khoản 1 Điều 3 Nghị định số 25/2014/NĐ-CP, “tội phạm có sử dụng công nghệ caolà hành vi nguy hiểm cho xã hội được quy địnhtrong Bộ luật Hình sự có sử dụng công nghệcao” (Chính phủ, ...

Tài liệu có liên quan: