Tôm càng xanh rất chậm lớn?
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 115.70 KB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Có thể dùng chài để kiểm tra tôm trong ao, nếu không thấy tôm chết trong ao (ruộng) hay có dấu hiệu bệnh như: Đen mang, đóng rong,…thì có thể loại trừ nguyên nhân tôm chậm lớn là do bị bệnh nên không cần điều trị. Cần chú ý mật độ thả nuôi. Nuôi trong đăng: Mật độ từ 10 - 15 con/m2Nuôi trong ao, luân canh trên ruộng mật độ nuôi là 6 - 8 con/m2 (không sử dụng quạt nước).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tôm càng xanh rất chậm lớn? Tôm càng xanh rất chậm lớn?Có thể dùng chài để kiểm tra tôm trong ao, nếukhông thấy tôm chết trong ao (ruộng) hay có dấu hiệubệnh như: Đen mang, đóng rong,…thì có thể loại trừnguyên nhân tôm chậm lớn là do bị bệnh nên khôngcần điều trị.Cần chú ý mật độ thả nuôi. Nuôi trong đăng: Mật độtừ 10 - 15 con/m2Nuôi trong ao, luân canh trên ruộngmật độ nuôi là 6 - 8 con/m2 (không sử dụng quạtnước). Nếu nuôi mật độ cao hơn các mật độ nêutrên, cần có biện pháp chăm sóc tích cực hơn như: Cóthể dùng thức ăn công nghiệp, sử dụng thêm sục khíhay quạt nước để tăng cường oxy cho tôm. 2. Thức ăn và cách cho ăn: - Có thể dùng thức ăn công nghiệp cho tôm càngxanh. - Hoặc có thể sử dụng thức ăn tươi sống như:Cua, ốc, cá tạp. - Nếu sử dụng thức ăn tự chế và tươi sống thì cầnphải nấu chín trước khi cho ăn. - Số lần cho ăn: 2 - 3 lần/ngày vào lúc 6 giờ sáng,10 giờ và 14 giờ chiều. - Cách cho ăn: Rãi đều khắp ao, dùng sàn để kiểmtra lượng thức ăn để điều chỉnh cho phù hợp. 3. Chăm sóc: - Duy trì chất lượng tốt: Thay 20 - 30% thể tíchnước theo thuỷ triều, rồi dùng vôi nông nghiệp(CaCO3) rãi với liều lượng 8 - 10 kg/1000m2. - Cho ăn đầy đủ (theo hướng dẫn ở trên). Bổ sung thêm Vitamin C và một số Primix vàothức ăn cho tôm với tỉ lệ 0,1 - 0,2%, sử dụng 3ngày/tuần. Hến là một loại thức ăn tươi sống tương tự như:Ốc, cua, cá tạp nên có thể dùng làm thức ăn cho tômcàng xanh, nhưng hến phải được nấu chín và loại bỏvỏ trước khi cho tôm ăn.Ks. Trần Phùng Hoàng Tuấn Trung tâm Giống thủysản An Giang
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tôm càng xanh rất chậm lớn? Tôm càng xanh rất chậm lớn?Có thể dùng chài để kiểm tra tôm trong ao, nếukhông thấy tôm chết trong ao (ruộng) hay có dấu hiệubệnh như: Đen mang, đóng rong,…thì có thể loại trừnguyên nhân tôm chậm lớn là do bị bệnh nên khôngcần điều trị.Cần chú ý mật độ thả nuôi. Nuôi trong đăng: Mật độtừ 10 - 15 con/m2Nuôi trong ao, luân canh trên ruộngmật độ nuôi là 6 - 8 con/m2 (không sử dụng quạtnước). Nếu nuôi mật độ cao hơn các mật độ nêutrên, cần có biện pháp chăm sóc tích cực hơn như: Cóthể dùng thức ăn công nghiệp, sử dụng thêm sục khíhay quạt nước để tăng cường oxy cho tôm. 2. Thức ăn và cách cho ăn: - Có thể dùng thức ăn công nghiệp cho tôm càngxanh. - Hoặc có thể sử dụng thức ăn tươi sống như:Cua, ốc, cá tạp. - Nếu sử dụng thức ăn tự chế và tươi sống thì cầnphải nấu chín trước khi cho ăn. - Số lần cho ăn: 2 - 3 lần/ngày vào lúc 6 giờ sáng,10 giờ và 14 giờ chiều. - Cách cho ăn: Rãi đều khắp ao, dùng sàn để kiểmtra lượng thức ăn để điều chỉnh cho phù hợp. 3. Chăm sóc: - Duy trì chất lượng tốt: Thay 20 - 30% thể tíchnước theo thuỷ triều, rồi dùng vôi nông nghiệp(CaCO3) rãi với liều lượng 8 - 10 kg/1000m2. - Cho ăn đầy đủ (theo hướng dẫn ở trên). Bổ sung thêm Vitamin C và một số Primix vàothức ăn cho tôm với tỉ lệ 0,1 - 0,2%, sử dụng 3ngày/tuần. Hến là một loại thức ăn tươi sống tương tự như:Ốc, cua, cá tạp nên có thể dùng làm thức ăn cho tômcàng xanh, nhưng hến phải được nấu chín và loại bỏvỏ trước khi cho tôm ăn.Ks. Trần Phùng Hoàng Tuấn Trung tâm Giống thủysản An Giang
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
cách phòng bệnh cho tôm kinh nghiệm chăn nuôi kinh nghiệm trồng trọt kỹ thuật trồng trọt kỹ thuật nuôi cá cách phòng bệnh cho cáTài liệu có liên quan:
-
7 trang 177 0 0
-
HIỆN TRẠNG VÀ XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN NGHỀ NUÔI ĐỘNG VẬT THÂN MỀM Ở VIỆT NAM
11 trang 126 0 0 -
Mô hình nuôi tôm sinh thái ở đồng bằng sông Cửu Long
7 trang 104 0 0 -
Đặc Điểm Sinh Học Của Sò Huyết
5 trang 72 0 0 -
Sự phù hợp trong cấu tạo và tập tính ăn của cá
22 trang 64 0 0 -
Thuyết trình nhóm: Ứng dụng công nghệ chín chậm vào bảo quản trái cây
44 trang 64 0 0 -
Quy trình bón phân hợp lý cho cây ăn quả
2 trang 63 0 0 -
Báo cáo thực tập tổng quan về cây rau cải xanh
9 trang 60 0 0 -
8 trang 56 0 0
-
Một số thông tin cần biết về hiện tượng sình bụng ở cá rô đồng
1 trang 53 0 0