Danh mục tài liệu

Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp khoa Văn hóa dân tộc thiểu số: Bảo tồn và phát huy giá trị của lễ Tết nhảy của người Dao Tiền ở xã Tân Lập, Mộc Châu, Sơn La

Số trang: 12      Loại file: pdf      Dung lượng: 290.79 KB      Lượt xem: 5      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Thực hiện khóa luận này, người viết mong muốn đạt được các mục đích: Tìm hiểu về lễ Tết nhảy trong truyền thống của người Dao Tiền ở xã Tân Lập và nhưng biến đổi. Tìm hiểu các giá trị của lễ Tết nhảy. Bước đầu đưa ra giải pháp bảo tồn và phát huy giá trị của lễ Tết nhảy trong thời kỳ hiện nay ở xã Tân Lập.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp khoa Văn hóa dân tộc thiểu số: Bảo tồn và phát huy giá trị của lễ Tết nhảy của người Dao Tiền ở xã Tân Lập, Mộc Châu, Sơn LaTRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘIKHOA VĂN HÓA DÂN TỘC THIỂU SỐ…..…..o0o………BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊCỦA LỄ TẾT NHẢY CỦA NGƯỜI DAO TIỀNỞ XÃ TÂN LẬP, MỘC CHÂU, SƠN LAKHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂNGiảng viên hướng dẫn: PGS.TS. ĐINH THỊ VÂN CHISinh viên thực hiện: TẶNG THỊ ĐÀOHà Nội – 20122Lời cảm ơnĐể hoàn thành khóa luận này, người viết đã nhận được sự giúp đỡcủa rất nhiều cá nhân và tập thể. Trước hết, người viết xin chân thànhcảm ơn Phòng Văn hóa thông tin huyện Mộc Châu, Ủy ban nhân dân xãTân Lập và đồng bào người Dao Tiền đã nhiệt tình giúp đỡ về vật chấtlẫn tinh thần, cung cấp cho người viết những tư liệu quí giá trong quátrình điền dã và khảo sát thực tế tại địa phương.Người viết cũng xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới các thầy cô giáotrong khoa Văn hóa dân tộc thiểu số và đặc biệt là PGS.TS Đinh Thị VânChi đã tận tình hướng dẫn trong suốt quá trình tiếp cận và hoàn thiện bàiviết.Do còn hạn chế về trình độ và khả năng, bài viết không tránh khỏinhững hạn chế và thiếu sót. Kính mong nhận được sự đóng góp ý kiếncủa các thầy cô giáo và các bạn để bài viết này được hoàn thiện hơn.Em xin chân thành cảm ơn!Sinh viênTặng Thị Đào3MỤC LỤCLỜI MỞ ĐẦU ............................................................................................ 21. Lý do nghiên cứu .......................................................................... .…..22. Lịch sử nghiên cứu ............................................................................... .33. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu ....................................................... 43.1. Mục đích nghiên cứu .......................................................................... 43.2. Nhiệm vụ nghiên cứu .......................................................................... 44. Đối tượng nghiên cứu ............................................................................ 55. Phương pháp nghiên cứu….. .................................................................6. Đóng góp của đề tài ............................................................................... 57. Bố cục của đề tài .................................................................................... 6Chương 1: KHÁI QUÁT VỀ NGƯỜI DAO VÀ LỄ TẾT NHẢYCỦA NGƯỜI DAO TIỀN Ở XÃ TÂN LẬP .................................................. 71.1. Khái quát về người Dao ở xã Tân Lập ............................................. 71.1.1. Người Dao ở Việt Nam .................................................................... 71.1.2. Người Dao Tiền ở Tân Lập ....................................................... 101.1.2.1. Điều kiện tự nhiên ....................................................................... 101.1.2.2. Điều kiện kinh tế, xã hội.............................................................. 101.1.2.3. Dân số, lịch sử tộc người và văn hóa của người Dao Tiềnở xã Tân Lập .................................................................................................... 121.2. Khái quát về lễ Tết nhảy của người Dao Tiền ở xã Tân Lập ........ 151.2.1. Thời gian, địa điểm tổ chức ........................................................... 151.2.2. Quá trình chuẩn bị ......................................................................... 151.2.3. Tiến trình lễ Tết nhảy..................................................................... 1845Chương 2: NHỮNG GIÁ TRỊ CỦA LỄ TẾT NHẢY CỦANGƯỜI DAO TIỀN Ở XÃ TÂN LẬP ........................................................... 262.1. Nguồn gốc và giá trị lịch sử của Tết nhảy ....................................... 262.1.1. Nguồn gốc Tết nhảy ........................................................................ 262.1.2. Giá trị lịch sử của Tết nhảy ........................................................... 282.2. Giá trị nhân văn ................................................................................. 302.2.1. Tính cố kết cộng đồng. ................................................................... 302.2.2. Tính giáo dục ................................................................................... 312.2.2.1. Tính giáo dục trong tổng thể lễ Tết nhảy .................................. 312.2.2.2. Tính giáo dục trong một số nghi lễ đặc biệt .............................. 322.2.3. Giá trị tín ngưỡng dân tộc ............................................................. 342.2.3.1. Tín ngưỡng dân tộc và dòng họ .................................................. 342.2.3.2. Một số kiêng kị trong những ngày diễn ra lễ Tết nhảy............ 382.3. Giá trị biểu tượng .............................................................................. 402.3.1. Biểu tượng lễ hội ............................................................................. 402.3.2. Biểu tượng thiêng............................................................................ 412.4. Giá trị nghệ thuật .............................................................................. 432.4.1. Giá trị nghệ thuật trong các điệu nhảy......................................... 432.4.1.1. Các điệu nhảy thường ................................................................. 432.4.1.2. Nhảy trong các nghi lễ ................................................................. 452.4.2. Giá trị nghệ thuật trong âm nhạc ................................................. 492.4.4. Giá trị nghệ thuật trong trang phục ............................................. 512.4.4.1. Trang phục nam giới ................................................................... 512.4.4.2. Trang phục nữ giới ...................................................................... 512.4.4.3. Trang phục thầy cúng ................................................................. 53Chương 3: SỰ BIẾN ĐỔI VÀ GIẢI PHÁP BẢO ...

Tài liệu có liên quan: