Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục: Phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trường trung học phổ thông cốt cán theo tiếp cận vị trí việc làm
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.17 MB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn, luận án "Phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trường trung học phổ thông cốt cán theo tiếp cận vị trí việc làm" đề xuất các giải pháp phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trường THPT cốt cán theo tiếp cận vị trí việc làm, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục THPT.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục: Phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trường trung học phổ thông cốt cán theo tiếp cận vị trí việc làm BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN VĂN KHOA PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNGCỐT CÁN THEO TIẾP CẬN VỊ TRÍ VIỆC LÀM Chuyên ngành: Quản lí giáo dục Mã số: 9140114TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGHỆ AN - 2023 0CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH Người hướng dẫn khoa học: GS.TS. THÁI VĂN THÀNH Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án được bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án cấp Trường tại Trường Đại học Vinh Vào hồi: giờ 00 ngày tháng năm 2023 Có thể tìm hiểu Luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam; - Trung tâm TT-TV Nguyễn Thúc Hào, Trường Đại học Vinh. 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Cán bộ quản lý (CBQL) cơ sở giáo dục phổ thông (GDPT) cốt cán, trong đó cóCBQL trường trung học phổ thông (THPT) cốt cán không chỉ giữ vai trò nòng cốttrong bồi dưỡng CBQL đại trà của địa phương mà còn giữ vai trò tiên phong trongmọi đổi mới của nhà trường; hình mẫu về lãnh đạo, quản trị nhà trường; khả năng tưvấn, hỗ trợ, truyền cảm hứng và bồi dưỡng năng lực lãnh đạo, quản trị nhà trường chođồng nghiệp. Vì thế, phát triển đội ngũ CBQL trường THPT cốt cán là một vấn đề cótính cấp thiết. Phát triển đội ngũ CBQL trường THPT cốt cán là phát triển nguồn nhân lực quantrọng của giáo dục. Sự phát triển này có thể dựa trên các cách tiếp cận khác nhau; trongđó cách tiếp cận dựa vào vị trí việc làm (VTVL) phù hợp hơn với phát triển đội ngũCBQL trường THPT cốt cán trong bối cảnh hiện nay. Đây là cách tiếp cận căn cứ vàochức năng, nhiệm vụ (việc làm) của CBQL trường THPT cốt cán (trong hiện tại vàtương lai) để xây dựng khung năng lực CBQL trường THPT cốt cán; đồng thời dựa vàokhung năng lực này mà quy hoạch, tuyển chọn, sử dụng, bồi dưỡng, đánh giá và có chếđộ đãi ngộ thích hợp đối với đội ngũ CBQL trường THPT cốt cán. Cho đến nay, các nghiên cứu về đội ngũ CBQL trường THPT cốt cán và pháttriển đội ngũ CBQL trường THPT cốt cán còn rất ít. Nhiều vấn đề lý luận và thực tiễnvề đội ngũ CBQL trường THPT cốt cán và phát triển đội ngũ CBQL trường THPT cốtcán vẫn còn “bỏ ngõ”. Bản thân CBQL trường THPT cốt cán chưa phát huy tốt vai tròcủa mình trong bồi dưỡng CBQL trường THPT đại trà; trong tư vấn, hỗ trợ, hướng dẫnđồng nghiệp xây dựng kế hoạch, phát triển năng lực lãnh đạo, quản trị nhà trường.Nguyên nhân chính của những hạn chế này là do đội ngũ CBQL trường THPT cốt cánmới hình thành, chưa được phát triển một cách toàn diện về phẩm chất, năng lực theoVTVL. Vì thế, cần có một công trình nghiên cứu công phu, hệ thống về phát triển độingũ CBQL trường THPT cốt cán theo tiếp cận VTVL, góp phần khẳng định vai tròquan trọng của đội ngũ CBQL trường THPT cốt cán và sự cần thiết phải có VTVL choCBQL trường THPT cốt cán trong khung VTVL của trường THPT. Từ những lý do trên, chúng tôi đã chọn vấn đề: “Phát triển đội ngũ cán bộ quản lýtrường trung học phổ thông cốt cán theo tiếp cận vị trí việc làm” để nghiên cứu. 2. Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn, luận án đề xuất các giải pháp pháttriển đội ngũ CBQL trường THPT cốt cán theo tiếp cận VTVL, góp phần nâng caochất lượng giáo dục THPT. 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu 3.1. Khách thể nghiên cứu Đội ngũ CBQL trường THPT cốt cán trong bối cảnh đổi mới giáo dụcphổ thông. 3.2. Đối tượng nghiên cứu 2 Phát triển đội ngũ CBQL trường THPT cốt cán theo tiếp cận VTVL. 4. Giả thuyết khoa học Trước yêu cầu đổi mới GDPT nói chung, đổi mới quản lý giáo dục (QLGD)trường THPT nói riêng, cần thiết phải có VTVL cho đội ngũ CBQL trường THPTcốt cán; tuy nhiên, hiện nay chưa có VTVL cho đội ngũ này. Nếu đề xuất và thựchiện đồng bộ các giải pháp có cơ sở khoa học, có tính khả thi theo tiếp cận VTVLmà nội dung cốt lõi là căn cứ vào chức năng, nhiệm vụ của CBQL trường THPT cốtcán để xây dựng khung năng lực và dựa vào khung năng lực để quy hoạch, tuyểnchọn, sử dụng, bồi dưỡng, đánh giá đội ngũ CBQL trường THPT cốt cán thì có thểphát triển đội ngũ này đủ về số lượng, đồng bộ về cơ cấu, đảm bảo về chất lượng. 5. Nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu 5.1. Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu cơ sở lý luận của phát triển đội ngũ CBQL trường THPT cốt cántheo tiếp cận VTVL. - Khảo sát, đánh giá thực trạng phát triển đội ngũ CBQL trường THPT cốt cáncác tỉnh phía Bắc khu vực Bắc Trung Bộ. - Đề xuất các giải pháp phát triển đội ngũ CBQL trường THPT cốt cán theo tiếpcận VTVL; khảo sát sự cấp thiết, tính khả thi và thử nghiệm 01 giải pháp đề xuất. 5.2. Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung Đề tài tập trung nghiên cứu, đề xuất các giải pháp phát triển đội ngũ CBQLtrường THPT cốt cán theo tiếp cận VTVL và dựa trên chuẩn hiệu trưởng cơ sở GDPTcủa Bộ trưởng Bộ GD&ĐT, ban hành theo Thông tư số 14/2018/TT-BGDĐT. - Về địa bàn Khảo sát thực trạng và thử nghiệm 01 giải pháp đề xuất ở các tỉnh phía Bắckhu vực Bắc Trung Bộ (Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh). - Về thời gian Thời gian khảo sát thực trạng và thử nghiệm giải pháp đề xuất trong các nămhọc 2020 -2021 và 2021-2022. 6. Quan điểm tiếp cận và phương pháp nghiên cứu 6.1. Quan điểm tiếp cận Đề tài sử dụng các quan điểm tiếp cận sau: Tiếp cận hệ thống; tiếp cận VTVL;tiếp cận theo chuẩn; tiếp cận phát triển nguồn nhân lực; tiếp cận thực tiễn. 6.2. Phương pháp nghiên cứu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục: Phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trường trung học phổ thông cốt cán theo tiếp cận vị trí việc làm BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN VĂN KHOA PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNGCỐT CÁN THEO TIẾP CẬN VỊ TRÍ VIỆC LÀM Chuyên ngành: Quản lí giáo dục Mã số: 9140114TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGHỆ AN - 2023 0CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH Người hướng dẫn khoa học: GS.TS. THÁI VĂN THÀNH Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án được bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án cấp Trường tại Trường Đại học Vinh Vào hồi: giờ 00 ngày tháng năm 2023 Có thể tìm hiểu Luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam; - Trung tâm TT-TV Nguyễn Thúc Hào, Trường Đại học Vinh. 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Cán bộ quản lý (CBQL) cơ sở giáo dục phổ thông (GDPT) cốt cán, trong đó cóCBQL trường trung học phổ thông (THPT) cốt cán không chỉ giữ vai trò nòng cốttrong bồi dưỡng CBQL đại trà của địa phương mà còn giữ vai trò tiên phong trongmọi đổi mới của nhà trường; hình mẫu về lãnh đạo, quản trị nhà trường; khả năng tưvấn, hỗ trợ, truyền cảm hứng và bồi dưỡng năng lực lãnh đạo, quản trị nhà trường chođồng nghiệp. Vì thế, phát triển đội ngũ CBQL trường THPT cốt cán là một vấn đề cótính cấp thiết. Phát triển đội ngũ CBQL trường THPT cốt cán là phát triển nguồn nhân lực quantrọng của giáo dục. Sự phát triển này có thể dựa trên các cách tiếp cận khác nhau; trongđó cách tiếp cận dựa vào vị trí việc làm (VTVL) phù hợp hơn với phát triển đội ngũCBQL trường THPT cốt cán trong bối cảnh hiện nay. Đây là cách tiếp cận căn cứ vàochức năng, nhiệm vụ (việc làm) của CBQL trường THPT cốt cán (trong hiện tại vàtương lai) để xây dựng khung năng lực CBQL trường THPT cốt cán; đồng thời dựa vàokhung năng lực này mà quy hoạch, tuyển chọn, sử dụng, bồi dưỡng, đánh giá và có chếđộ đãi ngộ thích hợp đối với đội ngũ CBQL trường THPT cốt cán. Cho đến nay, các nghiên cứu về đội ngũ CBQL trường THPT cốt cán và pháttriển đội ngũ CBQL trường THPT cốt cán còn rất ít. Nhiều vấn đề lý luận và thực tiễnvề đội ngũ CBQL trường THPT cốt cán và phát triển đội ngũ CBQL trường THPT cốtcán vẫn còn “bỏ ngõ”. Bản thân CBQL trường THPT cốt cán chưa phát huy tốt vai tròcủa mình trong bồi dưỡng CBQL trường THPT đại trà; trong tư vấn, hỗ trợ, hướng dẫnđồng nghiệp xây dựng kế hoạch, phát triển năng lực lãnh đạo, quản trị nhà trường.Nguyên nhân chính của những hạn chế này là do đội ngũ CBQL trường THPT cốt cánmới hình thành, chưa được phát triển một cách toàn diện về phẩm chất, năng lực theoVTVL. Vì thế, cần có một công trình nghiên cứu công phu, hệ thống về phát triển độingũ CBQL trường THPT cốt cán theo tiếp cận VTVL, góp phần khẳng định vai tròquan trọng của đội ngũ CBQL trường THPT cốt cán và sự cần thiết phải có VTVL choCBQL trường THPT cốt cán trong khung VTVL của trường THPT. Từ những lý do trên, chúng tôi đã chọn vấn đề: “Phát triển đội ngũ cán bộ quản lýtrường trung học phổ thông cốt cán theo tiếp cận vị trí việc làm” để nghiên cứu. 2. Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn, luận án đề xuất các giải pháp pháttriển đội ngũ CBQL trường THPT cốt cán theo tiếp cận VTVL, góp phần nâng caochất lượng giáo dục THPT. 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu 3.1. Khách thể nghiên cứu Đội ngũ CBQL trường THPT cốt cán trong bối cảnh đổi mới giáo dụcphổ thông. 3.2. Đối tượng nghiên cứu 2 Phát triển đội ngũ CBQL trường THPT cốt cán theo tiếp cận VTVL. 4. Giả thuyết khoa học Trước yêu cầu đổi mới GDPT nói chung, đổi mới quản lý giáo dục (QLGD)trường THPT nói riêng, cần thiết phải có VTVL cho đội ngũ CBQL trường THPTcốt cán; tuy nhiên, hiện nay chưa có VTVL cho đội ngũ này. Nếu đề xuất và thựchiện đồng bộ các giải pháp có cơ sở khoa học, có tính khả thi theo tiếp cận VTVLmà nội dung cốt lõi là căn cứ vào chức năng, nhiệm vụ của CBQL trường THPT cốtcán để xây dựng khung năng lực và dựa vào khung năng lực để quy hoạch, tuyểnchọn, sử dụng, bồi dưỡng, đánh giá đội ngũ CBQL trường THPT cốt cán thì có thểphát triển đội ngũ này đủ về số lượng, đồng bộ về cơ cấu, đảm bảo về chất lượng. 5. Nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu 5.1. Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu cơ sở lý luận của phát triển đội ngũ CBQL trường THPT cốt cántheo tiếp cận VTVL. - Khảo sát, đánh giá thực trạng phát triển đội ngũ CBQL trường THPT cốt cáncác tỉnh phía Bắc khu vực Bắc Trung Bộ. - Đề xuất các giải pháp phát triển đội ngũ CBQL trường THPT cốt cán theo tiếpcận VTVL; khảo sát sự cấp thiết, tính khả thi và thử nghiệm 01 giải pháp đề xuất. 5.2. Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung Đề tài tập trung nghiên cứu, đề xuất các giải pháp phát triển đội ngũ CBQLtrường THPT cốt cán theo tiếp cận VTVL và dựa trên chuẩn hiệu trưởng cơ sở GDPTcủa Bộ trưởng Bộ GD&ĐT, ban hành theo Thông tư số 14/2018/TT-BGDĐT. - Về địa bàn Khảo sát thực trạng và thử nghiệm 01 giải pháp đề xuất ở các tỉnh phía Bắckhu vực Bắc Trung Bộ (Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh). - Về thời gian Thời gian khảo sát thực trạng và thử nghiệm giải pháp đề xuất trong các nămhọc 2020 -2021 và 2021-2022. 6. Quan điểm tiếp cận và phương pháp nghiên cứu 6.1. Quan điểm tiếp cận Đề tài sử dụng các quan điểm tiếp cận sau: Tiếp cận hệ thống; tiếp cận VTVL;tiếp cận theo chuẩn; tiếp cận phát triển nguồn nhân lực; tiếp cận thực tiễn. 6.2. Phương pháp nghiên cứu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục Quản lí giáo dục Cán bộ quản lý trường học Phát triển cán bộ quản lý trường học Biện pháp nâng cao chất lượng giáo dụcTài liệu có liên quan:
-
13 trang 403 1 0
-
BÀI THU HOẠCH QUẢN LÍ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÍ GIÁO DỤC
16 trang 341 0 0 -
206 trang 310 2 0
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 286 0 0 -
27 trang 222 0 0
-
261 trang 181 0 0
-
Kiểm định chất lượng giáo dục trường trung học phổ thông giai đoạn 2025 - 2030
7 trang 176 0 0 -
27 trang 162 0 0
-
27 trang 160 0 0
-
284 trang 157 0 0