Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Hệ thống quỹ tín dụng nhân dân với phát triển kinh tế nông thôn Việt Nam
Số trang: 25
Loại file: pdf
Dung lượng: 677.53 KB
Lượt xem: 4
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nội dung chính luận án gồm 03 chương: Chương 1 - Cơ sở lý luận và hoàn thiện hoạ động của hệ thống Quỹ tín dụng nhân dân và phát triển kinh tế nông thôn. Chương 2 - Thực trạng hoạ động của hệ thống Quỹ tín dụng nhân dân với phát triển kinh tế nông thôn Việt Nam. Chương 3 - Giải pháp hoàn thiện hoạ động của hệ thống Quỹ tín dụng nhân dân đóng góp cho phát triển kinh tế nông thôn Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Hệ thống quỹ tín dụng nhân dân với phát triển kinh tế nông thôn Việt NamBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠONGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAMTRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HCMNGÔ ĐỨC DUYHỆ THỐNG QUỸ TÍN DỤNG NHÂN DÂN VỚI PHÁTTRIỂN KINH TẾ NÔNG THÔN VIỆT NAMTÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨChuyên ngành: Tài chính – Ngân hàngMã số: 9.34.02.01Người hướng dẫn khoa học:PGS. TS Đoàn Thanh HàTp. Hồ Chí Minh -20181LỜI MỞ ĐẦU1. Sự cần thiết của đề tàiHoạt động của hệ thống QTDND cũng đang gặp phải những khókhăn, thách thức trên con đường phát triển bền vững; đặc biệt là trongđiều kiện các QTDND với quy mô bé nhỏ nhưng lại phải cạnh tranhngày càng gay gắt với các loại hình TCTD khác. Hệ thống QTDND chỉcó thể vượt qua được những khó khăn, thách thức khi khắc phục nhữngmặt yếu kém và phát huy được các đặc tính ưu việt của loại hình TCTDhợp tác, nhất là về khả năng liên kết về tổ chức và hoạt động giữa cácđơn vị cấu thành hệ thống QTDND. Tuy nhiên, đây lại chính là mộttrong những điểm yếu nhất hiện nay do tổ chức và hoạt động của hệthống QTDND chưa được hoàn thiện.Với mục tiêu đưa ra các giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thốngQTDND với phát triển kinh tế nông thôn, tác giả đã lựa chọn đề tài“Hệ thống Quỹ tín dụng nhân dân với phát triển kinh tế nông thônViệt Nam”.2. Tổng quan các nghiên cứu có liên quanCác nghiên cứu trong nước, Các nghiên cứu nước ngoài.Khoảng trống của các nghiên cứu trên và hướng nghiên cứu tiếp theocủa luận án:Hiện nay có nhiều công trình khoa học nghiên cứu về hệ thốngQTDND, tuy nhiên hoạt động của hệ thống QTDND sau giai đoạn tái cơcấu các tổ chức tín dụng giai đoạn 2011-2015 và chuẩn bị cho giai đoạn2 từ 2015-2018 có nhiều thay đổi. Do đó, việc nghiên cứu về hoạt độngcủa hệ thống QTDND trong phạm vi thời gian này là cần thiết và không2có sự trùng lặp so với các công trình nghiên cứu mà tác giả được biếtđến. Cho đến nay chưa có công trình nghiên cứu nào mà tác giả được biếtđến đó là: đánh giá mức độ tác động của hoạt động của hệ thốngQTDND với phát triển kinh tế nông thôn.2.Mục tiêu nghiên cứuMục tiêu tổng quát của luận án: Đề xuất giải pháp hoàn thiện hoạtđộng của hệ thống QTDND đóng góp cho phát triển kinh tế nông thônViệt Nam.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu4.1. Đối tượng nghiên cứuHệ thống QTDND (Các hoạt động của hệ thống QTDND được quyđịnh tại Thông tư số 04/2015/TT-NHNN Quy định về QTDND).4.2. Phạm vi nghiên cứuPhạm vi về không gian nghiên cứu: Hệ thống QTDND Việt NamPhạm vi về thời gian nghiên cứu:Dữ liệu để phân tích thực trạng về hoạt động của hệ thống QTDNDViệt Nam được thu thập giai đoạn 2010-2017.Dữ liệu để sử dụng trong mô hình đánh giá các nhân tố đến hoạt độngcủa hệ thống QTDND Việt Nam được thu thập từ năm 2015-2016.Dữ liệu để sử dụng trong mô hình đánh giá tác động của tín dụng củaQTDND đến mức sống của dân cư nông thôn được thu thập thông quakhảo sát mức sống hộ gia đình Việt Nam năm 2012, 2014.5. Phương pháp nghiên cứuPhương pháp luận: Luận án sử dụng phương pháp duy vật biệnchứng3Phương pháp nghiên cứu: Luận án dựa trên phương pháp điều trathống kê, phương pháp phân tích, so sánh, quy nạp, tổng hợp…6. Những đóng góp mới của luận ánNhững đóng góp mới về mặt lý luận:Luận án đã nêu một cách khái quát về hệ thống QTDND như: kháiniệm hệ thống QTDND, hoạt động của các đơn vị cấu thành QTDND,các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động của hệ thống QTDND.Luận án đã đưa ra các chỉ tiêu đánh giá mức độ hoàn thiện hoạt độngcủa hệ thống QTDND, mối quan hệ giữa hoàn thiện hoạt động của hệthống QTDND với phát triển kinh tế nông thôn.Những đóng góp mới về mặt thực tiễn:Việc tiếp cận tín dụng của QTDND đã giúp tăng thu nhập cho đờisống của hộ đạt 393.000 đồng/người/tháng và tăng chi tiêu cho đờisống của hộ lên 290.000 đồng/người/tháng, tương đương khoảng20%. Nhờ vậy, tín dụng của QTDND góp phần đáng kể vào cải thiệnđời sống cho hộ.Tác động của tín dụng của QTDND và tín dụng các tổ chức tàichính khác đến mức sống của dân cư nông thôn giống nhau ở chổ cảhai đều có tác động làm tăng chi tiêu đời sống hộ.4Chương 1CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG CỦAHỆ THỐNG QUỸ TÍN DỤNG NHÂN DÂN VÀPHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG THÔN1.1.Tổng quan về hoạt động của hệ thống Quỹ tín dụng nhân dân1.1.1.Những vấn đề chung1.1.1.1. Khái niệm hệ thống Quỹ tín dụng nhân dânTheo quy định tại NĐ số 48/2001/NĐ-CP ngày 13/8/2001 về tổchức và hoạt động của QTDND và Thông tư Số 04/2015/TT-NHNN thìkhái niệm về QTDND được diễn đạt như sau: QTDND là loại hìnhTCTD hợp tác hoạt động theo nguyên tắc tự nguyện, tự chủ, tự chịu tráchnhiệm về kết quả hoạt động, thực hiện mục tiêu chủ yếu là tương trợ giữacác thành viên nhằm phát huy sức mạnh tập thể và của từng thành viêngiúp nhau thực hiện có hiệu quả các hoạt động sản xuất, kinh doanh dịchvụ và cải thiện đời sống.1.1.1.2. Cơ cấu tổ chức của hệ thống Quỹ tín dụng nhân dân- Bộ phận nền tảng: Bộ phận nền tảng của hệ thống QTDND baogồm: Các QTDND cơ sở, QTDND đầu mối.- Bộ phận hỗ trợ liên kết phát triển1.1.2.Hoạt động của hệ thống Quỹ tín dụng nhân dân1.1.2.1. Các đơn vị cơ bản cấu thành hệ thống Quỹ tín dụng nhân dân- Hoạt động của Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở- Hoạt động của Tổ chức tín dụng đầu mối- Hoạt động của Cơ quan điều phối hệ thống1.1.2.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động của hệ thống Quỹ tín dụngnhân dânNhân tố bên trong, Các nhân tố bên ngoài ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Hệ thống quỹ tín dụng nhân dân với phát triển kinh tế nông thôn Việt NamBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠONGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAMTRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HCMNGÔ ĐỨC DUYHỆ THỐNG QUỸ TÍN DỤNG NHÂN DÂN VỚI PHÁTTRIỂN KINH TẾ NÔNG THÔN VIỆT NAMTÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨChuyên ngành: Tài chính – Ngân hàngMã số: 9.34.02.01Người hướng dẫn khoa học:PGS. TS Đoàn Thanh HàTp. Hồ Chí Minh -20181LỜI MỞ ĐẦU1. Sự cần thiết của đề tàiHoạt động của hệ thống QTDND cũng đang gặp phải những khókhăn, thách thức trên con đường phát triển bền vững; đặc biệt là trongđiều kiện các QTDND với quy mô bé nhỏ nhưng lại phải cạnh tranhngày càng gay gắt với các loại hình TCTD khác. Hệ thống QTDND chỉcó thể vượt qua được những khó khăn, thách thức khi khắc phục nhữngmặt yếu kém và phát huy được các đặc tính ưu việt của loại hình TCTDhợp tác, nhất là về khả năng liên kết về tổ chức và hoạt động giữa cácđơn vị cấu thành hệ thống QTDND. Tuy nhiên, đây lại chính là mộttrong những điểm yếu nhất hiện nay do tổ chức và hoạt động của hệthống QTDND chưa được hoàn thiện.Với mục tiêu đưa ra các giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thốngQTDND với phát triển kinh tế nông thôn, tác giả đã lựa chọn đề tài“Hệ thống Quỹ tín dụng nhân dân với phát triển kinh tế nông thônViệt Nam”.2. Tổng quan các nghiên cứu có liên quanCác nghiên cứu trong nước, Các nghiên cứu nước ngoài.Khoảng trống của các nghiên cứu trên và hướng nghiên cứu tiếp theocủa luận án:Hiện nay có nhiều công trình khoa học nghiên cứu về hệ thốngQTDND, tuy nhiên hoạt động của hệ thống QTDND sau giai đoạn tái cơcấu các tổ chức tín dụng giai đoạn 2011-2015 và chuẩn bị cho giai đoạn2 từ 2015-2018 có nhiều thay đổi. Do đó, việc nghiên cứu về hoạt độngcủa hệ thống QTDND trong phạm vi thời gian này là cần thiết và không2có sự trùng lặp so với các công trình nghiên cứu mà tác giả được biếtđến. Cho đến nay chưa có công trình nghiên cứu nào mà tác giả được biếtđến đó là: đánh giá mức độ tác động của hoạt động của hệ thốngQTDND với phát triển kinh tế nông thôn.2.Mục tiêu nghiên cứuMục tiêu tổng quát của luận án: Đề xuất giải pháp hoàn thiện hoạtđộng của hệ thống QTDND đóng góp cho phát triển kinh tế nông thônViệt Nam.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu4.1. Đối tượng nghiên cứuHệ thống QTDND (Các hoạt động của hệ thống QTDND được quyđịnh tại Thông tư số 04/2015/TT-NHNN Quy định về QTDND).4.2. Phạm vi nghiên cứuPhạm vi về không gian nghiên cứu: Hệ thống QTDND Việt NamPhạm vi về thời gian nghiên cứu:Dữ liệu để phân tích thực trạng về hoạt động của hệ thống QTDNDViệt Nam được thu thập giai đoạn 2010-2017.Dữ liệu để sử dụng trong mô hình đánh giá các nhân tố đến hoạt độngcủa hệ thống QTDND Việt Nam được thu thập từ năm 2015-2016.Dữ liệu để sử dụng trong mô hình đánh giá tác động của tín dụng củaQTDND đến mức sống của dân cư nông thôn được thu thập thông quakhảo sát mức sống hộ gia đình Việt Nam năm 2012, 2014.5. Phương pháp nghiên cứuPhương pháp luận: Luận án sử dụng phương pháp duy vật biệnchứng3Phương pháp nghiên cứu: Luận án dựa trên phương pháp điều trathống kê, phương pháp phân tích, so sánh, quy nạp, tổng hợp…6. Những đóng góp mới của luận ánNhững đóng góp mới về mặt lý luận:Luận án đã nêu một cách khái quát về hệ thống QTDND như: kháiniệm hệ thống QTDND, hoạt động của các đơn vị cấu thành QTDND,các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động của hệ thống QTDND.Luận án đã đưa ra các chỉ tiêu đánh giá mức độ hoàn thiện hoạt độngcủa hệ thống QTDND, mối quan hệ giữa hoàn thiện hoạt động của hệthống QTDND với phát triển kinh tế nông thôn.Những đóng góp mới về mặt thực tiễn:Việc tiếp cận tín dụng của QTDND đã giúp tăng thu nhập cho đờisống của hộ đạt 393.000 đồng/người/tháng và tăng chi tiêu cho đờisống của hộ lên 290.000 đồng/người/tháng, tương đương khoảng20%. Nhờ vậy, tín dụng của QTDND góp phần đáng kể vào cải thiệnđời sống cho hộ.Tác động của tín dụng của QTDND và tín dụng các tổ chức tàichính khác đến mức sống của dân cư nông thôn giống nhau ở chổ cảhai đều có tác động làm tăng chi tiêu đời sống hộ.4Chương 1CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG CỦAHỆ THỐNG QUỸ TÍN DỤNG NHÂN DÂN VÀPHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG THÔN1.1.Tổng quan về hoạt động của hệ thống Quỹ tín dụng nhân dân1.1.1.Những vấn đề chung1.1.1.1. Khái niệm hệ thống Quỹ tín dụng nhân dânTheo quy định tại NĐ số 48/2001/NĐ-CP ngày 13/8/2001 về tổchức và hoạt động của QTDND và Thông tư Số 04/2015/TT-NHNN thìkhái niệm về QTDND được diễn đạt như sau: QTDND là loại hìnhTCTD hợp tác hoạt động theo nguyên tắc tự nguyện, tự chủ, tự chịu tráchnhiệm về kết quả hoạt động, thực hiện mục tiêu chủ yếu là tương trợ giữacác thành viên nhằm phát huy sức mạnh tập thể và của từng thành viêngiúp nhau thực hiện có hiệu quả các hoạt động sản xuất, kinh doanh dịchvụ và cải thiện đời sống.1.1.1.2. Cơ cấu tổ chức của hệ thống Quỹ tín dụng nhân dân- Bộ phận nền tảng: Bộ phận nền tảng của hệ thống QTDND baogồm: Các QTDND cơ sở, QTDND đầu mối.- Bộ phận hỗ trợ liên kết phát triển1.1.2.Hoạt động của hệ thống Quỹ tín dụng nhân dân1.1.2.1. Các đơn vị cơ bản cấu thành hệ thống Quỹ tín dụng nhân dân- Hoạt động của Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở- Hoạt động của Tổ chức tín dụng đầu mối- Hoạt động của Cơ quan điều phối hệ thống1.1.2.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động của hệ thống Quỹ tín dụngnhân dânNhân tố bên trong, Các nhân tố bên ngoài ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Kinh tế Quỹ tín dụng nhân dân Phát triển kinh tế nông thôn Kinh tế nông thôn Xóa đói giảm nghèoTài liệu có liên quan:
-
8 trang 354 0 0
-
Giáo trình Quản lý nhà nước về nông nghiệp và nông thôn: Phần 1 - PGS.TS Phạm Kim Giao
64 trang 344 2 0 -
Hoàn thiện quy định của pháp luật về thành viên quỹ tín dụng nhân dân tại Việt Nam
12 trang 336 0 0 -
228 trang 277 0 0
-
Các nhân tố ảnh hưởng đến tình trạng nghèo đa chiều ở Việt Nam
15 trang 206 0 0 -
14 trang 193 0 0
-
Báo cáo tốt nghiệp: ' Phát triển bền vững nông nghiệp Đà Nẵng '
71 trang 190 0 0 -
13 trang 187 0 0
-
Nhận diện mô hình hợp tác xã nông nghiệp hiệu quả: cơ sở thực tiễn và hàm ý chính sách
11 trang 180 0 0 -
Điểm sáng phát triển nông nghiệp đô thị ở Hải Phòng
2 trang 133 0 0