Danh mục tài liệu

Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Nguồn nhân lực y tế vùng đồng bằng sông Hồng

Số trang: 28      Loại file: pdf      Dung lượng: 563.21 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận án "Nguồn nhân lực y tế vùng đồng bằng sông Hồng" nghiên cứu với mục đích để phân tích, đánh giá thực trạng nguồn nhân lực y tế vùng đồng bằng sông Hồng, chỉ ra những kết quả đạt được; những mặt hạn chế, yếu kém và nguyên nhân; từ đó đề xuất phương hướng và giải pháp phát triển nguồn nhân lực y tế đáp ứng nhu cầu chăm sóc, bảo vệ và nâng cao sức khỏe nhân dân. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Nguồn nhân lực y tế vùng đồng bằng sông HồngHỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINHLÊ THÖY HƢỜNGNGUỒN NHÂN LỰC Y TẾVÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNGChuyên ngành : Kinh tế chính trịMã số: 62 31 01 01TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾHÀ NỘI, 2015CÔNG TRÌNH ĐƢỢC HOÀN THÀNH TẠIHỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINHNgười hướng dẫn khoa học: PGS,TS Nguyễn Văn HậuPhản biện 1:Phản biện 2:Phản biện 3:Luận n sư c ả vệ trư c H i ồng chuận nc p Học viện, họp tại Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí MinhVhồiging yth ngnă2015Có thể tì hiểu uận n tại: Thư viện Quốc giav Thư viện Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí MinhDANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢLIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN1. Lê Thúy Hường (2014), Phát triển nhân lực y tế tỉnh Hải Dương,Tạp chí Kinh tế và quản lý . (11), tháng 8.2. Lê Thúy Hường (2014), Phát triển nhân lực y tế đáp ứng nhu cầubảo vệ, chăm sóc sức khỏe nhân dân trong tình hình mới, Tạp chí Kinh tế vàquản lý, (12), tháng 11.3. Lê Thúy Hường (2014), Tăng cường kết hợp viện - trường trongđào tạo góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực y tế, Tạp chí Khoahọc và Công nghệ Hải Dương. (6), tháng 12.1MỞ ĐẦU1. Tính c p thiết của ề t iNguồn nhân lực (NNL) là một trong những nguồn lực quan trọngnhất, yếu tố quyết định trong phát triển kinh tế của mỗi ngành, mỗi vùng,mỗi địa phương. Ngành y tế là một ngành đặc thù, liên quan trực tiếp tớitính mạng và sức khỏe con người do vậy việc phát triển nguồn nhân lực ytế (NNLYT) có vai trò đặc biệt quan trọng trong quá trình thực hiện nhiệmvụ chăm sóc, bảo vệ và nâng cao sức khoẻ nhân dân.Vùng Đồng bằng sông Hồng (ĐBSH) bao gồm 11 tỉnh và thành phố làHà Nội, Hải Phòng, Hải Dương, Bắc Ninh, Vĩnh Phúc, Hưng Yên, TháiBình, Nam Định, Hà Nam, Ninh Bình và Quảng Ninh. Thời gian vừa qua,cùng với quá trình phát triển kinh tế xã hội, vùng ĐBSH đã không ngừngđổi mới công tác quản lý, nâng cao chất lượng dịch vụ y tế và trở thành địabàn đạt nhiều thành tựu trong việc nâng cao chất lượng công tác y tế. Tuynhiên, ngành y tế các tỉnh vùng ĐBSH cũng bộc lộ nhiều bất cập, đặc biệtsố lượng NNLYT còn thiếu so với yêu cầu; phân bố không đều theo địaphương; cơ cấu chưa phù hợp giữa các chuyên khoa, giữa tỷ lệ bác sĩ, điềudưỡng, kỹ thuật viên; trình độ và thái độ phục vụ của một bộ phận cán bộ ytế còn bộc lộ những hạn chế; chưa có những chính sách cụ thể, hấp dẫn đểphát triển NNL tại chỗ cũng như phân bổ NNLYT chất lượng cao về cácđịa phương ... Việc phát triển NNLYT các tỉnh ĐBSH trở thành một nhucầu cấp bách nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc, bảo vệ và nâng cao sứckhoẻ nhân dân, góp phần đưa kinh tế xã hội của khu vực phát triển bềnvững, dài hạn trong tương lai.Với những lý do trên, tác giả lựa chọn đề tài: “Nguồn nhân lực y tếvùng Đồng bằng sông Hồng” để nghiên cứu làm luận án tiến sĩ chuyênngành Kinh tế chính trị học.2. Mục ích v nhiệ vụ của uận n2.1. Mục đích nghiên cứuPhân tích, đánh giá thực trạng NNLYT vùng ĐBSH, chỉ ra những kếtquả đạt được; những mặt hạn chế, yếu kém và nguyên nhân; từ đó đề xuấtphương hướng và giải pháp phát triển NNLYT đáp ứng nhu cầu chăm sóc,bảo vệ và nâng cao sức khoẻ nhân dân.2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu- Hệ thống hóa các vấn đề lý luận cơ bản về NNLYT như: Khái niệmvề NNL và NNLYT; đặc điểm, vai trò, nhân tố ảnh hưởng và nội dungphát triển NNLYT…2- Phân tích thực trạng NNLYT vùng ĐBSH từ năm 2008 đến 2013,làm rõ những kết quả đạt được, những hạn chế, yếu kém và nguyên nhâncủa những hạn chế, yếu kém đó trong việc phát triển NNLYT.- Đề xuất phương hướng và giải pháp phát triển NNLYT đáp ứngnhu cầu chăm sóc, bảo vệ và nâng cao sức khoẻ nhân dân vùng ĐBSH đếnnăm 2020, tầm nhìn đến năm 2030.3. Đối tư ng v phạ vi nghiên cứu3.1. Đối tượng nghiên cứuĐối tượng nghiên cứu của đề tài luận án là NNLYT vùng ĐBSHdưới góc độ kinh tế chính trị học: số lượng, chất lượng và cơ cấu NNLYT3.2. Phạm vi nghiên cứu- Đề tài nghiên cứu nguồn nhân lực y tế của vùng ĐBSH, bao gồmtổng thể những người có khả năng lao động đang và sẽ tham gia hoạt độngtrong lĩnh vực y tế như bác sĩ, dược sĩ, điều dưỡng, nữ hộ sinh, kỹ thuậtviên và cán bộ quản lý trong ngành y tế...Tuy nhiên, hiện nay ở Việt Nam do khó khăn về thu thập thông tinnên còn một số nhóm đối tượng chưa có số liệu thống kê đầy đủ. Đặc biệtlà số người làm việc trong lĩnh vực y tế tư nhân thường xuyên biến động,việc khảo sát, thống kê về số lượng, trình độ của những đối tượng này làphức tạp và đòi hỏi nhiều thời gian. Nghiên cứu sinh chưa thể đưa vàonghiên cứu một cách đầy đủ, chi tiết, cụ thể những đối tượng này trongphạm vi nghiên cứu của luận án.- Phạm vi về không gian: Luận án nghiên cứu thực trạng NNLYT vàđề xuất phương hương, giải pháp phát triển NNLYT các tuyến tỉnh/thànhphố, huyện, xã của vùng ĐBSH (không nghiên cứu tình hình NNLYT củacác cơ sở y tế thuộc tuyến Trung ương).- Phạm vi về thời gian: Thời gian nghiên cứu giới hạn từ năm 2008 đến2013. Các đề xuất cho giai đoạn 2015-2020 và tầm nhìn đến năm 2030.4. Cơ sở ý uận v phương ph p nghiên cứu của uận nCơ sở lý luận: Luận án được nghiên cứu dựa trên cơ sở lý luận vàphương pháp luận của chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh vàđường lối, chính sách của Đảng, Nhà nước, Bộ Y tế và các bộ ngành cóliên quan về phát triển NNLYT đáp ứng nhu cầu chăm sóc, bảo vệ và nângcao sức khoẻ nhân dân. Luận án cũng sẽ bám sát những chủ trương, chínhsách của Tỉnh uỷ, Uỷ ban nhân dân và Sở Y tế các tỉnh, thành vùng ĐBSH.Phương pháp nghiên cứu: nghiên cứu sinh sử dụng các phương pháp:trừu tượng hóa khoa học, thống kê, phân tích, tổng hợp, phương pháp sosánh để làm rõ thực trạng NNLYT vùng ĐBSH.Để có thêm thông tin, tư liệu cho việc nghiên cứu, tác giả tiến hành ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: