Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế quốc tế: Trách nhiệm xã hội của các doanh nghiệp FDI tại Việt Nam, những vấn đề đặt ra và giải pháp
Số trang: 31
Loại file: pdf
Dung lượng: 461.84 KB
Lượt xem: 20
Lượt tải: 1
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu của luận án là nhằm nghiên cứu thực hiện CSR của các doanh nghiệp FDI tại Việt Nam, chỉ ra những vấn đề đặt ra và đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện và thúc đẩy thực hiện CSR của doanh nghiệp FDI trong thời gian tới đến năm 2030. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế quốc tế: Trách nhiệm xã hội của các doanh nghiệp FDI tại Việt Nam, những vấn đề đặt ra và giải pháp BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG ------µ------ TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨTRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA CÁC DOANH NGHIỆP FDITẠI VIỆT NAM, NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA VÀ GIẢI PHÁP Ngành: Kinh tế quốc tế Mã số: 9.31.01.06 TRẦN NGỌC MAI Hà Nội – 2020 LUẬN ÁN ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Vũ Chí Lộc Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án cấp trường họp tại Đại học Ngoại thương Vào hồi giờ ngày tháng năm Có thể tìm hiểu luận án tại:- Thư viện Quốc gia- Thư viện trường Đại học Ngoại thương DANH MỤC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ -1. Trần Ngọc Mai (2020), Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp trong bối cảnh tự do thương mại quốc tế, tạp chí Kinh tế và dự báo, Số 20 tháng 07/2020 (738), Năm thứ 53, tr 17- 20.2. Ngoc Mai Tran (2020), Applying 2-stage DEA model to evaluate the corporate social responsibility implementing efficiency of FDI firms, Management Science Letters, 10 (2020) 2491-2500.3. Trần Ngọc Mai (2019), Thực trạng thực hiện trách nhiệm xã hội đối với các đối tượng hữu quan của các doanh nghiệp FDI tại Việt Nam, tạp chí Kinh tế và dự báo, Số 15 Tháng 05/2019 (697), tr 42-46.4. Trần Ngọc Mai (2018a), Thực hiện trách nhiệm xã hội đối với các đối tượng hữu quan nhằm cải thiện danh tiếng của doanh nghiệp: nghiên cứu trường hợp của 208 doanh nghiệp FDI trên địa bàn thành phố Hà Nội, tạp chí Kinh tế đối ngoại, Số 110 Tháng 10, 2018, tr 29-41.5. Trần Nguyễn Hợp Châu (chủ nhiệm), Trần Ngọc Mai (thành viên) (2018b), Trách nhiệm xã hội của các doanh nghiệp đầu tư trực tiếp nước ngoài trong chiến lược kinh doanh - thực tiễn tại Việt Nam, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp cơ sở, Học viện Ngân hàng. 1 LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài: Khởi nguồn từ các nước phát triển, sau đó thực hiện trách nhiệm xã hội củadoanh nghiệp (CSR) phát triển rộng ra ở các nước đang phát triển và Việt Namkhông phải là ngoại lệ, đặc biệt trong xu thế hội nhập và cạnh tranh gay gắt nhưhiện nay. Khái niệm CSR tại Việt Nam thường được xem xét từ khía cạnh củaChính phủ. Có nghĩa là, CSR thường là những yêu cầu, đòi hỏi từ phía Chính phủtrong quá trình hoạt động tại địa phương, các doanh nghiệp (DN) cần phải có tráchnhiệm với địa phương nơi mình hoạt động. Ở góc tiếp cận này, các DN thực hiệnCSR một cách bị động, và dưới góc độ chấp hành các quy định về pháp lý. Mặc dù vậy, trên thực tế, rất nhiều các nghiên cứu đã chỉ ra rằng, thực hiệnCSR một cách chủ động có thể mang lại rất nhiều lợi ích cho DN như nâng caonăng suất của người lao động, tăng mức độ trung thành, tăng hiệu quả hoạt động,cải thiện danh tiếng, cải thiện mối quan hệ với các bên liên quan của DN... do đóDN nên tiếp cận CSR một cách chủ động. Việc thực hiện CSR một cách chủ độngkhông những giúp DN thỏa mãn các yêu cầu từ Chính phủ nước sở tại mà còngiúp DN đạt được các mục tiêu phát triển, mục tiêu chiến lược khác. Việc thựchiện CSR, nếu được các DN nhìn nhận một cách nghiêm túc sẽ tạo niềm tin chongười lao động và sự tin tưởng từ các nhà đầu tư. Do đó, bên cạnh hướng tiếp cậntừ chính phủ coi thực hiện CSR như một nghĩa vụ và sự tuân thủ pháp luật, Luậnán cũng đồng thời tiếp cận khái niệm CSR từ góc độ của chính DN, nhìn nhậnCSR như một công cụ mà DN có thể sử dụng để quản trị mối quan hệ với các bênliên quan của DN qua đó đạt được các mục tiêu chiến lược. Trong các mục tiêu chiến lược của DN, mục tiêu duy trì và cải thiện danhtiếng dường như có vai trò quan trọng hơn cả. Danh tiếng không chỉ là mục tiêumà còn là một bước trung gian giúp DN đạt được tất cả các mục tiêu còn lại. MộtDN có danh tiếng tốt sẽ giúp tạo dựng sự tin tưởng đối với khách hàng, các đốitác, Chính phủ qua đó giúp cho hoạt động kinh doanh, phát triển của DN thuận lợihơn, dễ dàng đạt được các mục tiêu về doanh số, thị trường, tài chính. CSR không phải là một khái niệm mới nhưng ngày càng trở nên phổ biếnhơn ở các DN trên toàn cầu (KPMG, 2015; Porter, 2006; Reid & Toffel, 2009). Sựphát triển của CSR luôn đồng hành với sự phát triển của các dòng vốn FDI vàocác nước đang phát triển những năm 1990s (Goyal, 2005). Sự tham gia của cácDN FDI có những tác động tích cực đến quốc gia nhận đầu tư thể hiện qua việc bổsung vốn vào tổng vốn đầu tư quốc gia nhằm đạt được những mục tiêu tăngtrưởng kinh tế; góp phần cải thiện cán cân thanh toán nói chung thông qua việctăng thẳng dư của cán cân vốn; tạo điều kiện cho các nước tiếp cận công nghệ 2mới, thúc đẩy quá trình chuyển giao công nghệ, đồng thời nâng cao kỹ năng quảnlý, sản xuất, trình độ NLĐ (Cao Thị Hồng Vinh, 2016). Tuy nhiên, trên thực thế,mặc dù nhận được nhiều ưu đãi, các DN FDI đang đặt ra cho đất nước nhiều vấnđề bức xúc về môi trường và xã hội liên quan đến ô nhiễm môi trường, vi phạmđạo đức kinh doanh, thiếu trách nhiệm với an sinh an toàn của cộng đồng dân cư...Chính những vấn đề đó đang đòi hỏi các chủ thể kinh tế, đặc biệt là các DN FDI,phải có trách nhiệm để góp phần giải quyết, nếu không bản thân sự phát triển kinhtế sẽ không bền vững và sẽ phải trả giả đắt về môi trường cũng như những vấn đềxã hội. Do đó, các DN FDI cần ý thức rõ trách nhiệm của mình đối với sự pháttriển bền vững của các quốc gia mà DN đó đầu tư vào. Nói cách khác, hoạt độngcủa các DN FDI ngoài mục tiêu lợi nhuận còn cần phải gắn liền với thực hiệnCSR thông qua thực hiện tố ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế quốc tế: Trách nhiệm xã hội của các doanh nghiệp FDI tại Việt Nam, những vấn đề đặt ra và giải pháp BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG ------µ------ TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨTRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA CÁC DOANH NGHIỆP FDITẠI VIỆT NAM, NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA VÀ GIẢI PHÁP Ngành: Kinh tế quốc tế Mã số: 9.31.01.06 TRẦN NGỌC MAI Hà Nội – 2020 LUẬN ÁN ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Vũ Chí Lộc Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án cấp trường họp tại Đại học Ngoại thương Vào hồi giờ ngày tháng năm Có thể tìm hiểu luận án tại:- Thư viện Quốc gia- Thư viện trường Đại học Ngoại thương DANH MỤC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ -1. Trần Ngọc Mai (2020), Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp trong bối cảnh tự do thương mại quốc tế, tạp chí Kinh tế và dự báo, Số 20 tháng 07/2020 (738), Năm thứ 53, tr 17- 20.2. Ngoc Mai Tran (2020), Applying 2-stage DEA model to evaluate the corporate social responsibility implementing efficiency of FDI firms, Management Science Letters, 10 (2020) 2491-2500.3. Trần Ngọc Mai (2019), Thực trạng thực hiện trách nhiệm xã hội đối với các đối tượng hữu quan của các doanh nghiệp FDI tại Việt Nam, tạp chí Kinh tế và dự báo, Số 15 Tháng 05/2019 (697), tr 42-46.4. Trần Ngọc Mai (2018a), Thực hiện trách nhiệm xã hội đối với các đối tượng hữu quan nhằm cải thiện danh tiếng của doanh nghiệp: nghiên cứu trường hợp của 208 doanh nghiệp FDI trên địa bàn thành phố Hà Nội, tạp chí Kinh tế đối ngoại, Số 110 Tháng 10, 2018, tr 29-41.5. Trần Nguyễn Hợp Châu (chủ nhiệm), Trần Ngọc Mai (thành viên) (2018b), Trách nhiệm xã hội của các doanh nghiệp đầu tư trực tiếp nước ngoài trong chiến lược kinh doanh - thực tiễn tại Việt Nam, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp cơ sở, Học viện Ngân hàng. 1 LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài: Khởi nguồn từ các nước phát triển, sau đó thực hiện trách nhiệm xã hội củadoanh nghiệp (CSR) phát triển rộng ra ở các nước đang phát triển và Việt Namkhông phải là ngoại lệ, đặc biệt trong xu thế hội nhập và cạnh tranh gay gắt nhưhiện nay. Khái niệm CSR tại Việt Nam thường được xem xét từ khía cạnh củaChính phủ. Có nghĩa là, CSR thường là những yêu cầu, đòi hỏi từ phía Chính phủtrong quá trình hoạt động tại địa phương, các doanh nghiệp (DN) cần phải có tráchnhiệm với địa phương nơi mình hoạt động. Ở góc tiếp cận này, các DN thực hiệnCSR một cách bị động, và dưới góc độ chấp hành các quy định về pháp lý. Mặc dù vậy, trên thực tế, rất nhiều các nghiên cứu đã chỉ ra rằng, thực hiệnCSR một cách chủ động có thể mang lại rất nhiều lợi ích cho DN như nâng caonăng suất của người lao động, tăng mức độ trung thành, tăng hiệu quả hoạt động,cải thiện danh tiếng, cải thiện mối quan hệ với các bên liên quan của DN... do đóDN nên tiếp cận CSR một cách chủ động. Việc thực hiện CSR một cách chủ độngkhông những giúp DN thỏa mãn các yêu cầu từ Chính phủ nước sở tại mà còngiúp DN đạt được các mục tiêu phát triển, mục tiêu chiến lược khác. Việc thựchiện CSR, nếu được các DN nhìn nhận một cách nghiêm túc sẽ tạo niềm tin chongười lao động và sự tin tưởng từ các nhà đầu tư. Do đó, bên cạnh hướng tiếp cậntừ chính phủ coi thực hiện CSR như một nghĩa vụ và sự tuân thủ pháp luật, Luậnán cũng đồng thời tiếp cận khái niệm CSR từ góc độ của chính DN, nhìn nhậnCSR như một công cụ mà DN có thể sử dụng để quản trị mối quan hệ với các bênliên quan của DN qua đó đạt được các mục tiêu chiến lược. Trong các mục tiêu chiến lược của DN, mục tiêu duy trì và cải thiện danhtiếng dường như có vai trò quan trọng hơn cả. Danh tiếng không chỉ là mục tiêumà còn là một bước trung gian giúp DN đạt được tất cả các mục tiêu còn lại. MộtDN có danh tiếng tốt sẽ giúp tạo dựng sự tin tưởng đối với khách hàng, các đốitác, Chính phủ qua đó giúp cho hoạt động kinh doanh, phát triển của DN thuận lợihơn, dễ dàng đạt được các mục tiêu về doanh số, thị trường, tài chính. CSR không phải là một khái niệm mới nhưng ngày càng trở nên phổ biếnhơn ở các DN trên toàn cầu (KPMG, 2015; Porter, 2006; Reid & Toffel, 2009). Sựphát triển của CSR luôn đồng hành với sự phát triển của các dòng vốn FDI vàocác nước đang phát triển những năm 1990s (Goyal, 2005). Sự tham gia của cácDN FDI có những tác động tích cực đến quốc gia nhận đầu tư thể hiện qua việc bổsung vốn vào tổng vốn đầu tư quốc gia nhằm đạt được những mục tiêu tăngtrưởng kinh tế; góp phần cải thiện cán cân thanh toán nói chung thông qua việctăng thẳng dư của cán cân vốn; tạo điều kiện cho các nước tiếp cận công nghệ 2mới, thúc đẩy quá trình chuyển giao công nghệ, đồng thời nâng cao kỹ năng quảnlý, sản xuất, trình độ NLĐ (Cao Thị Hồng Vinh, 2016). Tuy nhiên, trên thực thế,mặc dù nhận được nhiều ưu đãi, các DN FDI đang đặt ra cho đất nước nhiều vấnđề bức xúc về môi trường và xã hội liên quan đến ô nhiễm môi trường, vi phạmđạo đức kinh doanh, thiếu trách nhiệm với an sinh an toàn của cộng đồng dân cư...Chính những vấn đề đó đang đòi hỏi các chủ thể kinh tế, đặc biệt là các DN FDI,phải có trách nhiệm để góp phần giải quyết, nếu không bản thân sự phát triển kinhtế sẽ không bền vững và sẽ phải trả giả đắt về môi trường cũng như những vấn đềxã hội. Do đó, các DN FDI cần ý thức rõ trách nhiệm của mình đối với sự pháttriển bền vững của các quốc gia mà DN đó đầu tư vào. Nói cách khác, hoạt độngcủa các DN FDI ngoài mục tiêu lợi nhuận còn cần phải gắn liền với thực hiệnCSR thông qua thực hiện tố ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Tóm tắt luận án Tiến sĩ Trách nhiệm xã hội Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp Doanh nghiệp FDI Doanh nghiệp FDI tại Việt NamTài liệu có liên quan:
-
Bài tiểu luận: Đạo đức kinh doanh và trách nhiệm xã hội của Tập đoàn TH True Milk
28 trang 844 2 0 -
19 trang 347 0 0
-
Chuyên đề Trách nhiệm xã hội: Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp tại Công ty CP NANO
23 trang 319 0 0 -
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 286 0 0 -
22 trang 243 0 0
-
27 trang 222 0 0
-
Trách nhiệm xã hội của doanh nghiêp: Vấn đề đặt ra từ thực tế ở Việt Nam
6 trang 215 0 0 -
30 trang 203 0 0
-
3 trang 188 0 0
-
28 trang 169 0 0