Danh mục tài liệu

Tóm tắt Luận án tiến sĩ Kinh tế: Tác động của của phát triển tài chính đến bất bình đẳng về thu nhập ở Việt Nam

Số trang: 27      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.23 MB      Lượt xem: 2      Lượt tải: 0    
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu tổng quát là nghiên cứu tác động của phát triển tài chính đến bất bình đẳng thu nhập ở Việt Nam; Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực nghiệm về tác động của phát triển tài chính đến bất bình đẳng thu nhập;...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Kinh tế: Tác động của của phát triển tài chính đến bất bình đẳng về thu nhập ở Việt NamBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƢ VIỆN NGHIÊN CỨU QUẢN LÝ KINH TẾ TRUNG ƢƠNG CHU MINH HỘITÁC ĐỘNG CỦ PHÁT TRI N TÀI CH NH ĐẾN BẤT B NH Đ NG V THU NH P VIỆT N M C u n n n K n t p t tr n Mã số 62 31 01 05 TÓM TẮT LU N ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ HÀ NỘI - NĂM 2017 Công trình được hoàn thành tại: V ện N n cứu quản lý k n t Trung ương Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Lê Quốc Hội PGS. TS. Nguyễn Thị Nguyệt Phản biện 1: PGS. TS. Nguyễn Trường Giang Phản biện 2: PGS. TS. Nguyễn Bá Ngọc Phản biện 3: PGS. TS. Hoàng Trần Hậu Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Viện họp tại Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương vào hồi …..giờ … ngày … tháng… năm 2017.Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện: - Thư viện Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương - Thư viện Quốc Gia, Hà Nội 1 M ĐẦU1. Tín cấp t t của đề t luận n Chủ đề tác động của phát triển tài chính đến bất bình đẳng đã đượcnghiên cứu từ rất sớm trên thế giới. Một mặt, các lý thuyết được đề xuấtvào năm 1993 của Galor và Zeira hay Banerjee và Newman dự báo quanhệ ngược chiều tuyến tính. Mặt khác, lý thuyết của Greenwood vàJovanovic đưa ra năm 1990 tiên đoán về quan hệ hình chữ U ngược, chorằng phát triển tài chính làm gia tăng bất bình đẳng trong giai đoạn đầucủa quá trình phát triển kinh tế, và chỉ có tác động thu hẹp khoảng cáchthu nhập khi khu vực tài chính đã phát triển bão hòa. Một lý thuyết “thẩmthấu” (trickle-down theory) do Aghion và Bolton đề xuất năm 1997 cũnggiúp giải thích cơ chế tác động của phát triển tài chính đến bất bình đẳngthu nhập thông qua kênh thu nhập của dân cư. Việt Nam đã đạt được nhiều kết quả trong phát triển kinh tế - xã hộitrong gần 30 năm sau Đổi mới. Tốc độ tăng trưởng cao trong nhiều nămliền đã đưa Việt Nam từ một quốc gia có hơn 58% dân số nghèo, đói ởthời điểm năm 1993 giảm liên tục xuống chỉ còn khoảng hơn 8% vào năm2014. Sự phát triển của hệ thống tài chính, khu vực tài chính nói chung cóvai trò đáng kể trong các thành tựu này. Tuy nhiên, những thành tựu ngoạnmục về tăng trưởng và giảm nghèo nhanh đã không đảm bảo thu nhậptrong xã hội được phân phối đồng đều. Hệ số Gini chung đã tăng liên tụctừ mức 0,34 vào năm 1993 lên 0,433 vào năm 2010; giảm nhẹ vào năm2012 xuống còn 0,423, nhưng khoảng cách thu nhập của nhóm ngũ phânvị giàu nhất và nghèo nhất vẫn tăng lên, trong khi tỷ trọng thu nhập của40% dân số nghèo nhất tiếp tục giảm xuống trong giai đoạn 2010-2012. Bất bình đẳng gia tăng không có lợi cho tăng trưởng kinh tế trong dàihạn và đòi hỏi chi phí khắc phục các hệ quả xã hội là rất lớn, nhất là khinhận thức về tình trạng này giữa các nhóm xã hội tăng lên. Theo một báocáo của Ngân hàng Thế giới, hiện nay có 76% dân cư thành thị và 53%dân cư nông thôn Việt Nam quan ngại về tình trạng bất bình đẳng. Bấtbình đẳng gia tăng là một trong số các nhân tố ảnh hưởng tới khả năngmột nước đang phát triển như Việt Nam có thể thoát khỏi bẫy thu nhậptrung bình. 2 Nhóm tác giả Lê Quốc Hội và Chu Minh Hội đã tiến hành các nghiêncứu thực nghiệm, nhưng còn nhiều khoảng trống trong chủ đề này chưađược giải quyết, bao gồm nhưng không giới hạn ở tính hiệu quả củaphương pháp nghiên cứu hay tính vững của k thuật ước lượng, tính đạidiện của mẫu dữ liệu, và nhất là các kết quả chưa được luận giải cụ thể. Vìvậy, tác giả luận án lựa chọn đề tài “Tác động của của phát triển tài chínhđến bất bình đẳng về thu nhập ở Việt Nam” làm chủ đề nghiên cứu.2. Mục t u của đề t luận n Mục tiêu tổng quát là nghiên cứu tác động của phát triển tài chính đếnbất bình đẳng thu nhập ở Việt Nam. Cụ thể hơn như sau: + Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực nghiệm về tác động của phát triểntài chính đến bất bình đẳng thu nhập; + Nghiên cứu một số kinh nghiệm quốc tế về thúc đẩy phát triển tàichính gắn với mục tiêu giảm nghèo và bất bình đẳng; + Khái quát thực trạng phát triển triển tài chính và bất bình đẳng thunhập ở Việt Nam; + Phân tích các kênh tách động, ước lượng tác động; + Luận giải các nguyên nhân chính của sự tác động; + Đề xuất các giải pháp, kiến nghị phù hợp.3. Đố tượn v p ạm v n n cứu Đố tượn n n cứu: Tác động của phát triển tài chính đến bất bìnhđẳng thu nhập, kênh tác động và yếu tố ảnh hưởng (nguyên nhân). P ạm v n n cứu: i) về thời gian, tập trung vào giai đoạn 1990-2014; phần nghiên cứu định lượng chỉ thực hiện cho giai đoạn 2002-2012do hạn chế về dữ liệu; ii) về không gian, nghiên cứu trên phạm vi cấp quốcgia và cấp tỉnh; và iii) về nội dung, chủ yếu luận giải thực trạng sự tácđộng của phát triển tài chính đến bất bình đẳng thu nhập, các kênh tácđộng và yếu tố ảnh hưởng (nguyên nhân), bài học quốc tế và kiến nghị choViệt Nam.4. Cách t p cận v p ươn p p n n cứu cụ t4.1 Cách tiếp cận nghiên cứu + Cách tiếp cận của nghiên cứu là trên cấp quốc gia và cấp tỉnh. + Cách tiếp cận xây dựng mô hình kinh tế lượng để lượng hóa đốitượng nghiên cứu. 34.2 Các phương pháp nghiên cứu cụ thể + Phương pháp hệ thống hóa, khái quát hóa, tổng hợp: để thực hiệntổng quan nghiên cứu, cơ sở lý luận của luận án; + Phương pháp ph n tích, thống k , so sánh: để phân tích, đánh giáthực trạng, xu thễ diễn biến của phát triển tài chính, bất bình đẳng thunhập, và thực trạng tác động của phát triển tài chính đến bất bình đẳng thunhập ở Việt Nam. + Phương pháp mô hình toán kinh tế: xác định chiều hướng tác độngvà mức độ tác động. + Phương pháp quy nạp: để rút ra kết luận về đối tượng nghiên cứusau khi có ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: