Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế: Tăng trưởng kinh tế với công bằng xã hội trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
Số trang: 25
Loại file: pdf
Dung lượng: 355.32 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu của đề tài là xây dựng khung lý luận (lý thuyết) về TTKT gắn với CBXH trong KTTT định hướng XHCN ở Việt Nam hiện nay; phân tích, đánh giá hiện trạng TTKT với CBXH trong KTTT định hướng XHCN ở Việt Nam từ 1990 đến nay; đề xuất giải pháp, chính sách thúc đẩy TTKT với CBXH trong KTTT định hướng XHCN Việt Nam từ nay đến 2030.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế: Tăng trưởng kinh tế với công bằng xã hội trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH ------------------ ĐỖ LÂM HOÀNG TRANG TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VỚI CÔNG BẰNG XÃ HỘITRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM Chuyên ngành: Kinh tế chính trị Mã số: 93.10.102 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH, NĂM 2020Công trình được hoàn thành tại: ………………………………….…Người hướng dẫn khoa học:………………………………………….(ghi rõ họ tên, chức danh khoa học, học vị)Phản biện 1:………………………………………………………….Phản biện 2:…………………………………………………………..Phản biện 3: ….. …………………………………………………….Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp trường họptại………………………………………………………………..Vào hồi giờ ngày tháng nămCó thể tìm hiểu luận án tại thư viện:………………………………… 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu Việc giải quyết mối quan hệ giữa TTKT với CBXH ở Việt Nam cũngđang gặp nhiều khó khăn. Làm thế nào để có thể duy trì tốc độ TTKT caovà bền vững, đồng thời đảm bảo tính công bằng cho tất cả mọi người? Đólà một câu hỏi không dễ trả lời. Với mong muốn góp phần giải quyết vấnđề này, tôi quyết định chọn đề tài: “TTKT với CBXH trong nền kinh tế thịtrường (KTTT) định hướng XHCN ở Việt Nam”. 2. Mục tiêu, câu hỏi nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu: (i) Xây dựng khung lý thuyết, (ii) Phân tích,đánh giá thực trạng, (iii) Đề xuất giải pháp, chính sách thúc đẩy TTKT vớiCBXH trong KTTT định hướng XHCN Việt Nam từ nay đến 2030. Câu hỏi nghiên cứu: (i) Quá trình TTKT đã tác động như thế nào đếnCBXH ở Việt Nam? (ii) BBĐ thu nhập có tác động tích cực hay tiêu cựcđến TTKT ở Việt Nam, (iii) Các tiêu chí đánh giá mức độ và hiệu quảTTKT? (iv) Các tiêu chí đánh giá mức độ CBXH ở Việt Nam? (v) Các giảipháp gắn TTKT với CBXH trong nền KTTT định hướng xã hội chủ nghĩaở Việt Nam hiện nay? 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: mối quan hệ giữa TTKT với CBXH trongnền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam. - Phạm vi nghiên cứu: + Về không gian: trong nền KTTT địnhhướng XHCN ở Việt Nam. + Về thời gian: đề tài nghiên cứu quá trình TTKT của Việt Nam vàvấn đề thực hiện CBXH từ thập niên 1990 đến nay, đặc biệt là từ năm 2010(khi Việt Nam trở thành nước có thu nhập trung bình thấp) trở lại đây. 4. Những điểm mới của luận án Việc hệ thống lại cơ sở lý thuyết, các quan điểm, tư tưởng bài họckinh nghiệm của một số quốc gia trên thế giới đã giúp luận án xây dựngđược khung lý thuyết về việc giải quyết mối quan hệ giữa TTKT vớiCBXH trong điều kiện KTTT định hướng XHCN Việt Nam. Luận án đã sửdụng kết hợp nhiều phương pháp cả định tính và định lượng. Luận án đã đề 2xuất được các nhóm giải pháp, chính sách có căn cứ khoa học và ý nghĩathực tiễn phù hợp với giai đoạn từ nay đến năm 2030 để có thể thực hiệnđồng thời hai mục tiêu TTKT với CBXH. 5. Kết cấu của luận án Luận án được trình bày theo kết cấu: Mở đầu và 5 chương nội dung.CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU1.1. Tổng quan các nghiên cứu nước ngoài về mối quan hệ giữa TTKT với CBXH1.1.1. Các nghiên cứu định tính1.1.1.1. CBXH tác động tiêu cực đến TTKT Stiglitz cho rằng có sự đánh đổi giữa công bằng và hiệu quả của sựphát triển. Ông khẳng định: “Để đạt được công bằng nhiều hơn phải hysinh một số lượng hiệu quả nào đó”(Stiglitz, 1995, p. 132). Mankiw thì chorằng phải chấp nhận phân phối BBĐ để đạt được TTKT cao.1.1.1.2. CBXH tác động tích cực đến TTKT Trái với quan điểm của Mankiw, Stiglitz về việc chấp nhận tình trạngBBĐ thu nhập để thúc đẩy TTKT, nhiều nhà kinh tế khác cho rằng BBĐthu nhập sẽ tác động tiêu cực đến TTKT.1.1.1.3. TTKT tác động tiêu cực đến CBXH Adelman and Morris (1973) trong bài viết “Economic growth andsocial equality in Developing countries” đã phê phán giả thuyết củaKuznets và chỉ ra rằng TTKT làm gia tăng bất công bằng. Các tác giả nàycho rằng muốn đạt được TTKT nhanh và công bằng thì phải phân phối lạitài sản, tiến hành việc cải cách đất đai trên quy mô lớn, thực hiện phổ cậpgiáo dục và tổ chức các chương trình tích lũy vốn con người.1.1.2. Các nghiên cứu định lượng1.1.2.1. CBXH tác động tiêu cực đến TTKT Theo nghiên cứu của Forbes, sự bất công càng cao có tương quan mộtcách tích cực với sự tăng trưởng của GDP. Barro lại cho rằng: trong giaiđoạn phát triển thấp ở những quốc gia đang phát triển hoặc có thu nhập 3thấp, công bằng hơn làm gia tăng tăng trưởng. Tuy nhiên, đối với nhữngnước đã phát triển, mức độ công bằng cao hơn có thể phá hủy tăng trưởng.1.1.2.2. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế: Tăng trưởng kinh tế với công bằng xã hội trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH ------------------ ĐỖ LÂM HOÀNG TRANG TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VỚI CÔNG BẰNG XÃ HỘITRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM Chuyên ngành: Kinh tế chính trị Mã số: 93.10.102 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH, NĂM 2020Công trình được hoàn thành tại: ………………………………….…Người hướng dẫn khoa học:………………………………………….(ghi rõ họ tên, chức danh khoa học, học vị)Phản biện 1:………………………………………………………….Phản biện 2:…………………………………………………………..Phản biện 3: ….. …………………………………………………….Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp trường họptại………………………………………………………………..Vào hồi giờ ngày tháng nămCó thể tìm hiểu luận án tại thư viện:………………………………… 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu Việc giải quyết mối quan hệ giữa TTKT với CBXH ở Việt Nam cũngđang gặp nhiều khó khăn. Làm thế nào để có thể duy trì tốc độ TTKT caovà bền vững, đồng thời đảm bảo tính công bằng cho tất cả mọi người? Đólà một câu hỏi không dễ trả lời. Với mong muốn góp phần giải quyết vấnđề này, tôi quyết định chọn đề tài: “TTKT với CBXH trong nền kinh tế thịtrường (KTTT) định hướng XHCN ở Việt Nam”. 2. Mục tiêu, câu hỏi nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu: (i) Xây dựng khung lý thuyết, (ii) Phân tích,đánh giá thực trạng, (iii) Đề xuất giải pháp, chính sách thúc đẩy TTKT vớiCBXH trong KTTT định hướng XHCN Việt Nam từ nay đến 2030. Câu hỏi nghiên cứu: (i) Quá trình TTKT đã tác động như thế nào đếnCBXH ở Việt Nam? (ii) BBĐ thu nhập có tác động tích cực hay tiêu cựcđến TTKT ở Việt Nam, (iii) Các tiêu chí đánh giá mức độ và hiệu quảTTKT? (iv) Các tiêu chí đánh giá mức độ CBXH ở Việt Nam? (v) Các giảipháp gắn TTKT với CBXH trong nền KTTT định hướng xã hội chủ nghĩaở Việt Nam hiện nay? 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: mối quan hệ giữa TTKT với CBXH trongnền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam. - Phạm vi nghiên cứu: + Về không gian: trong nền KTTT địnhhướng XHCN ở Việt Nam. + Về thời gian: đề tài nghiên cứu quá trình TTKT của Việt Nam vàvấn đề thực hiện CBXH từ thập niên 1990 đến nay, đặc biệt là từ năm 2010(khi Việt Nam trở thành nước có thu nhập trung bình thấp) trở lại đây. 4. Những điểm mới của luận án Việc hệ thống lại cơ sở lý thuyết, các quan điểm, tư tưởng bài họckinh nghiệm của một số quốc gia trên thế giới đã giúp luận án xây dựngđược khung lý thuyết về việc giải quyết mối quan hệ giữa TTKT vớiCBXH trong điều kiện KTTT định hướng XHCN Việt Nam. Luận án đã sửdụng kết hợp nhiều phương pháp cả định tính và định lượng. Luận án đã đề 2xuất được các nhóm giải pháp, chính sách có căn cứ khoa học và ý nghĩathực tiễn phù hợp với giai đoạn từ nay đến năm 2030 để có thể thực hiệnđồng thời hai mục tiêu TTKT với CBXH. 5. Kết cấu của luận án Luận án được trình bày theo kết cấu: Mở đầu và 5 chương nội dung.CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU1.1. Tổng quan các nghiên cứu nước ngoài về mối quan hệ giữa TTKT với CBXH1.1.1. Các nghiên cứu định tính1.1.1.1. CBXH tác động tiêu cực đến TTKT Stiglitz cho rằng có sự đánh đổi giữa công bằng và hiệu quả của sựphát triển. Ông khẳng định: “Để đạt được công bằng nhiều hơn phải hysinh một số lượng hiệu quả nào đó”(Stiglitz, 1995, p. 132). Mankiw thì chorằng phải chấp nhận phân phối BBĐ để đạt được TTKT cao.1.1.1.2. CBXH tác động tích cực đến TTKT Trái với quan điểm của Mankiw, Stiglitz về việc chấp nhận tình trạngBBĐ thu nhập để thúc đẩy TTKT, nhiều nhà kinh tế khác cho rằng BBĐthu nhập sẽ tác động tiêu cực đến TTKT.1.1.1.3. TTKT tác động tiêu cực đến CBXH Adelman and Morris (1973) trong bài viết “Economic growth andsocial equality in Developing countries” đã phê phán giả thuyết củaKuznets và chỉ ra rằng TTKT làm gia tăng bất công bằng. Các tác giả nàycho rằng muốn đạt được TTKT nhanh và công bằng thì phải phân phối lạitài sản, tiến hành việc cải cách đất đai trên quy mô lớn, thực hiện phổ cậpgiáo dục và tổ chức các chương trình tích lũy vốn con người.1.1.2. Các nghiên cứu định lượng1.1.2.1. CBXH tác động tiêu cực đến TTKT Theo nghiên cứu của Forbes, sự bất công càng cao có tương quan mộtcách tích cực với sự tăng trưởng của GDP. Barro lại cho rằng: trong giaiđoạn phát triển thấp ở những quốc gia đang phát triển hoặc có thu nhập 3thấp, công bằng hơn làm gia tăng tăng trưởng. Tuy nhiên, đối với nhữngnước đã phát triển, mức độ công bằng cao hơn có thể phá hủy tăng trưởng.1.1.2.2. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế Kinh tế chính trị Tăng trưởng kinh tế Công bằng xã hội Nền kinh tế thị trườngTài liệu có liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô: Phần 1 - N. Gregory Mankiw, Vũ Đình Bách
117 trang 807 4 0 -
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 288 0 0 -
Nguồn lực tài chính phục vụ phát triển kinh tế - xã hội bền vững ở Việt Nam
3 trang 272 0 0 -
4 trang 258 0 0
-
Giáo trình Kinh tế chính trị Mác - Lê Nin (Dành cho bậc đại học hệ chuyên lý luận chính trị): Phần 1
240 trang 223 0 0 -
27 trang 222 0 0
-
13 trang 196 0 0
-
167 trang 191 1 0
-
Hoàn thiện pháp luật về ngân hàng thương mại ở Việt Nam: Phần 1
190 trang 185 0 0 -
Bài giảng Kinh tế phát triển: Chương 3 - PGS .TS Đinh Phi Hổ
35 trang 178 0 0