Danh mục tài liệu

Tóm tắt luận án Tiến sĩ Luật học: Trách nhiệm hình sự đối với các tội xâm phạm trật tự quản lý hành chính

Số trang: 27      Loại file: pdf      Dung lượng: 600.45 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu của luận án là làm sâu sắc hơn những vấn đề lý luận và thực tiễn về TNHS đối với các tội xâm phạm TTQLHC, trên cơ sở đó đề xuất những giải pháp mang tính hệ thống, đồng bộ và định hướng cho việc tiếp tục hoàn thiện và bảo đảm hiệu quả quy định của BLHS Việt Nam về TNHS đối với các tội phạm này trên cả phương diện lập pháp và thực tiễn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Luật học: Trách nhiệm hình sự đối với các tội xâm phạm trật tự quản lý hành chínhMỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tàiViệc lựa chọn đề tài Trách nhiệm hình sự đối với các tội xâm phạm trật tựquản lý hành chính để nghiên cứu ở cấp độ luận án tiến sĩ luật học là cấp thiết cảvề lý luận và thực tiễn vì những lý do chính sau đây:Thứ nhất, ý nghĩa về mặt chính trị, pháp lý, thực tiễn và xã hội.Diễn biến tình hình các tội phạm xâm phạm TTQLHC vẫn phức tạp và có xuhướng tăng, giảm bất thường với số lượng bị cáo ngày càng tăng. Bên cạnh đó, cáctội xâm phạm TTQLHC diễn ra đã gây bức xúc cho nhân dân, tạo dư luận không tốtcho xã hội và làm ảnh hưởng tới TTQLHC của Nhà nước, giảm hiệu lực và hiệuquả quản lý xã hội.Do đó, việc nghiên cứu một cách có hệ thống quy định PLHS Việt Nam vềTNHS đối với các tội xâm phạm TTQLHC, đánh giá tổng thể bức tranh thực tiễnáp dụng, từ đó đưa ra kiến nghị tiếp tục hoàn thiện BLHS và những giải pháp bảođảm áp dụng góp phần tôn trọng và bảo đảm trật tự quản lý nhà nước, củng cố vàtạo niềm tin vào công lý, pháp chế XHCN cho quần chúng nhân dân và nâng caohiệu quả công tác đấu tranh phòng, chống tội phạm.Thứ hai, sự cần thiết tiếp tục hoàn thiện quy định BLHS Việt Nam về TNHSđối với các tội xâm phạm TTQLHC.Nghiên cứu thực tiễn xét xử trong giai đoạn 10 năm (2005 - 2014) cho thấy,bên cạnh những kết quả đạt được, thì một trong những nguyên nhân làm giảm hiệuquả, hiệu lực quản lý nhà nước và phòng, chống các tội xâm phạm TTQLHC là việcmột số quy định của BLHS Việt Nam về TNHS đối với các tội phạm này vẫn cònvướng mắc, tồn tạiThứ ba, sự cần thiết phải có những giải pháp bảo đảm thực hiện trong thựctiễn áp dụng quy định của BLHS Việt Nam về TNHS đối với các tội xâm phạmTTQLHC.1Thứ tư, sự cần thiết phải làm sâu sắc hơn về lý luận trong khoa học luậthình sự Việt Nam về TNHS đối với các tội xâm phạm TTQLHC.Thứ năm, góp phần hoàn thiện chính sách hình sự về các tội xâm phạmTTQLHC và nâng cao hiệu quả trật tự quản lý nhà nước.2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận án2.1. Mục đích nghiên cứuMục đích nghiên cứu của luận án là làm sâu sắc hơn những vấn đề lý luậnvà thực tiễn về TNHS đối với các tội xâm phạm TTQLHC, trên cơ sở đó đề xuấtnhững giải pháp mang tính hệ thống, đồng bộ và định hướng cho việc tiếp tụchoàn thiện và bảo đảm hiệu quả quy định của BLHS Việt Nam về TNHS đối vớicác tội phạm này trên cả phương diện lập pháp và thực tiễn.2.2. Nhiệm vụ của luận ánĐể thực hiện mục đích trên, luận án đặt ra các nhiệm vụ nghiên cứu sau:1) Đánh giá tổng quan tình hình các công trình nghiên cứu có liên quan đếnđề tài ở trong và ngoài nước, nhận xét và chỉ ra những vấn đề cần tiếp tục nghiêncứu trong luận án này.2) Xây dựng khái niệm khoa học về các tội xâm phạm TTQLHC và kháiniệm TNHS đối với các tội xâm phạm TTQLHC với những cách tiếp cận khác nhau;3) Phân tích cơ sở của TNHS đối với các tội xâm phạm TTQLHC với cáccách tiếp cận khác nhau; làm rõ hình thức của TNHS đối với các tội phạm này, đặcbiệt là hình phạt và các biện pháp tư pháp;4) Hệ thống hóa lịch sử hình thành và phát triển của pháp luật hình sự ViệtNam về TNHS đối với các tội xâm phạm TTQLHC từ sau Cách mạng tháng Támnăm 1945 đến nay và rút ra những đánh giá;5) Nghiên cứu so sánh quy định về TNHS đối với các tội xâm phạmTTQLHC trong BLHS một số nước trên thế giới và rút ra những nhận xét;6) Phân tích thực tiễn xét xử và thực tiễn áp dụng quy định về TNHS đối vớicác tội xâm phạm TTQLHC ở nước ta trong giai đoạn 10 năm (2005 - 2014) để trêncơ sở đó chỉ ra những tồn tại, hạn chế và một số nguyên nhân cơ bản;27) Luận chứng, đề xuất kiến nghị bằng việc tiếp tục sửa đổi, bổ sung quyđịnh của BLHS Việt Nam về TNHS đối với các tội xâm phạm TTQLHC, cũng nhưcác giải pháp bảo đảm áp dụng các quy định tương ứng đó.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận án3.1. Đối tượng nghiên cứuĐối tượng nghiên cứu của luận án là những vấn đề lý luận và thực tiễn vềTNHS đối với các tội xâm phạm TTQLHC trong luật hình sự Việt Nam.3.2. Phạm vi nghiên cứuLuận án tập trung nghiên cứu TNHS đối với các tội xâm phạm TTQLHCdưới khía cạnh pháp lý hình sự, đặc biệt làm rõ cơ sở và những hình thức của TNHSđối với các tội phạm này, đồng thời phân tích thực tiễn áp dụng trong giai đoạn 10năm (2005 - 2014) để từ đó đưa ra những kiến nghị, giải pháp có hệ thống và khảthi, góp phần nâng cao hiệu quả công tác đấu tranh phòng, chống các tội xâm phạmTTQLHC ở nước ta hiện nay.4. Phương pháp luận và các phương pháp nghiên cứu4.1. Phương pháp luậnCơ sở lý luận của luận án là hệ thống các quan điểm của chủ nghĩa MácLênin và tư tưởng Hồ Chí Minh về Nhà nước và pháp luật; các quan điểm của ĐảngCộng sản về đấu tranh phòng, chống tội phạm trong quá trình xây dựng Nhà nướcpháp quyền tại Việt Nam.Cơ sở thực tiễn của luận án là những bản án, quyết định của Tòa án về cáctội xâm phạm TTQLHC; những số liệu thống kê, báo cáo tổng kết của TANDTCvà địa phương về các tội phạm này.4.2. Các phương pháp nghiên cứuCác phương pháp nghiên cứu được sử dụng trong luận án là: phương phápphân tích, thống kê, so sánh, tổng hợp, điều tra án điển hình... của khoa học luậthình sự và tội phạm học để luận chứng các vấn đề khoa học được nghiên cứu.35. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận án5.1. Ý nghĩa lý luậnThông qua kết quả nghiên cứu, luận án sẽ góp phần bổ sung thêm những trithức vào kho tàng lý luận về tội phạm và TNHS nói chung, về TNHS đối với các tộixâm phạm TTQLHC nói riêng.Một số kiến nghị tiếp tục hoàn thiện pháp luật và những giải pháp bảo đảmcòn là tài liệu tham khảo hữu ích cho nhà làm luật trong quá trình tiếp tục hoànthiện và sửa đổi, bổ sung BLHS Việt Nam về TNHS đối với các tội xâm phạmTTQLHC, cũng như nâng cao hiệu quả áp dụng dưới góc độ thực tiễn thi hành.6.2. Ý nghĩa thực tiễnTừ việc đánh giá khách quan, trung thực quy định của PLHS về TNHS đốivới các tội xâm phạm TTQLHC và thực tiễn xét xử trên địa bàn cả nước tr ...

Tài liệu có liên quan: