Tóm tắt luận án Tiến sĩ Luật học: Trách nhiệm hình sự trong đồng phạm theo Luật Hình sự Việt Nam
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 473.18 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài nghiên cứu nhằm làm sáng tỏ những vấn đề lý luận về TNHS trong đồng phạm, thực trạng pháp luật và thực tiễn áp dụng TNHS trong đồng phạm; trên cơ sở đó đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật và những giải pháp nâng cao hiệu quả áp dụng TNHS đối với đồng phạm trong quá trình giải quyết vụ án, đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp, yêu cầu phát triển kinh tế xã hội, yêu cầu đấu tranh phòng ngừa tội phạm và hội nhập quốc tế ở nước ta hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Luật học: Trách nhiệm hình sự trong đồng phạm theo Luật Hình sự Việt NamMỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tàiLuật hình sự các nước, ở những giai đoạn lịch sử và ở những cấp độkhác nhau đã quy định trách nhiệm hình sự (TNHS) đối với những ngườitrong đồng phạm đáp ứng yêu cầu đấu tranh, phòng ngừa tội phạm đối vớihình thức phạm tội đặc biệt này.Khoa học pháp lý xem đồng phạm là hình thức phạm tội đặc biệt, do sựtương tác, hỗ trợ để đạt tới mục đích chung mà những người phạm tội cùnghướng tới. Ở mức độ khái quát nhất, đồng phạm gây ra nguy hại lớn cho xãhội, tính chất, mức độ nguy hiểm cao hơn do đó TNHS phải gánh chịu cũngphải cao hơn so với TNHS của cùng một tội phạm do một người thực hiện.Mặt khác, tuy TNHS của vụ án đồng phạm cao hơn nhưng vai trò của nhữngngười trong đồng phạm lại khác nhau về tính chất và mức độ tham gia nênđòi hỏi phải có sự phân hóa TNHS giữa những người trong đồng phạm vớinhau. Vì vậy, ngoài việc phải chịu trách nhiệm chung, khi xác định TNHSđối với những người trong đồng phạm còn phải căn cứ vào tính chất phạmtội và mức độ tham gia của họ trong đồng phạm. Đây là hai mặt của nguyêntắc xác định TNHS trong đồng phạm có quan hệ biện chứng với nhau, tạonên sự thống nhất, nhưng công bằng khi áp dụng TNHS đối với những ngườitrong đồng phạm.Ở nước ta, ngay từ khi chưa có Bộ luật hình sự (BLHS), trong một sốvăn bản pháp luật đã quy định đồng phạm với các tên gọi khác nhau và giảiquyết vấn đề TNHS trong vụ án đồng phạm. BLHS 1999 trên cơ sở kế thừaBLHS 1985, các quy định về đồng phạm và TNHS trong đồng phạm đượcthể hiện chi tiết, cụ thể hơn, phù hợp với thực tiễn giải quyết vụ án đồngphạm của các cơ quan tiến hành tố tụng. BLHS 2015 không có sự thay đổinhiều về quy định TNHS trong đồng phạm. Những quy định này đã gópphần tích cực vào việc đấu tranh xử lý tội phạm nói chung và đồng phạm nóiriêng, nhiều vụ án đồng phạm có tổ chức gây thiệt hại lớn cho lợi ích củanhà nước, của xã hội và của nhân dân được xét xử đúng người, đúng tội,công bằng khách quan, được xã hội đồng tình, nhân dân tin tưởng vào tòa ánvà nền tư pháp Việt Nam xã hội chủ nghĩa.Tuy nhiên, chế định đồng phạm của BLHS 1999 chưa đáp ứng đượcyêu cầu của chiến lược cải cách tư pháp, đòi hỏi của yêu cầu phát triển kinhtế xã hội và hội nhập quốc tế, còn bộc lộ nhiều hạn chế. BLHS 2015 có sửađổi, bổ sung một số quy định về TNHS trong đồng phạm nhưng vẫn chưagiải quyết được những hạn chế nêu trên.Mặt khác, thực tiễn áp dụng các quy định về TNHS trong đồng phạm cònnhiều quan điểm khác nhau dẫn đến việc áp dụng TNHS trong đồng phạm ởtừng thời điểm, ở các địa phương và ở các cơ quan tiến hành tố tụng khác nhauảnh hưởng tới nguyên tắc công bằng trong xử lý tội phạm. Trong thực tiễn, cáccơ quan tố tụng còn có sự đánh giá khác nhau trong việc áp dụng các quy địnhpháp luật hình sự (PLHS) để xác định TNHS trong đồng phạm, dẫn đến việc ápdụng quá nặng hoặc quá nhẹ TNHS của những người đồng phạm. Nhiều vụ ánbị hủy, sửa do xác định không chính xác đường lối xử lý hình sự hoặc thiếusự phân hóa về giai đoạn thực hiện tội phạm của từng người đồng phạm...Do đó, việc nghiên cứu một cách có hệ thống về mặt lý luận, trên cơ sởtổng kết thực tiễn vấn đề TNHS trong đồng phạm nhằm hoàn thiện các quyđịnh của PLHS, giải quyết các vướng mắc mà thực tiễn đặt ra liên quan đếnTNHS trong đồng phạm là vấn đề mang tính cấp bách, có ý nghĩa quan trọngcủa giai đoạn hiện nay. Chính vì vậy, tác giả lựa chọn: Trách nhiệm hìnhsự trong đồng phạm theo luật hình sự Việt Nam làm đề tài Luận án tiến sĩcủa mình.2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận án2.1. Mục đích nghiên cứuLàm sáng tỏ những vấn đề lý luận về TNHS trong đồng phạm, thựctrạng pháp luật và thực tiễn áp dụng TNHS trong đồng phạm; trên cơ sở đóđề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật và những giải pháp nâng cao hiệu quảáp dụng TNHS đối với đồng phạm trong quá trình giải quyết vụ án, đáp ứngyêu cầu cải cách tư pháp, yêu cầu phát triển kinh tế xã hội, yêu cầu đấu tranhphòng ngừa tội phạm và hội nhập quốc tế ở nước ta hiện nay.122.2. Nhiệm vụ nghiên cứuTừ mục đích nêu trên, luận án giải quyết các nhiệm vụ sau:a) Làm rõ những vấn đề lý luận về TNHS trong đồng phạm như: kháiniệm, cơ sở xác định TNHS trong đồng phạm; nguyên tắc xác định TNHStrong đồng phạm, TNHS trong đồng phạm chưa hoàn thành; tự ý nửa chừngchấm dứt việc phạm tội trong đồng phạm;b) Phân tích các quy định của PLHS Việt Nam, cũng như pháp luật củamột số nước trên thế giới và một số thiết chế tư pháp hình sự về TNHS trongđồng phạm dưới góc độ luật học so sánh để khẳng định những điểm kế thừavà những kinh nghiệm có thể tiếp thu khi hoàn thiện pháp luật hình sự vềđồng phạm;c) Khái quát lịch sử hình thành và phát triển của các quy phạm PLHSViệt Nam từ sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến nay về TNHS trongđồng phạm để rút ra những nhận xét, đánh giá;d) Phân tích thực tiễn áp dụng các quy định của PLHS về TNHS trongđồng phạm; đánh giá những kết quả, đồng thời chỉ rõ hạn chế, các nguyênnhân của những hạn chế trong thực tiễn áp dụng các quy định về TNHStrong đồng phạm;đ) Đề xuất việc sửa đổi, bổ sung để hoàn thiện các quy định PLHS hiệnhành về TNHS trong đồng phạm và các giải pháp nâng cao hiệu quả áp dụngcủa quy định này trong thực tiễn.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận án3.1. Đối tượng nghiên cứuCác văn bản quy phạm PLHS, cũng như những vấn đề lý luận và thựctiễn về TNHS trong đồng phạm trong và ngoài nước.3.2. Phạm vi nghiên cứuLuận án nghiên cứu Trách nhiệm hình sự trong đồng phạm theo luậthình sự Việt Nam dưới góc độ Luật hình sự, đề cập có hệ thống những vấnđề thuộc về cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn, cũng như các quy định củaPLHS về TNHS trong đồng phạm ở Việt Nam từ sau cách mạng tháng Támnăm 1945 đến nay. Nghiên cứu thực tiễn xét xử các vụ án đồng phạm trongphạm vi cả nước, đánh giá tình hình áp dụng TNHS đối với đồng phạm trênđịa bàn thành phố Hà N ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Luật học: Trách nhiệm hình sự trong đồng phạm theo Luật Hình sự Việt NamMỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tàiLuật hình sự các nước, ở những giai đoạn lịch sử và ở những cấp độkhác nhau đã quy định trách nhiệm hình sự (TNHS) đối với những ngườitrong đồng phạm đáp ứng yêu cầu đấu tranh, phòng ngừa tội phạm đối vớihình thức phạm tội đặc biệt này.Khoa học pháp lý xem đồng phạm là hình thức phạm tội đặc biệt, do sựtương tác, hỗ trợ để đạt tới mục đích chung mà những người phạm tội cùnghướng tới. Ở mức độ khái quát nhất, đồng phạm gây ra nguy hại lớn cho xãhội, tính chất, mức độ nguy hiểm cao hơn do đó TNHS phải gánh chịu cũngphải cao hơn so với TNHS của cùng một tội phạm do một người thực hiện.Mặt khác, tuy TNHS của vụ án đồng phạm cao hơn nhưng vai trò của nhữngngười trong đồng phạm lại khác nhau về tính chất và mức độ tham gia nênđòi hỏi phải có sự phân hóa TNHS giữa những người trong đồng phạm vớinhau. Vì vậy, ngoài việc phải chịu trách nhiệm chung, khi xác định TNHSđối với những người trong đồng phạm còn phải căn cứ vào tính chất phạmtội và mức độ tham gia của họ trong đồng phạm. Đây là hai mặt của nguyêntắc xác định TNHS trong đồng phạm có quan hệ biện chứng với nhau, tạonên sự thống nhất, nhưng công bằng khi áp dụng TNHS đối với những ngườitrong đồng phạm.Ở nước ta, ngay từ khi chưa có Bộ luật hình sự (BLHS), trong một sốvăn bản pháp luật đã quy định đồng phạm với các tên gọi khác nhau và giảiquyết vấn đề TNHS trong vụ án đồng phạm. BLHS 1999 trên cơ sở kế thừaBLHS 1985, các quy định về đồng phạm và TNHS trong đồng phạm đượcthể hiện chi tiết, cụ thể hơn, phù hợp với thực tiễn giải quyết vụ án đồngphạm của các cơ quan tiến hành tố tụng. BLHS 2015 không có sự thay đổinhiều về quy định TNHS trong đồng phạm. Những quy định này đã gópphần tích cực vào việc đấu tranh xử lý tội phạm nói chung và đồng phạm nóiriêng, nhiều vụ án đồng phạm có tổ chức gây thiệt hại lớn cho lợi ích củanhà nước, của xã hội và của nhân dân được xét xử đúng người, đúng tội,công bằng khách quan, được xã hội đồng tình, nhân dân tin tưởng vào tòa ánvà nền tư pháp Việt Nam xã hội chủ nghĩa.Tuy nhiên, chế định đồng phạm của BLHS 1999 chưa đáp ứng đượcyêu cầu của chiến lược cải cách tư pháp, đòi hỏi của yêu cầu phát triển kinhtế xã hội và hội nhập quốc tế, còn bộc lộ nhiều hạn chế. BLHS 2015 có sửađổi, bổ sung một số quy định về TNHS trong đồng phạm nhưng vẫn chưagiải quyết được những hạn chế nêu trên.Mặt khác, thực tiễn áp dụng các quy định về TNHS trong đồng phạm cònnhiều quan điểm khác nhau dẫn đến việc áp dụng TNHS trong đồng phạm ởtừng thời điểm, ở các địa phương và ở các cơ quan tiến hành tố tụng khác nhauảnh hưởng tới nguyên tắc công bằng trong xử lý tội phạm. Trong thực tiễn, cáccơ quan tố tụng còn có sự đánh giá khác nhau trong việc áp dụng các quy địnhpháp luật hình sự (PLHS) để xác định TNHS trong đồng phạm, dẫn đến việc ápdụng quá nặng hoặc quá nhẹ TNHS của những người đồng phạm. Nhiều vụ ánbị hủy, sửa do xác định không chính xác đường lối xử lý hình sự hoặc thiếusự phân hóa về giai đoạn thực hiện tội phạm của từng người đồng phạm...Do đó, việc nghiên cứu một cách có hệ thống về mặt lý luận, trên cơ sởtổng kết thực tiễn vấn đề TNHS trong đồng phạm nhằm hoàn thiện các quyđịnh của PLHS, giải quyết các vướng mắc mà thực tiễn đặt ra liên quan đếnTNHS trong đồng phạm là vấn đề mang tính cấp bách, có ý nghĩa quan trọngcủa giai đoạn hiện nay. Chính vì vậy, tác giả lựa chọn: Trách nhiệm hìnhsự trong đồng phạm theo luật hình sự Việt Nam làm đề tài Luận án tiến sĩcủa mình.2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận án2.1. Mục đích nghiên cứuLàm sáng tỏ những vấn đề lý luận về TNHS trong đồng phạm, thựctrạng pháp luật và thực tiễn áp dụng TNHS trong đồng phạm; trên cơ sở đóđề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật và những giải pháp nâng cao hiệu quảáp dụng TNHS đối với đồng phạm trong quá trình giải quyết vụ án, đáp ứngyêu cầu cải cách tư pháp, yêu cầu phát triển kinh tế xã hội, yêu cầu đấu tranhphòng ngừa tội phạm và hội nhập quốc tế ở nước ta hiện nay.122.2. Nhiệm vụ nghiên cứuTừ mục đích nêu trên, luận án giải quyết các nhiệm vụ sau:a) Làm rõ những vấn đề lý luận về TNHS trong đồng phạm như: kháiniệm, cơ sở xác định TNHS trong đồng phạm; nguyên tắc xác định TNHStrong đồng phạm, TNHS trong đồng phạm chưa hoàn thành; tự ý nửa chừngchấm dứt việc phạm tội trong đồng phạm;b) Phân tích các quy định của PLHS Việt Nam, cũng như pháp luật củamột số nước trên thế giới và một số thiết chế tư pháp hình sự về TNHS trongđồng phạm dưới góc độ luật học so sánh để khẳng định những điểm kế thừavà những kinh nghiệm có thể tiếp thu khi hoàn thiện pháp luật hình sự vềđồng phạm;c) Khái quát lịch sử hình thành và phát triển của các quy phạm PLHSViệt Nam từ sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến nay về TNHS trongđồng phạm để rút ra những nhận xét, đánh giá;d) Phân tích thực tiễn áp dụng các quy định của PLHS về TNHS trongđồng phạm; đánh giá những kết quả, đồng thời chỉ rõ hạn chế, các nguyênnhân của những hạn chế trong thực tiễn áp dụng các quy định về TNHStrong đồng phạm;đ) Đề xuất việc sửa đổi, bổ sung để hoàn thiện các quy định PLHS hiệnhành về TNHS trong đồng phạm và các giải pháp nâng cao hiệu quả áp dụngcủa quy định này trong thực tiễn.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận án3.1. Đối tượng nghiên cứuCác văn bản quy phạm PLHS, cũng như những vấn đề lý luận và thựctiễn về TNHS trong đồng phạm trong và ngoài nước.3.2. Phạm vi nghiên cứuLuận án nghiên cứu Trách nhiệm hình sự trong đồng phạm theo luậthình sự Việt Nam dưới góc độ Luật hình sự, đề cập có hệ thống những vấnđề thuộc về cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn, cũng như các quy định củaPLHS về TNHS trong đồng phạm ở Việt Nam từ sau cách mạng tháng Támnăm 1945 đến nay. Nghiên cứu thực tiễn xét xử các vụ án đồng phạm trongphạm vi cả nước, đánh giá tình hình áp dụng TNHS đối với đồng phạm trênđịa bàn thành phố Hà N ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Luật học Tóm tắt luận án Tiến sĩ Luật Hình sự Trách nhiệm hình sự Trách nhiệm hình sự đồng phạm Cải cách tư phápTài liệu có liên quan:
-
LUẬT SỬA ĐỔI, BỔ SUNG MỘT SỐ ĐIỀU CỦA BỘ LUẬT HÌNH SỰ
20 trang 305 0 0 -
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 288 0 0 -
27 trang 222 0 0
-
Giáo trình Luật hình sự Việt Nam (Phần chung): Phần 1 - TS Nguyễn Ngọc Kiện
182 trang 212 0 0 -
Tài liệu hướng dẫn giải quyết tình huống học phần Luật hình sự: Phần 1
60 trang 202 0 0 -
Mẫu Đề nghị ra quyết định chuyển vụ án hình sự
1 trang 182 0 0 -
6 trang 181 0 0
-
Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015
219 trang 168 0 0 -
27 trang 164 0 0
-
27 trang 160 0 0