Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Tâm lý học: Khó khăn tâm lý trong thực hành chủ nhiệm lớp của sinh viên sư phạm
Số trang: 28
Loại file: docx
Dung lượng: 67.41 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Tâm lý học "Khó khăn tâm lý trong thực hành chủ nhiệm lớp của sinh viên sư phạm" với mục tiêu nghiên cứu lý luận, thực trạng và đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến khó khăn tâm lý trong thực hành chủ nhiệm lớp của sinh viên sư phạm, trên cơ sở đó tác giả đề xuất biện pháp tác động nhằm hỗ trợ sinh viên giảm thiểu những khó khăn tâm lý trong thực hành chủ nhiệm lớp, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo giáo viên.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Tâm lý học: Khó khăn tâm lý trong thực hành chủ nhiệm lớp của sinh viên sư phạm BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI ĐỖ THỊ THỦYKHÓ KHĂN TÂM LÝ TRONG THỰC HÀNH CHỦ NHIỆM LỚP CỦA SINH VIÊN SƯ PHẠM Chuyên ngành: Tâm lý học Mã số: 9 31 04 01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ TÂM LÝ HỌC HÀ NỘI – 2023 CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI2 Người hướng dẫn khoa học:PGS.TS Nguyễn Thị HuệPhản biện 1:Phản biện 2:Phản biện 3: Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Trường họp tại Trường Đại học Sư phạm Hà Nội vào hồi ….. giờ … ngày … tháng… năm… Có thể tìm hiểu luận án tại: Thư viện Quốc Gia, Hà Nội hoặc Thư viện Trường Đại học Sư phạm Hà Nội DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ1. Đỗ Thị Thủy (2022), “Nghiên cứu vè khó khăn tâm lý trong thực hành chủ nhiệm lớp của sinh viên sư phạm”, Tạp chí Tâm lý học Việt Nam, số 10, tr.117-122.2. Đỗ Thị Thủy (2023), “Thực trạng khó khăn tâm lý trong thực hành chủ nhiệm lớp của sinh viên sư phạm”, Tạp chí Tâm lý học Việt Nam, số 6, tr.141-151.3. Đỗ Thị Thủy (2023), “Thực trạng biểu hiện khó khăn tâm lý của sinh viên sư phạm trong thực hành chủ nhiệm lớp dưới tác động của bối cảnh biến đổi xã hội hiện nay”, Kỷ yếu Hội thảo Quốc tế: Tâm lý học, giáo dục học trong bối cảnh biến đổi xã hội, NXB Dân trí, tr.620-627.4. Đỗ Thị Thủy (2023), “Thực trạng ứng phó với khó khăn tâm lý trong thực hành chủ nhiệm lớp của sinh viên sư phạm”, Kỷ yếu Hội thảo Quốc tế: Những vấn đề tâm lý học đường, NXB Khoa học Xã hội, tr.454-465.4 MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của vấn đề nghiên cứu Giáo viên chủ nhiệm lớp là linh hồn, là người chịu trách nhiệm giáo dục toàndiện đối với lớp học mình phụ trách. Người giáo viên chủ nhiệm đóng một vai trò rấtquan trọng, là cầu nối giữa tập thể học sinh với nhà trường, là người phối hợp các lựclượng giáo dục trong và ngoài nhà trường... Người giáo viên trong nhà trường phổ thông không chỉ có chức năng của mộtngười giảng dạy bộ môn mà còn có một vai trò vô cùng quan trọng trong tổ chức giáodục nhân cách học sinh. Để hoàn thành sứ mệnh cao cả đó, người giáo viên cần phảiđược rèn luyện thực hành chủ nhiệm lớp ngay từ khi còn học ở trường sư phạm. Thực hành chủ nhiệm lớp đối với sinh viên sư phạm vô cùng quan trọng, đây là quátrình vận dụng những kiến thức căn bản về tâm lý – giáo dục vào thực tiễn môi trường họcđường nhằm đạt được sự nhuần nhuyễn, thành thạo trong công tác chủ nhiệm lớp. Thôngqua thực hành chủ nhiệm lớp, sinh viên sư phạm sẽ bắt đầu hình thành những kỹ năng cănbản cho hoạt động chủ nhiệm lớp trong tương lai. Tuy nhiên, thực tế, mặc dù sinh viên sư phạm đã được đào tạo những kiến thứccơ bản về tâm lý - giáo dục, nhưng khi áp dụng vào thực tiễn thực hành chủ nhiệmlớp, sinh viên sư phạm còn nhiều bỡ ngỡ, khó khăn, thậm chí có sinh viên còn hoangmang không biết nên bắt đầu từ đâu, tiếp cận học sinh như thế nào cho hợp lý… Vấn đề khó khăn tâm lý trong thực hành chủ nhiệm lớp của sinh viên sư phạmchưa nhiều và chưa được nghiên cứu một cách hệ thống.2. Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu lý luận, thực trạng và đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến KKTLtrong thực hành chủ nhiệm lớp của sinh viên sư phạm, trên cơ sở đó tác giả đề xuấtbiện pháp tác động nhằm hỗ trợ sinh viên giảm thiểu những KKTL trong thực hànhchủ nhiệm lớp, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo giáo viên.3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu3.1. Khách thể nghiên cứu - Khách thể khảo sát thực trạng: 628 sinh viên của: trường Đại học Sư phạmHà Nội, trường Đại học Hồng Đức và trường Đại học Thủ đô Hà Nội; 51 giáo viênphổ thông hướng dẫn thực hành. - Phỏng vấn sâu 10 sinh viên sư phạm đang học tập tại trường Đại học Sưphạm Hà Nội, 10 sinh viên sư phạm đang học tập tại trường Đại học Thủ đô Hà Nội. - Phòng vấn sâu 10 giáo viên phổ thông hướng dẫn thực hành. - Phỏng vấn sâu 06 giảng viên trường sư phạm hướng dẫn thực hành.3.2. Đối tượng nghiên cứu5 Mức độ, biểu hiện KKTL trong thực hành chủ nhiệm lớp của sinh viên sư phạm.4. Giả thuyết khoa học Qua khảo sát sơ bộ lý luận và thực tiễn có thể giả định rằng: - Đa số sinh viên sư phạm đều gặp KKTL trong thực hành chủ nhiệm lớp ởmức độ “trung bình”. Sinh viên gặp KKTL nhiều nhất trong việc vận dụng kiến thức,kỹ năng đã học để thực hiện giáo dục học sinh cá biệt, việc xây dựng hồ sơ và lập kếhoạch giáo dục học sinh cá biệt. Xét trong ba mặt nhận thức, thái độ, hành vi trongviệc tìm hiểu đặc điểm cá nhân và tập thể lớp chủ nhiệm, lập kế hoạch chủ nhiệm lớpvà tổ chức giờ sinh hoạt lớp định kỳ khi thực hành chủ nhiệm lớp tại trườ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Tâm lý học: Khó khăn tâm lý trong thực hành chủ nhiệm lớp của sinh viên sư phạm BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI ĐỖ THỊ THỦYKHÓ KHĂN TÂM LÝ TRONG THỰC HÀNH CHỦ NHIỆM LỚP CỦA SINH VIÊN SƯ PHẠM Chuyên ngành: Tâm lý học Mã số: 9 31 04 01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ TÂM LÝ HỌC HÀ NỘI – 2023 CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI2 Người hướng dẫn khoa học:PGS.TS Nguyễn Thị HuệPhản biện 1:Phản biện 2:Phản biện 3: Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Trường họp tại Trường Đại học Sư phạm Hà Nội vào hồi ….. giờ … ngày … tháng… năm… Có thể tìm hiểu luận án tại: Thư viện Quốc Gia, Hà Nội hoặc Thư viện Trường Đại học Sư phạm Hà Nội DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ1. Đỗ Thị Thủy (2022), “Nghiên cứu vè khó khăn tâm lý trong thực hành chủ nhiệm lớp của sinh viên sư phạm”, Tạp chí Tâm lý học Việt Nam, số 10, tr.117-122.2. Đỗ Thị Thủy (2023), “Thực trạng khó khăn tâm lý trong thực hành chủ nhiệm lớp của sinh viên sư phạm”, Tạp chí Tâm lý học Việt Nam, số 6, tr.141-151.3. Đỗ Thị Thủy (2023), “Thực trạng biểu hiện khó khăn tâm lý của sinh viên sư phạm trong thực hành chủ nhiệm lớp dưới tác động của bối cảnh biến đổi xã hội hiện nay”, Kỷ yếu Hội thảo Quốc tế: Tâm lý học, giáo dục học trong bối cảnh biến đổi xã hội, NXB Dân trí, tr.620-627.4. Đỗ Thị Thủy (2023), “Thực trạng ứng phó với khó khăn tâm lý trong thực hành chủ nhiệm lớp của sinh viên sư phạm”, Kỷ yếu Hội thảo Quốc tế: Những vấn đề tâm lý học đường, NXB Khoa học Xã hội, tr.454-465.4 MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của vấn đề nghiên cứu Giáo viên chủ nhiệm lớp là linh hồn, là người chịu trách nhiệm giáo dục toàndiện đối với lớp học mình phụ trách. Người giáo viên chủ nhiệm đóng một vai trò rấtquan trọng, là cầu nối giữa tập thể học sinh với nhà trường, là người phối hợp các lựclượng giáo dục trong và ngoài nhà trường... Người giáo viên trong nhà trường phổ thông không chỉ có chức năng của mộtngười giảng dạy bộ môn mà còn có một vai trò vô cùng quan trọng trong tổ chức giáodục nhân cách học sinh. Để hoàn thành sứ mệnh cao cả đó, người giáo viên cần phảiđược rèn luyện thực hành chủ nhiệm lớp ngay từ khi còn học ở trường sư phạm. Thực hành chủ nhiệm lớp đối với sinh viên sư phạm vô cùng quan trọng, đây là quátrình vận dụng những kiến thức căn bản về tâm lý – giáo dục vào thực tiễn môi trường họcđường nhằm đạt được sự nhuần nhuyễn, thành thạo trong công tác chủ nhiệm lớp. Thôngqua thực hành chủ nhiệm lớp, sinh viên sư phạm sẽ bắt đầu hình thành những kỹ năng cănbản cho hoạt động chủ nhiệm lớp trong tương lai. Tuy nhiên, thực tế, mặc dù sinh viên sư phạm đã được đào tạo những kiến thứccơ bản về tâm lý - giáo dục, nhưng khi áp dụng vào thực tiễn thực hành chủ nhiệmlớp, sinh viên sư phạm còn nhiều bỡ ngỡ, khó khăn, thậm chí có sinh viên còn hoangmang không biết nên bắt đầu từ đâu, tiếp cận học sinh như thế nào cho hợp lý… Vấn đề khó khăn tâm lý trong thực hành chủ nhiệm lớp của sinh viên sư phạmchưa nhiều và chưa được nghiên cứu một cách hệ thống.2. Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu lý luận, thực trạng và đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến KKTLtrong thực hành chủ nhiệm lớp của sinh viên sư phạm, trên cơ sở đó tác giả đề xuấtbiện pháp tác động nhằm hỗ trợ sinh viên giảm thiểu những KKTL trong thực hànhchủ nhiệm lớp, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo giáo viên.3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu3.1. Khách thể nghiên cứu - Khách thể khảo sát thực trạng: 628 sinh viên của: trường Đại học Sư phạmHà Nội, trường Đại học Hồng Đức và trường Đại học Thủ đô Hà Nội; 51 giáo viênphổ thông hướng dẫn thực hành. - Phỏng vấn sâu 10 sinh viên sư phạm đang học tập tại trường Đại học Sưphạm Hà Nội, 10 sinh viên sư phạm đang học tập tại trường Đại học Thủ đô Hà Nội. - Phòng vấn sâu 10 giáo viên phổ thông hướng dẫn thực hành. - Phỏng vấn sâu 06 giảng viên trường sư phạm hướng dẫn thực hành.3.2. Đối tượng nghiên cứu5 Mức độ, biểu hiện KKTL trong thực hành chủ nhiệm lớp của sinh viên sư phạm.4. Giả thuyết khoa học Qua khảo sát sơ bộ lý luận và thực tiễn có thể giả định rằng: - Đa số sinh viên sư phạm đều gặp KKTL trong thực hành chủ nhiệm lớp ởmức độ “trung bình”. Sinh viên gặp KKTL nhiều nhất trong việc vận dụng kiến thức,kỹ năng đã học để thực hiện giáo dục học sinh cá biệt, việc xây dựng hồ sơ và lập kếhoạch giáo dục học sinh cá biệt. Xét trong ba mặt nhận thức, thái độ, hành vi trongviệc tìm hiểu đặc điểm cá nhân và tập thể lớp chủ nhiệm, lập kế hoạch chủ nhiệm lớpvà tổ chức giờ sinh hoạt lớp định kỳ khi thực hành chủ nhiệm lớp tại trườ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Tâm lý học Tâm lý học Thực hành chủ nhiệm lớp Khó khăn tâm lý trong thực hành chủ nhiệm lớp Đào tạo sinh viên sư phạm Công tác chủ nhiệm lớpTài liệu có liên quan:
-
Giáo trình Tiếng Anh chuyên ngành tâm lý học
275 trang 548 0 0 -
Giáo trình Tâm lý học phát triển: Phần 1 - Vũ Thị Nho
84 trang 398 7 0 -
Đề tài 'Tìm hiểu thực trạng việc sống thử của sinh viên hiện nay'
13 trang 393 0 0 -
3 trang 304 0 0
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 288 0 0 -
Giáo trình Lịch sử Tâm lý học: Phần 1
104 trang 281 0 0 -
Một số vấn đề lý luận về tâm lý học nhân cách: Phần 2
145 trang 281 0 0 -
Giáo trình Tâm lí học quản lí: Phần 2
217 trang 280 0 0 -
Giáo trình Tâm lý khách du lịch (Tái bản lần thứ năm): Phần 2
125 trang 271 0 0 -
Tiểu luận môn Tâm lý học: Những cơ chế hình thành và phát triển các hiện tượng tâm lý người
16 trang 257 0 0