
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Y tế công cộng: Đánh giá mô hình đội lưu động cụm xã nhằm cải thiện hoạt động khám chữa bệnh của trạm y tế tại 3 huyện của tỉnh Ninh Bình
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.26 MB
Lượt xem: 4
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận án hướng đến các mục tiêu nghiên cứu: mô tả thực trạng nguồn lực và hoạt động khám chữa bệnh của các trạm y tế xã tỉnh Ninh Bình năm 2008; thử nghiệm và đánh giá mô hình Đội khám chữa bệnh lưu động tại các cụm xã của 3 huyện tỉnh Ninh Bình hai năm1/2010 đến 1/2012. Để biết rõ hơn về nội dung chi tiết, mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Y tế công cộng: Đánh giá mô hình đội lưu động cụm xã nhằm cải thiện hoạt động khám chữa bệnh của trạm y tế tại 3 huyện của tỉnh Ninh BìnhBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOBỘ Y TẾTRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNGVŨ MẠNH DƯƠNG§¸NH GI¸ M¤ H×NH §éI L¦U §éNG CôM X·NH»M C¶I THIÖN HO¹T §éNG KH¸M CH÷A BÖNHCñA TR¹M Y TÕ T¹I 3 HUYÖN CñA TØNH NINH B×NHChuyên ngành: Y tế công cộngMã số: 62.72.03.01TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y TẾ CÔNG CỘNGHÀ NỘI – 2016CÔNG TRINH NÀY ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNGĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNGHướng dẫn khoa học:1. PGS.TS. Phan Văn Tường2. GS.TS. Trương Việt DũngPhản biện 1:…………………………………………………Phản biện 2:…………………………………………………Phản biện 3:…………………………………………………Luận án sẽ được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận án Tiến sỹ cấptrường tại Trường Đại học Y tế công cộngVào hồi……….ngày………tháng……..năm 2016Có thể tìm luận án tại:- Thư viện quốc gia- Thư viện trường Đại học Y tế công cộng- Viện Thông tin - Thư viện Y học Trung ươngDANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢLIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN1.Vũ Mạnh Dương, Trương Việt Dũng, Phan Văn Tường, NguyễnHoàng Long (2015). “Thực trạng nguồn lực và hoạt động củacác trạm y tế xã tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2005-2008”, Tạp chí Yhọc Thực hành số 9 (976); Tr.17-202.Vũ Mạnh Dương, Trương Việt Dũng, Phan Văn Tường, NguyễnHoàng Long (2015). “Nhu cầu của cộng đồng và năng lực khámchữa bệnh của cán bộ y tế 18 trạm y tế xã thuộc 3 huyện, tỉnhNinh Bình năm 2009”, Tạp chí Y học Thực hành số 9 (977)2015, Tr.135-138.3.Vũ Mạnh Dương, Trương Việt Dũng, Phan Văn Tường, NguyễnHoàng Long (2016). “Hiệu quả mô hình đội lưu động cụm xãtrong cải thiện dịch vụ khám chữa bệnh tại tỉnh Ninh Bình”, Tạpchí Y học Cộng đồng số 29; trang 45-521ĐẶT VẤN ĐỀHiện nay, hoạt động cung cấp dịch vụ của các trạm y tế xã(TYTX) chưa thực sự đạt hiệu quả, chưa đáp ứng được nhu cầu củangười dân địa phương. Nhiều TYTX có bác sĩ nhưng hoạt động đóngkhung trong những nhiệm vụ chăm sóc sức khỏe ban đầu (CSSKBĐ)kinh điển, chất lượng khám chữa bệnh mãn tính của TYTX rất hạnchế, bệnh nhân đến khám và điều trị chủ yếu là người có BHYT.Trang thiết bị y tế xuống cấp không đủ cho y bác sỹ khám chữa bệnh(KCB), thuốc theo danh mục khá nghèo nàn. Ngoài ra, một số TYTXở khu vực thành thị, gần bệnh viện (BV) và phòng khám đa khoa khuvực hoạt động KCB cầm chừng. Với những lí do đó, người dânthường lựa chọn khám bệnh vượt tuyến hoặc khám bệnh tại các cơ sởy tế tư nhân.Ninh Bình cũng phải đối mặt với các vấn đề yếu kém trong cungcấp dịch vụ tại TYTX. Người dân ít lựa chọn tới khám tại trạm y tế làdo thiếu trang thiết bị (16,2%), thuốc không đủ (10,8%) và không tintưởng vào trình độ chuyên môn của cán bộ y tế (10,5%). Từ thực tếtrên, nhằm thực hiện chủ trương của Bộ Y tế về tăng cường hỗ trợchuyên môn từ tuyến trên về giúp tuyến dưới, cùng với việc tạo điềukiện nâng cao trình độ, trang thiết bị và mức thu nhập từ khám chữabệnh cho các CBYT và sức thu hút người dân đến sử dụng TYTX,chúng tôi tiến hành nghiên cứu: Đánh giá mô hình Đội lưu độngcụm xã nhằm cải thiện hoạt động khám chữa bệnh của trạm y tếtại ba huyện của tỉnh Ninh Bình”.Mục tiêu nghiên cứu:1. Mô tả thực trạng nguồn lực và hoạt động khám chữa bệnh củacác trạm y tế xã tỉnh Ninh Bình năm 20082. Thử nghiệm và đánh giá mô hình Đội khám chữa bệnh lưuđộng tại các cụm xã của 3 huyện tỉnh Ninh Bình hai năm1/2010 đến 1/2012.* Những đóng góp mới của luận án: Đã thử nghiệm mô hình ĐộiKCB lưu động cụm xã. Kết quả mang lại tăng thu hút người dân đếnsử dụng TYTX, tăng chất lượng chẩn đoán và điều trị nhờ sử dụngchung nhân lực bác sỹ giữa các xã và bổ sung các thiết bị hỗ trợ chẩnđoán hình ảnh, xét nghiệm. Mô hình có tính khả thi và có khả năng2nhân rộng. Đã đưa ra các kiến nghị nhằm đảm bảo các điều kiện khảthi khi nhân rộng .* Bố cục của luận án: gồm 137 trang, Tổng quan tài liệu 41 trang;Đối tượng và phương pháp nghiên cứu 22 trang; Kết quả nghiên cứu44 trang, gồm 2 biểu đồ, 1 hình và 48 bảng số liệu; Bàn luận 24trang; Kết luận 2 trang; Khuyến nghị 1 trang; Tài liệu tham khảo 10trang gồm 71 tài liệu Tiếng Việt và 34 tài liệu tiếng Anh.CHƯƠNG 1:TỔNG QUAN TÀI LIỆU1.1. Tuyến y tế xã, phường, thị trấnQuyết định 4667/QĐ-BYT ban hành ngày 7 tháng 11 năm 2014của Bộ trưởng Bộ Y tế đã quy định 8 nhiệm vụ cụ thể của TYTX.Thực trạng hoạt động và chính sách đối với y tế xã phườngTừ khi chuyển sang nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủnghĩa, hoạt động CSSK nhân dân được thực hiện theo chính sách xãhội hóa y tế và đa dạng hóa các loại hình cung cấp dịch vụ CSSK;người dân có thể tự do lựa chọn cho mình một loại hình CSSK phùhợp.Thực trạng nhân lực y tế xã, phường: Năm 1995 là thời gianbắt đầu triển khai thực hiện Quyết định 58/TTg, năm 2000 sau 4 nămthực hiện mục tiêu của Nghị quyết 37/CP về nhân lực y tế. Đến naychỉ số về nhân lực và cơ sở nhà trạm đã có những cải thiện rõ rệt.Thực trạng cơ sở hạ tầng, thuốc và trang thiết bị TYTXThực trạng về cơ sở hạ tầng, trang thiết bị và thuốc men tại TYTXvẫn còn nhiều bất cập và khó khăn. Mạng lưới y tế cơ sở rộng (cảtuyến huyện và xã) nhưng nguồn lực đầu tư còn hạn chế.Theo nghiên cứu của Bộ Y tế năm 2011, tình hình thuốc tại TYTđã tốt hơn rất nhiều, nguy cơ thiếu thuốc không còn.1.2. Thực trạng cung cấp dịch vụ ở tuyến y tế xã, phường tại Việt NamMột số quan điểm và nội dung CSSKBĐ trong tình hình mới:Ở Việt Nam, nhờ chấp nhận kinh tế thị trường, thu nhập quốc dântăng lên nhanh chóng, đời sống được nâng cao kèm mô hình bệnh tậtthay đổi mạnh mẽ sau năm 1990, bệnh không lây nhiễm và các nguycơ gia tăng đã dẫn tới nhu cầu CSSK thay đổi, từ đó đưa đến nhữngthay đổi quan niệm chủ yếu về CSSKBĐ hiện nay: ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Y tế công cộng: Đánh giá mô hình đội lưu động cụm xã nhằm cải thiện hoạt động khám chữa bệnh của trạm y tế tại 3 huyện của tỉnh Ninh BìnhBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOBỘ Y TẾTRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNGVŨ MẠNH DƯƠNG§¸NH GI¸ M¤ H×NH §éI L¦U §éNG CôM X·NH»M C¶I THIÖN HO¹T §éNG KH¸M CH÷A BÖNHCñA TR¹M Y TÕ T¹I 3 HUYÖN CñA TØNH NINH B×NHChuyên ngành: Y tế công cộngMã số: 62.72.03.01TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y TẾ CÔNG CỘNGHÀ NỘI – 2016CÔNG TRINH NÀY ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNGĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNGHướng dẫn khoa học:1. PGS.TS. Phan Văn Tường2. GS.TS. Trương Việt DũngPhản biện 1:…………………………………………………Phản biện 2:…………………………………………………Phản biện 3:…………………………………………………Luận án sẽ được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận án Tiến sỹ cấptrường tại Trường Đại học Y tế công cộngVào hồi……….ngày………tháng……..năm 2016Có thể tìm luận án tại:- Thư viện quốc gia- Thư viện trường Đại học Y tế công cộng- Viện Thông tin - Thư viện Y học Trung ươngDANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢLIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN1.Vũ Mạnh Dương, Trương Việt Dũng, Phan Văn Tường, NguyễnHoàng Long (2015). “Thực trạng nguồn lực và hoạt động củacác trạm y tế xã tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2005-2008”, Tạp chí Yhọc Thực hành số 9 (976); Tr.17-202.Vũ Mạnh Dương, Trương Việt Dũng, Phan Văn Tường, NguyễnHoàng Long (2015). “Nhu cầu của cộng đồng và năng lực khámchữa bệnh của cán bộ y tế 18 trạm y tế xã thuộc 3 huyện, tỉnhNinh Bình năm 2009”, Tạp chí Y học Thực hành số 9 (977)2015, Tr.135-138.3.Vũ Mạnh Dương, Trương Việt Dũng, Phan Văn Tường, NguyễnHoàng Long (2016). “Hiệu quả mô hình đội lưu động cụm xãtrong cải thiện dịch vụ khám chữa bệnh tại tỉnh Ninh Bình”, Tạpchí Y học Cộng đồng số 29; trang 45-521ĐẶT VẤN ĐỀHiện nay, hoạt động cung cấp dịch vụ của các trạm y tế xã(TYTX) chưa thực sự đạt hiệu quả, chưa đáp ứng được nhu cầu củangười dân địa phương. Nhiều TYTX có bác sĩ nhưng hoạt động đóngkhung trong những nhiệm vụ chăm sóc sức khỏe ban đầu (CSSKBĐ)kinh điển, chất lượng khám chữa bệnh mãn tính của TYTX rất hạnchế, bệnh nhân đến khám và điều trị chủ yếu là người có BHYT.Trang thiết bị y tế xuống cấp không đủ cho y bác sỹ khám chữa bệnh(KCB), thuốc theo danh mục khá nghèo nàn. Ngoài ra, một số TYTXở khu vực thành thị, gần bệnh viện (BV) và phòng khám đa khoa khuvực hoạt động KCB cầm chừng. Với những lí do đó, người dânthường lựa chọn khám bệnh vượt tuyến hoặc khám bệnh tại các cơ sởy tế tư nhân.Ninh Bình cũng phải đối mặt với các vấn đề yếu kém trong cungcấp dịch vụ tại TYTX. Người dân ít lựa chọn tới khám tại trạm y tế làdo thiếu trang thiết bị (16,2%), thuốc không đủ (10,8%) và không tintưởng vào trình độ chuyên môn của cán bộ y tế (10,5%). Từ thực tếtrên, nhằm thực hiện chủ trương của Bộ Y tế về tăng cường hỗ trợchuyên môn từ tuyến trên về giúp tuyến dưới, cùng với việc tạo điềukiện nâng cao trình độ, trang thiết bị và mức thu nhập từ khám chữabệnh cho các CBYT và sức thu hút người dân đến sử dụng TYTX,chúng tôi tiến hành nghiên cứu: Đánh giá mô hình Đội lưu độngcụm xã nhằm cải thiện hoạt động khám chữa bệnh của trạm y tếtại ba huyện của tỉnh Ninh Bình”.Mục tiêu nghiên cứu:1. Mô tả thực trạng nguồn lực và hoạt động khám chữa bệnh củacác trạm y tế xã tỉnh Ninh Bình năm 20082. Thử nghiệm và đánh giá mô hình Đội khám chữa bệnh lưuđộng tại các cụm xã của 3 huyện tỉnh Ninh Bình hai năm1/2010 đến 1/2012.* Những đóng góp mới của luận án: Đã thử nghiệm mô hình ĐộiKCB lưu động cụm xã. Kết quả mang lại tăng thu hút người dân đếnsử dụng TYTX, tăng chất lượng chẩn đoán và điều trị nhờ sử dụngchung nhân lực bác sỹ giữa các xã và bổ sung các thiết bị hỗ trợ chẩnđoán hình ảnh, xét nghiệm. Mô hình có tính khả thi và có khả năng2nhân rộng. Đã đưa ra các kiến nghị nhằm đảm bảo các điều kiện khảthi khi nhân rộng .* Bố cục của luận án: gồm 137 trang, Tổng quan tài liệu 41 trang;Đối tượng và phương pháp nghiên cứu 22 trang; Kết quả nghiên cứu44 trang, gồm 2 biểu đồ, 1 hình và 48 bảng số liệu; Bàn luận 24trang; Kết luận 2 trang; Khuyến nghị 1 trang; Tài liệu tham khảo 10trang gồm 71 tài liệu Tiếng Việt và 34 tài liệu tiếng Anh.CHƯƠNG 1:TỔNG QUAN TÀI LIỆU1.1. Tuyến y tế xã, phường, thị trấnQuyết định 4667/QĐ-BYT ban hành ngày 7 tháng 11 năm 2014của Bộ trưởng Bộ Y tế đã quy định 8 nhiệm vụ cụ thể của TYTX.Thực trạng hoạt động và chính sách đối với y tế xã phườngTừ khi chuyển sang nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủnghĩa, hoạt động CSSK nhân dân được thực hiện theo chính sách xãhội hóa y tế và đa dạng hóa các loại hình cung cấp dịch vụ CSSK;người dân có thể tự do lựa chọn cho mình một loại hình CSSK phùhợp.Thực trạng nhân lực y tế xã, phường: Năm 1995 là thời gianbắt đầu triển khai thực hiện Quyết định 58/TTg, năm 2000 sau 4 nămthực hiện mục tiêu của Nghị quyết 37/CP về nhân lực y tế. Đến naychỉ số về nhân lực và cơ sở nhà trạm đã có những cải thiện rõ rệt.Thực trạng cơ sở hạ tầng, thuốc và trang thiết bị TYTXThực trạng về cơ sở hạ tầng, trang thiết bị và thuốc men tại TYTXvẫn còn nhiều bất cập và khó khăn. Mạng lưới y tế cơ sở rộng (cảtuyến huyện và xã) nhưng nguồn lực đầu tư còn hạn chế.Theo nghiên cứu của Bộ Y tế năm 2011, tình hình thuốc tại TYTđã tốt hơn rất nhiều, nguy cơ thiếu thuốc không còn.1.2. Thực trạng cung cấp dịch vụ ở tuyến y tế xã, phường tại Việt NamMột số quan điểm và nội dung CSSKBĐ trong tình hình mới:Ở Việt Nam, nhờ chấp nhận kinh tế thị trường, thu nhập quốc dântăng lên nhanh chóng, đời sống được nâng cao kèm mô hình bệnh tậtthay đổi mạnh mẽ sau năm 1990, bệnh không lây nhiễm và các nguycơ gia tăng đã dẫn tới nhu cầu CSSK thay đổi, từ đó đưa đến nhữngthay đổi quan niệm chủ yếu về CSSKBĐ hiện nay: ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Y tế công cộng Hoạt động khám chữa bệnh Đội khám chữa bệnh lưu động Trạm y tếTài liệu có liên quan:
-
205 trang 463 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 417 1 0 -
174 trang 381 0 0
-
206 trang 310 2 0
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 284 0 0 -
228 trang 277 0 0
-
32 trang 257 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 242 0 0 -
208 trang 239 0 0
-
27 trang 222 0 0
-
27 trang 222 0 0
-
27 trang 215 0 0
-
293 trang 202 0 0
-
200 trang 198 0 0
-
13 trang 186 0 0
-
124 trang 185 0 0
-
143 trang 182 0 0
-
259 trang 181 0 0
-
261 trang 181 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Ngôn ngữ học: Quy chiếu thời gian trong tiếng Việt từ góc nhìn Ngôn ngữ học tri nhận
201 trang 171 0 0