Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kế toán: Tổ chức kiểm toán nội bộ trong Ngân hàng Thương mại cổ phần Đông Nam Á
Số trang: 16
Loại file: pdf
Dung lượng: 197.54 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Ngoài Lời mở đầu và Kết luận, nội dung Luận văn gồm ba phần chính được trình bày trong 3 chương: Chương 1 - Cơ sở lý luận của tổ chức kiểm toán nội bộ trong ngân hàng thương mại; chương 2 - Thực trạng tổ chức kiểm toán nội bộ trong Ngân hàng Thương mại cổ phần Đông Nam Á; chương 3 - Phương hướng và giải pháp hoàn thiện tổ chức kiểm toán nội bộ trong Ngân hàng Thương mại cổ phần Đông Nam Á. Mời các bạn tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kế toán: Tổ chức kiểm toán nội bộ trong Ngân hàng Thương mại cổ phần Đông Nam ÁiTÓM TẮT LUẬN VĂNCác ngân hàng thương mại (NHTM) nói chung và Ngân hàng Thương mại cổphần (TMCP) Đông Nam Á nói riêng là những trung gian tài chính quan trọng trongnền kinh tế. Hoạt động trong lĩnh vực tiền tệ và dịch vụ ngân hàng, quản lý một khốilượng lớn vốn và tài sản, các NHTM không thể tránh khỏi những rủi ro trong hoạt độngtín dụng, thanh toán, nguồn vốn, quỹ…Để ngăn ngừa rủi ro, hoàn thiện tổ chức kiểmtoán nội bộ (KTNB) là một yêu cầu cũng như một nhân tố góp phần vào sự ổn định vàphát triển của các NHTM.Đối với Ngân hàng TMCP Đông Nam Á, bộ phận KTNB được thành lập ngàyngày 15/2/2007 theo Quyết định số 54/2007/QĐ –HĐQT ngày 12/02/2007, tuy nhiêntrong thực tế hiện nay, hoạt động KTNB đang gặp nhiều khó khăn, bất cập. Khó khănlớn nhất mà KTNB trong các NHTM đang gặp phải là thiếu chiến lược rõ ràng và dàihạn cho KTNB; việc tổ chức KTNB chưa đảm bảo tính hợp lý và hiệu quả, có quytrình KTNB chưa phù hợp. Do đó, việc nghiên cứu Đề tài “Tổ chức kiểm toán nội bộtrong Ngân hàng Thương mại cổ phần Đông Nam Á” mang tính cấp bách trong hoạtđộng kinh doanh của Ngân hàng hiện nay.Ngoài Lời mở đầu và Kết luận, nội dung Luận văn gồm ba phần chính đượctrình bày trong 3 chương:Chương 1: Cơ sở lý luận của tổ chức kiểm toán nội bộ trong ngân hàng thươngmại;Chương 2: Thực trạng tổ chức kiểm toán nội bộ trong Ngân hàng Thương mạicổ phần Đông Nam Á;Chương 3: Phương hướng và giải pháp hoàn thiện tổ chức kiểm toán nội bộtrong Ngân hàng Thương mại cổ phần Đông Nam Á.iiTrong Chương 1, Cơ sở lý luận của tổ chức kiểm toán nội bộ trong ngânhàng thương mại, Luận văn trình bày những nội dung sau đây:Thứ nhất, vai trò và nội dung của kiểm toán nội bộ nói chung và kiểm toánnội bộ trong các ngân hàng thương mại nói riêng.KTNB chính thức ra đời năm 1941 tại Hoa Kỳ với sự ra đời của Viện Kiểm toánnội bộ (IIA). Trong quá trình hình thành và phát triển, vai trò của KTNB dần được pháttriển theo các khái niệm của các tổ chức, hiệp hội nghề nghiệp kế toán – kiểm toán.Theo khái niệm được sử dụng phổ biến hiện nay thể hiện trong các chuẩn mực thựchành KTNB do IIA ban hành vào năm 1999 thì KTNB là hoạt động đưa ra sự đảm bảovà tư vấn mang tính độc lập và khách quan được thiết kế nhằm mang lại giá trị và tăngcường hoạt động của một tổ chức. KTNB trợ giúp một tổ chức đạt được các mục tiêucủa mình thông qua phương pháp tiếp cận có hệ thống và có nguyên tắc để đánh giá vàtăng cường tính hiệu quả của công tác quản trị rủi ro, của hệ thống kiểm soát nội bộ(KSNB) và của các chu trình quản lý. Cùng với sự phát triển không ngừng và ngàymột phức tạp của nền kinh tế, vai trò của KTNB trong việc kiểm soát rủi ro đã dầnđược công nhận và phát triển từ vai trò đảm bảo sang cả hỗ trợ, tư vấn và gia tăng giátrị.Ở Việt Nam, trong lĩnh vực kiểm tra, kiểm soát Luật Doanh nghiệp nhà nước năm1995 đã có quy định liên quan đến KTNB và ban kiểm soát do hội đồng quản trị thànhlập. Tuy nhiên chức năng nhiệm vụ của các bộ phận này chưa rõ ràng, chưa đề cập cụthể đến hoạt động của KTNB. Trong lĩnh vực ngân hàng, để tạo điều kiện phát huy hơnnữa hiệu quả hoạt động của hệ thống KTNB, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) đã banhành Quyết định Số 37/2006/QĐ –NHNN ngày 01/08/2006 về Quy chế mới củaKTNB của tổ chức tín dụng (TCTD). Theo đó, KTNB trong các TCTD là hoạt độngkiểm tra, rà soát, đánh giá một cách độc lập, khách quan đối với hệ thống kiểm tra,KSNB; đánh giá độc lập về tính thích hợp và sự tuân thủ các chính sách, thủ tục quytrình đã được thiết lập trong TCTD, thông qua đó đơn vị thực hiện KTNB đưa ra cáciiikiến nghị, tư vấn nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động của các hệ thống, cácquy trình, quy định, góp phần đảm bảo TCTD hoạt động an toàn, hiệu quả, đúng phápluật.Thứ hai, về đặc điểm tổ chức kiểm toán nội bộ trong NHTM. Hoạt động kinhdoanh của ngân hàng rất đa dạng bao gồm hoạt động huy động vốn, hoạt động tíndụng, hoạt động đầu tư, hoạt động dịch vụ thanh toán, hoạt động ngân quỹ và các hoạtđộng khác. NHTM phải đối mặt rất nhiều rủi ro: các rủi ro về sản phẩm – dịch vụ vàcác rủi ro hoạt động như rủi ro tín dụng, rủi ro lãi suất, rủi ro ngoại hối, rủi ro thanhkhoản. NHTM với những đặc điểm kinh doanh như sự phân tán địa điểm giao dịch, sựphức tạp trong hệ thống KSNB, mục tiêu doanh số lợi nhuận cao …có ảnh hưởng lớnđến hoạt động của KTNB.Để thực hiện vai trò của mình, KTNB trong các NHTM thực hiện ba loại kiểmtoán gồm kiểm toán hoạt động, kiểm toán báo cáo tài chính và báo cáo quản trị, kiểmtoán tuân thủ. Tùy theo yêu cầu của ban lãnh đạo và đơn vị được kiểm toán, tùy nănglực và hoàn cảnh, KTNB có thể thực hiện ba hoặc một trong ba công việc hoạt độngkiểm toán trên. Tổ chức KTNB gồm 2 nội dung: tổ chức công tác KTNB và tổ chứcbộ máy KTNB.Trong mọi trường hợp, tổ chức công tác kiểm toán được tiến hành theo một quytrình chung với bốn bước cơ bản: Chu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kế toán: Tổ chức kiểm toán nội bộ trong Ngân hàng Thương mại cổ phần Đông Nam ÁiTÓM TẮT LUẬN VĂNCác ngân hàng thương mại (NHTM) nói chung và Ngân hàng Thương mại cổphần (TMCP) Đông Nam Á nói riêng là những trung gian tài chính quan trọng trongnền kinh tế. Hoạt động trong lĩnh vực tiền tệ và dịch vụ ngân hàng, quản lý một khốilượng lớn vốn và tài sản, các NHTM không thể tránh khỏi những rủi ro trong hoạt độngtín dụng, thanh toán, nguồn vốn, quỹ…Để ngăn ngừa rủi ro, hoàn thiện tổ chức kiểmtoán nội bộ (KTNB) là một yêu cầu cũng như một nhân tố góp phần vào sự ổn định vàphát triển của các NHTM.Đối với Ngân hàng TMCP Đông Nam Á, bộ phận KTNB được thành lập ngàyngày 15/2/2007 theo Quyết định số 54/2007/QĐ –HĐQT ngày 12/02/2007, tuy nhiêntrong thực tế hiện nay, hoạt động KTNB đang gặp nhiều khó khăn, bất cập. Khó khănlớn nhất mà KTNB trong các NHTM đang gặp phải là thiếu chiến lược rõ ràng và dàihạn cho KTNB; việc tổ chức KTNB chưa đảm bảo tính hợp lý và hiệu quả, có quytrình KTNB chưa phù hợp. Do đó, việc nghiên cứu Đề tài “Tổ chức kiểm toán nội bộtrong Ngân hàng Thương mại cổ phần Đông Nam Á” mang tính cấp bách trong hoạtđộng kinh doanh của Ngân hàng hiện nay.Ngoài Lời mở đầu và Kết luận, nội dung Luận văn gồm ba phần chính đượctrình bày trong 3 chương:Chương 1: Cơ sở lý luận của tổ chức kiểm toán nội bộ trong ngân hàng thươngmại;Chương 2: Thực trạng tổ chức kiểm toán nội bộ trong Ngân hàng Thương mạicổ phần Đông Nam Á;Chương 3: Phương hướng và giải pháp hoàn thiện tổ chức kiểm toán nội bộtrong Ngân hàng Thương mại cổ phần Đông Nam Á.iiTrong Chương 1, Cơ sở lý luận của tổ chức kiểm toán nội bộ trong ngânhàng thương mại, Luận văn trình bày những nội dung sau đây:Thứ nhất, vai trò và nội dung của kiểm toán nội bộ nói chung và kiểm toánnội bộ trong các ngân hàng thương mại nói riêng.KTNB chính thức ra đời năm 1941 tại Hoa Kỳ với sự ra đời của Viện Kiểm toánnội bộ (IIA). Trong quá trình hình thành và phát triển, vai trò của KTNB dần được pháttriển theo các khái niệm của các tổ chức, hiệp hội nghề nghiệp kế toán – kiểm toán.Theo khái niệm được sử dụng phổ biến hiện nay thể hiện trong các chuẩn mực thựchành KTNB do IIA ban hành vào năm 1999 thì KTNB là hoạt động đưa ra sự đảm bảovà tư vấn mang tính độc lập và khách quan được thiết kế nhằm mang lại giá trị và tăngcường hoạt động của một tổ chức. KTNB trợ giúp một tổ chức đạt được các mục tiêucủa mình thông qua phương pháp tiếp cận có hệ thống và có nguyên tắc để đánh giá vàtăng cường tính hiệu quả của công tác quản trị rủi ro, của hệ thống kiểm soát nội bộ(KSNB) và của các chu trình quản lý. Cùng với sự phát triển không ngừng và ngàymột phức tạp của nền kinh tế, vai trò của KTNB trong việc kiểm soát rủi ro đã dầnđược công nhận và phát triển từ vai trò đảm bảo sang cả hỗ trợ, tư vấn và gia tăng giátrị.Ở Việt Nam, trong lĩnh vực kiểm tra, kiểm soát Luật Doanh nghiệp nhà nước năm1995 đã có quy định liên quan đến KTNB và ban kiểm soát do hội đồng quản trị thànhlập. Tuy nhiên chức năng nhiệm vụ của các bộ phận này chưa rõ ràng, chưa đề cập cụthể đến hoạt động của KTNB. Trong lĩnh vực ngân hàng, để tạo điều kiện phát huy hơnnữa hiệu quả hoạt động của hệ thống KTNB, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) đã banhành Quyết định Số 37/2006/QĐ –NHNN ngày 01/08/2006 về Quy chế mới củaKTNB của tổ chức tín dụng (TCTD). Theo đó, KTNB trong các TCTD là hoạt độngkiểm tra, rà soát, đánh giá một cách độc lập, khách quan đối với hệ thống kiểm tra,KSNB; đánh giá độc lập về tính thích hợp và sự tuân thủ các chính sách, thủ tục quytrình đã được thiết lập trong TCTD, thông qua đó đơn vị thực hiện KTNB đưa ra cáciiikiến nghị, tư vấn nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động của các hệ thống, cácquy trình, quy định, góp phần đảm bảo TCTD hoạt động an toàn, hiệu quả, đúng phápluật.Thứ hai, về đặc điểm tổ chức kiểm toán nội bộ trong NHTM. Hoạt động kinhdoanh của ngân hàng rất đa dạng bao gồm hoạt động huy động vốn, hoạt động tíndụng, hoạt động đầu tư, hoạt động dịch vụ thanh toán, hoạt động ngân quỹ và các hoạtđộng khác. NHTM phải đối mặt rất nhiều rủi ro: các rủi ro về sản phẩm – dịch vụ vàcác rủi ro hoạt động như rủi ro tín dụng, rủi ro lãi suất, rủi ro ngoại hối, rủi ro thanhkhoản. NHTM với những đặc điểm kinh doanh như sự phân tán địa điểm giao dịch, sựphức tạp trong hệ thống KSNB, mục tiêu doanh số lợi nhuận cao …có ảnh hưởng lớnđến hoạt động của KTNB.Để thực hiện vai trò của mình, KTNB trong các NHTM thực hiện ba loại kiểmtoán gồm kiểm toán hoạt động, kiểm toán báo cáo tài chính và báo cáo quản trị, kiểmtoán tuân thủ. Tùy theo yêu cầu của ban lãnh đạo và đơn vị được kiểm toán, tùy nănglực và hoàn cảnh, KTNB có thể thực hiện ba hoặc một trong ba công việc hoạt độngkiểm toán trên. Tổ chức KTNB gồm 2 nội dung: tổ chức công tác KTNB và tổ chứcbộ máy KTNB.Trong mọi trường hợp, tổ chức công tác kiểm toán được tiến hành theo một quytrình chung với bốn bước cơ bản: Chu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kế toán Tổ chức kiểm toán nội bộ Kiểm toán nội bộ Ngân hàng Thương mại cổ phần Đông Nam Á Kế toán doanh nghiệpTài liệu có liên quan:
-
3 trang 332 0 0
-
Kế toán cơ quan hành chính và đơn vị sự nghiệp
52 trang 296 0 0 -
26 trang 279 0 0
-
Giáo trình Quản trị doanh nghiệp (Nghề: Kế toán doanh nghiệp) - CĐ Cơ Giới Ninh Bình
156 trang 222 0 0 -
92 trang 201 5 0
-
53 trang 185 0 0
-
163 trang 145 0 0
-
Bảng cân đối kế toán, kết cấu, nội dung và phương pháp lập bảng cân đối kế toán
7 trang 134 0 0 -
Lý thuyết - bài tập - bài giải mẫu và câu hỏi trắc nghiệm Kế toán thương mại - dịch vụ: Phần 1
253 trang 120 0 0 -
Vận dụng các kiến thức của môn triết học trong môn nguyên lý kế toán, kiểm toán căn bản
9 trang 119 0 0