
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu khả năng sử dụng một số loài động vật hai mảnh vỏ để giám sát ô nhiễm kim loại nặng tại khu vực cửa sông Kôn và đầm Thị Nại, tỉnh Bình Định
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.87 MB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu tổng quát: Góp phần hướng đến sử dụng động vật hai mảnh để giám sát ô nhiễm KLN ở khu vực cửa sông Kôn và đầm Thị Nại tỉnh Bình Định nói riêng và Việt Nam nói chung. Mời các bạn tham khảo
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu khả năng sử dụng một số loài động vật hai mảnh vỏ để giám sát ô nhiễm kim loại nặng tại khu vực cửa sông Kôn và đầm Thị Nại, tỉnh Bình ĐịnhBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGHOÀNG THANH HẢINGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SỬ DỤNG MỘT SỐLOÀI ĐỘNG VẬT HAI MẢNH VỎ ĐỂ GIÁM SÁTÔ NHIỄM KIM LOẠI NẶNG TẠI KHU VỰCCỬA SÔNG KÔN VÀ ĐẦM THỊ NẠI, TỈNH BÌNH ĐỊNHChuyên ngành: SINH THÁI HỌCMã số: 60.42.60TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌCĐà Nẵng - Năm 2013Công trình được hoàn thành tạiĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGNgười hướng dẫn khoa học: TS. Võ Văn MinhPhản biện 1: TS. Lê Trọng SơnPhản biện 2: TS. Phạm Thị Hồng HàLuận văn đã được bảo vệ tại Hội đồng chấm Luận văn tốtnghiệp Thạc sĩ Khoa học họp tại Đại học Đà Nẵng vào ngày 22tháng 06 năm 2013Có thể tìm hiểu luận văn tại:- Trung tâm Thông tin – Học liệu, Đại học Đà Nẵng- Thư viện trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng1MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tàiKim loại nặng (KLN) được định nghĩa là những kim loại có khốilượng riêng lớn hơn 5 g/cm3 (Passow và cs., 1961), ngoại trừ As là mộtá kim nhưng được xếp vào nhóm KLN do cơ chế ảnh hưởng đến sinhvật gần giống KLN [20]. Một số KLN là những nguyên tố vi lượng cầnthiết cho cơ thể sinh vật như Cu, Mn, Fe và Zn nhưng có thể gây độccho sinh vật khi vượt quá nhu cầu của cơ thể, một số KLN khác có độctính cao như Hg, As, Cd, Pb, có thể gây độc cho sinh vật ở hàm lượngrất thấp [2], [33], [39]. Quá trình công nghiệp hóa, đô thị hóa gia tăng,vấn đề ô nhiễm KLN và sức khỏe con người ngày càng được quan tâmbởi vì chúng có khả năng tích tụ, rất khó phân hủy, có thể gây ngộ độctrực tiếp hay gián tiếp thông qua chuỗi thức ăn, ảnh hưởng lâu dài đếnsức khỏe con người và đời sống sinh vật [18]. Vì vậy, việc giám sátKLN trong môi trường có một vai trò quan trọng để có thể đưa ra giảipháp quản lý, xử lý phù hợp.Ngoài phương pháp truyền thống lý hóa đã được sử dụng rộng rãiđể giám sát KLN thì gần đây, sử dụng sinh vật chỉ thị để giám sát sinhhọc KLN đã được nhiều nước trên thế giới và Việt Nam quan tâm nghiêncứu đặc biệt ở các loài hai mảnh vỏ. Các sinh vật chỉ thị hai mảnh vỏ sẽcho thấy được cái nhìn toàn diện về các tác động của ô nhiễm đến hệ sinhthái qua thời gian, phản ánh được tình trạng ô nhiễm môi trường(Rainbow và cs., 2001), xác định sự có mặt của KLN ngay khi chúng ởdạng vết, đồng thời với tần suất thu mẫu thấp dẫn đến chi phí thực hiện sẽthấp hơn so với phương pháp khác [6], [18].Ở Việt Nam và khu vực miền Trung cũng đã có nhiều công trìnhnghiên cứu sử dụng động vật hai mảnh vỏ để giám sát ô nhiễm KLNnhư các nghiên cứu của Đào Việt Hà (2002), Đặng Thúy Bình (2006),Lê Thị Mùi, Lê Thị Vinh (2005), Nguyễn Văn Khánh… Những nghiêncứu này bước đầu đã cho những kết quả tích cực của việc giám sát ô2nhiễm KLN ở khu vực cửa sông ven biển [3], [4]. Với mục đích đánhgiá ô nhiễm KLN và tạo cơ sở dữ liệu về động vật hai mảnh vỏ có khảnăng giám sát KLN, góp phần phát triển phương pháp chỉ thị sinh họctại Việt Nam và miền Trung, việc thực hiện đề tài “Nghiên cứu khảnăng sử dụng một số loài động vật hai mảnh vỏ để giám sát ô nhiễmKLN tại khu vực cửa sông Kôn và đầm Thị Nại, tỉnh Bình Định” làrất cần thiết.2. Mục tiêu nghiên cứu2.1. Mục tiêu tổng quát: Góp phần hướng đến sử dụng động vậthai mảnh để giám sát ô nhiễm KLN ở khu vực cửa sông Kôn và đầmThị Nại tỉnh Bình Định nói riêng và Việt Nam nói chung.2.2. Mục tiêu cụ thể- Đánh giá được hiện trạng ô nhiễm một số KLN tại khu vực cửasông Kôn và đầm Thị Nại dựa trên đặc điểm trầm tích và động vật haimảnh vỏ.- Xây dựng được cơ sở dữ liệu về động vật hai mảnh vỏ giám sátKLN.3. Ý nghĩa của đề tàiÝ nghĩa lý luậnĐề tài góp phần nghiên cứu cơ sở khoa học để đề xuất phương phápgiám sát ô nhiễm KLN bằng các loài động vật hai mảnh vỏ cho các vùngcửa sông ven biển tỉnh Bình Định nói riêng và Việt Nam nói chung.Ý nghĩa thực tiễnNghiên cứu góp phần đánh giá hiện trạng tích lũy KLN trong trầmtích và một số loài động vật hai mảnh vỏ, đồng thời đánh giá khả năng giámsát ô nhiễm KLN vùng cửa sông Kôn, đầm Thị Nại, tỉnh Bình Định. Đây lànguồn tài liệu tham khảo tin cậy cho các nhà quản lý.4. Cấu trúc của luận vănNgoài phần mở đầu, kết luận và kiến nghị, luận văn được cấu trúcthành ba chương như sau:3Chương 1. Tổng quan tài liệuKhái quát về chỉ thị sinh học và nghiên cứu sử dụng động vật haimảnh vỏ chỉ thị kim loại nặng trên thế giới và Việt Nam, điều kiện tựnhiên kinh tế xã hội của khu vực nghiên cứu.Chương 2. Đối tượng và phương pháp nghiên cứuĐối tượng nghiên cứu của đề tài bao gồm động vật hai mảnh vỏvà các KLN Hg, Cd, Pb và Cr, thời gian và địa điểm nghiên cứu.Các phương pháp chính để giải quyết mục tiêu của đề tàiChương 3. Kết quả nghiên cứu và bàn luậnPhân tích, đánh giá hàm lượng KLN trong trầm tích và trong loàiNgao dầu và Hàu tại khu vực cửa sông Kôn và đầm Thị Nại, tỉnh BìnhĐịnh. Phân tích mối quan hệ giữa sự tích lũy KLN trong trầm tích vàtrong loài Ngao dầu và Hàu để xác định loài có khả năng sử dụng làmsinh vật chỉ thị KLN.CHƯƠNG 1TỔNG QUAN TÀI LIỆU1.1. GIÁM SÁT Ô NHIỄM BẰNG SINH VẬT CHỈ THỊ: CÁCHTIẾP CẬN VÀ Ý NGHĨATừ lâu, nhiều nhà khoa học đã quan tâm đến việc sử dụng sinh vậtđể giám sát ô nhiễm môi trường. Nhiều cách tiếp cận khác nhau về vấnđề này được nghiên cứu, nhưng nhìn chung đều dựa vào khả năng đápứng của sinh vật dưới ảnh hưởng của điều kiện môi trường để phản ánhchất lượng môi trường sống của chúng.Tất cả cơ thể sống đều chịu ảnh hưởng bởi các điều kiện vật lý vàhóa học trong môi trường xung quanh. Trên cơ sở những hiểu biết về tácđộng của các yếu tố vật lý, hóa học lên những cơ thể sống để có thể xácđịnh không chỉ sự có mặt mà còn các mức của nhiều chất trong môitrường. Những sinh vật bị các chất ô nhiễm hoặc các chất tự nhiên cómặt nhiều trong môi trường tác động và thông qua các biểu hiện của ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu khả năng sử dụng một số loài động vật hai mảnh vỏ để giám sát ô nhiễm kim loại nặng tại khu vực cửa sông Kôn và đầm Thị Nại, tỉnh Bình ĐịnhBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGHOÀNG THANH HẢINGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SỬ DỤNG MỘT SỐLOÀI ĐỘNG VẬT HAI MẢNH VỎ ĐỂ GIÁM SÁTÔ NHIỄM KIM LOẠI NẶNG TẠI KHU VỰCCỬA SÔNG KÔN VÀ ĐẦM THỊ NẠI, TỈNH BÌNH ĐỊNHChuyên ngành: SINH THÁI HỌCMã số: 60.42.60TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌCĐà Nẵng - Năm 2013Công trình được hoàn thành tạiĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGNgười hướng dẫn khoa học: TS. Võ Văn MinhPhản biện 1: TS. Lê Trọng SơnPhản biện 2: TS. Phạm Thị Hồng HàLuận văn đã được bảo vệ tại Hội đồng chấm Luận văn tốtnghiệp Thạc sĩ Khoa học họp tại Đại học Đà Nẵng vào ngày 22tháng 06 năm 2013Có thể tìm hiểu luận văn tại:- Trung tâm Thông tin – Học liệu, Đại học Đà Nẵng- Thư viện trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng1MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tàiKim loại nặng (KLN) được định nghĩa là những kim loại có khốilượng riêng lớn hơn 5 g/cm3 (Passow và cs., 1961), ngoại trừ As là mộtá kim nhưng được xếp vào nhóm KLN do cơ chế ảnh hưởng đến sinhvật gần giống KLN [20]. Một số KLN là những nguyên tố vi lượng cầnthiết cho cơ thể sinh vật như Cu, Mn, Fe và Zn nhưng có thể gây độccho sinh vật khi vượt quá nhu cầu của cơ thể, một số KLN khác có độctính cao như Hg, As, Cd, Pb, có thể gây độc cho sinh vật ở hàm lượngrất thấp [2], [33], [39]. Quá trình công nghiệp hóa, đô thị hóa gia tăng,vấn đề ô nhiễm KLN và sức khỏe con người ngày càng được quan tâmbởi vì chúng có khả năng tích tụ, rất khó phân hủy, có thể gây ngộ độctrực tiếp hay gián tiếp thông qua chuỗi thức ăn, ảnh hưởng lâu dài đếnsức khỏe con người và đời sống sinh vật [18]. Vì vậy, việc giám sátKLN trong môi trường có một vai trò quan trọng để có thể đưa ra giảipháp quản lý, xử lý phù hợp.Ngoài phương pháp truyền thống lý hóa đã được sử dụng rộng rãiđể giám sát KLN thì gần đây, sử dụng sinh vật chỉ thị để giám sát sinhhọc KLN đã được nhiều nước trên thế giới và Việt Nam quan tâm nghiêncứu đặc biệt ở các loài hai mảnh vỏ. Các sinh vật chỉ thị hai mảnh vỏ sẽcho thấy được cái nhìn toàn diện về các tác động của ô nhiễm đến hệ sinhthái qua thời gian, phản ánh được tình trạng ô nhiễm môi trường(Rainbow và cs., 2001), xác định sự có mặt của KLN ngay khi chúng ởdạng vết, đồng thời với tần suất thu mẫu thấp dẫn đến chi phí thực hiện sẽthấp hơn so với phương pháp khác [6], [18].Ở Việt Nam và khu vực miền Trung cũng đã có nhiều công trìnhnghiên cứu sử dụng động vật hai mảnh vỏ để giám sát ô nhiễm KLNnhư các nghiên cứu của Đào Việt Hà (2002), Đặng Thúy Bình (2006),Lê Thị Mùi, Lê Thị Vinh (2005), Nguyễn Văn Khánh… Những nghiêncứu này bước đầu đã cho những kết quả tích cực của việc giám sát ô2nhiễm KLN ở khu vực cửa sông ven biển [3], [4]. Với mục đích đánhgiá ô nhiễm KLN và tạo cơ sở dữ liệu về động vật hai mảnh vỏ có khảnăng giám sát KLN, góp phần phát triển phương pháp chỉ thị sinh họctại Việt Nam và miền Trung, việc thực hiện đề tài “Nghiên cứu khảnăng sử dụng một số loài động vật hai mảnh vỏ để giám sát ô nhiễmKLN tại khu vực cửa sông Kôn và đầm Thị Nại, tỉnh Bình Định” làrất cần thiết.2. Mục tiêu nghiên cứu2.1. Mục tiêu tổng quát: Góp phần hướng đến sử dụng động vậthai mảnh để giám sát ô nhiễm KLN ở khu vực cửa sông Kôn và đầmThị Nại tỉnh Bình Định nói riêng và Việt Nam nói chung.2.2. Mục tiêu cụ thể- Đánh giá được hiện trạng ô nhiễm một số KLN tại khu vực cửasông Kôn và đầm Thị Nại dựa trên đặc điểm trầm tích và động vật haimảnh vỏ.- Xây dựng được cơ sở dữ liệu về động vật hai mảnh vỏ giám sátKLN.3. Ý nghĩa của đề tàiÝ nghĩa lý luậnĐề tài góp phần nghiên cứu cơ sở khoa học để đề xuất phương phápgiám sát ô nhiễm KLN bằng các loài động vật hai mảnh vỏ cho các vùngcửa sông ven biển tỉnh Bình Định nói riêng và Việt Nam nói chung.Ý nghĩa thực tiễnNghiên cứu góp phần đánh giá hiện trạng tích lũy KLN trong trầmtích và một số loài động vật hai mảnh vỏ, đồng thời đánh giá khả năng giámsát ô nhiễm KLN vùng cửa sông Kôn, đầm Thị Nại, tỉnh Bình Định. Đây lànguồn tài liệu tham khảo tin cậy cho các nhà quản lý.4. Cấu trúc của luận vănNgoài phần mở đầu, kết luận và kiến nghị, luận văn được cấu trúcthành ba chương như sau:3Chương 1. Tổng quan tài liệuKhái quát về chỉ thị sinh học và nghiên cứu sử dụng động vật haimảnh vỏ chỉ thị kim loại nặng trên thế giới và Việt Nam, điều kiện tựnhiên kinh tế xã hội của khu vực nghiên cứu.Chương 2. Đối tượng và phương pháp nghiên cứuĐối tượng nghiên cứu của đề tài bao gồm động vật hai mảnh vỏvà các KLN Hg, Cd, Pb và Cr, thời gian và địa điểm nghiên cứu.Các phương pháp chính để giải quyết mục tiêu của đề tàiChương 3. Kết quả nghiên cứu và bàn luậnPhân tích, đánh giá hàm lượng KLN trong trầm tích và trong loàiNgao dầu và Hàu tại khu vực cửa sông Kôn và đầm Thị Nại, tỉnh BìnhĐịnh. Phân tích mối quan hệ giữa sự tích lũy KLN trong trầm tích vàtrong loài Ngao dầu và Hàu để xác định loài có khả năng sử dụng làmsinh vật chỉ thị KLN.CHƯƠNG 1TỔNG QUAN TÀI LIỆU1.1. GIÁM SÁT Ô NHIỄM BẰNG SINH VẬT CHỈ THỊ: CÁCHTIẾP CẬN VÀ Ý NGHĨATừ lâu, nhiều nhà khoa học đã quan tâm đến việc sử dụng sinh vậtđể giám sát ô nhiễm môi trường. Nhiều cách tiếp cận khác nhau về vấnđề này được nghiên cứu, nhưng nhìn chung đều dựa vào khả năng đápứng của sinh vật dưới ảnh hưởng của điều kiện môi trường để phản ánhchất lượng môi trường sống của chúng.Tất cả cơ thể sống đều chịu ảnh hưởng bởi các điều kiện vật lý vàhóa học trong môi trường xung quanh. Trên cơ sở những hiểu biết về tácđộng của các yếu tố vật lý, hóa học lên những cơ thể sống để có thể xácđịnh không chỉ sự có mặt mà còn các mức của nhiều chất trong môitrường. Những sinh vật bị các chất ô nhiễm hoặc các chất tự nhiên cómặt nhiều trong môi trường tác động và thông qua các biểu hiện của ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học Sinh thái học Loài động vật hai mảnh vỏ Giám sát ô nhiễm kim loại nặng Ô nhiễm kim loại nặng Khu vực cửa sông Kôn và đầm Thị Nại Tỉnh Bình ĐịnhTài liệu có liên quan:
-
26 trang 303 0 0
-
5 trang 233 0 0
-
Sinh thái học nông nghiệp : Quần thể sinh vật part 3
6 trang 195 0 0 -
5 trang 123 0 0
-
75 trang 109 0 0
-
23 trang 106 0 0
-
93 trang 105 0 0
-
Chứng thực Hợp đồng uỷ quyền, Giấy uỷ quyền
4 trang 103 0 0 -
26 trang 94 0 0
-
27 trang 92 0 0
-
86 trang 91 0 0
-
7 trang 88 0 0
-
Chấm dứt hoạt động của Văn phòng Công chứng
3 trang 77 0 0 -
13 trang 68 0 0
-
251 trang 50 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Sinh học: Nghiên cứu STCQ tỉnh Sơn La phục vụ quy hoạch, phát triển kinh tế - xã hội
162 trang 44 0 0 -
Cơ sở sinh thái học của sức khoẻ và bệnh tật
33 trang 44 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Đặc điểm hình thành các hợp chất Nito trong nước dưới đất khu vực Hà Nội
131 trang 44 0 0 -
Bài thuyết trình dự án đầu tư: Khu du lịch sinh thái Diêm Tiêu tỉnh Bình Định
74 trang 41 0 0 -
Freshwater Bivalve Ecotoxoicology - Chapter 13
15 trang 41 0 0