Danh mục tài liệu

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu thành phần hóa học có trong tinh dầu và một số dịch chiết của củ nghệ vàng Kon Tum

Số trang: 13      Loại file: pdf      Dung lượng: 389.86 KB      Lượt xem: 2      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu: Xác định một số chỉ số vật lý, hoá học, thành phần hóa học, hàm lượng và cấu tạo một số chất có trong củ nghệ vàng (Curcuma longa Linnaeus) Kon Tum. Xác định các thông số chiết tách của quá trình chiết có hàm lượng cao nhất. Mời các bạn tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu thành phần hóa học có trong tinh dầu và một số dịch chiết của củ nghệ vàng Kon Tum12Công trình ñược hoàn thành tạiBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGNgười hướng dẫn khoa học: GS.TS. ĐÀO HÙNG CƯỜNGLÊ THỊ THÚY HẰNGNGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌCPhản biện 1: PGS.TS. LÊ TỰ HẢICÓ TRONG TINH DẦU VÀ MỘT SỐ DỊCH CHIẾTCỦA CỦ NGHỆ VÀNG KON TUMChuyên ngành: Hóa hữu cơMã số: 60 44 27Phản biện 2: PGS.TS. NGUYỄN THỊ THU LANLuận văn ñược bảo vệ tại Hội ñồng bảo vệ chấm Luận văn tốtnghiệp Thạc sĩ Khoa học họp tại Đại học Đà Nẵng vào ngày 01tháng 07 năm 2012TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌCCó thể tìm hiểu luận văn tại:- Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng- Thư viện Trường Đại học Sư Phạm,Đại học Đà Nẵng.Đà Nẵng, Năm 201234MỞ ĐẦUmàu vàng ñơn ñiệu như trước ñây mà còn là chất nền ñể phối ra vô số1. Lý do chọn ñề tàiNước Việt Nam thuộc vùng khí hậu nhiệt ñới gió mùa nênmàu theo yêu cầu sử dụng, ñể thay thế những phẩm màu ñộc hại ảnhhưởng ñến sức khỏe con người.có hệ thực vật phát triển rất phong phú, ña dạng, với rất nhiều loạiCó rất nhiều loại nghệ khác nhau nhưng ở Việt Nam nghệthực vật ñem lại những giá trị vô cùng to lớn về kinh tế, y học, côngvàng vẫn phổ biến nhất. Đây là loại cây mọc hoang dại rất phù hợpnghiệp…với thổ nhưỡng, khí hậu nước ta, nó lại rất dễ trồng nên có rải rácTừ rất xa xưa, ông bà ta ñã biết dùng nhiều loại cây có trongkhắp các vùng trên cả nước và ñược trồng nhiều nhất là ở Tâytự nhiên ñể chữa các bệnh hiểm nghèo, ñể nhuộm màu trong thựcnguyên. Còn ở Kon Tum, một tỉnh thuộc Bắc Tây Nguyên, nghệphẩm vừa làm ñẹp món ăn, vừa làm tăng giá trị dinh dưỡng, như hạtvàng ñược trồng rất phổ biến trong gia ñình ñể dùng và bán nhưngñiều nhuộm, củ nghệ vàng…nhỏ lẻ, sự hiểu biết về tác dụng chưa nhiều và rõ ràng. Do ñó ảnhNghệ vàng (tên khoa học là Curcuma longa Linnaeus) ñượchưởng tới việc ứng dụng rộng rãi, triệt ñể và kinh doanh có quy mô.sử dụng thông dụng trong ñời sống như một loại gia vị, làm tăng màuNgoài ra, với ñiều kiện thổ nhưỡng và khí hậu khác biệt so với cácsắc, mùi thơm và sự ngon miệng trong thực phẩm, ngoài ra nghệvùng khác trong cả nước, Tây Nguyên là nơi cho ra những sản phẩmvàng theo kinh nghiệm dân gian còn là một vị thuốc chữa ñược rấtcafe, hạt ñiều nhuộm, sâm Ngọc Linh và các loại hoa trái thơm ngon,nhiều loại bệnh khác nhau như liền sẹo, gan, bao tử....có chất lượng hơn hẳn các nơi khác trên Việt Nam. Vậy Nghệ vàngNgày nay chúng ta còn biết ñến tác dụng kìm hãm sự pháttriển các tế bào ung thư và ñiều trị nhiều bệnh của nghệ, ñó là do hoạtKon Tum (nơi có sâm Ngọc Linh nổi tiếng) liệu có gì khác biệt vềthành phần, về chất lượng so với nghệ ở các nơi khác?chất curcumin. Curcumin là thành phần ñặc biệt và là hoạt chất chínhĐể góp phần vào việc nghiên cứu một cách sâu và rộng hơntạo nên màu vàng ñặc trưng cho củ nghệ, tuy nhiên Curcumin chỉcác loài nghệ trong nước, từ ñó ứng dụng loại cây nghệ vàng mộtchiếm khoảng 0,3 - 1% khối lượng củ nghệ và chỉ có curcumin tựcách khoa học, có hiệu quả, ñem lại lợi ích kinh tế hơn và góp phầnnhiên trong củ nghệ mới có khả năng phòng và chống lại sự phátvào các công trình nghiên cứu nhằm lựa chọn vùng sinh thái cho ratriển các tế bào ung thư và các bệnh khác cao, ñây là một chất chốngsản phẩm tốt nhất từ ñó ñưa ra quy hoạch vùng trồng nghệ, chúng tôioxy hóa, chống lão hóa ñiển hình, là chất tiêu biểu cho các chấtchọn ñề tài: “Nghiên cứu thành phần hóa học có trong tinh dầu vàphòng chống ung thư thế hệ mới: hiệu lực, an toàn, không gây tácmột số dịch chiết của củ nghệ vàng Kon Tum.dụng phụ.2. Đối tượng và mục ñích nghiên cứuBên cạnh ứng dụng trong y học, nghệ vàng còn có tiềm năngứng dụng trong lĩnh vực màu thực phẩm, không chỉ ñơn giản là tạo ra2.1. Đối tượng nghiên cứuĐối tượng: Củ cây nghệ vàng (Curcuma longa Linnaeus) ñược56lấy trên ñịa bàn tỉnh Kon Tum.Chương 1. TỔNG QUAN2.2. Mục ñích nghiên cứu:- Xác ñịnh một số chỉ số vật lý, hoá học, thành phần hóa học, hàm1.1. SƠ LƯỢC VỀ TÌNH HÌNH PHÂN LOẠI THỰC VẬT,lượng và cấu tạo một số chất có trong củ nghệ vàng (Curcuma longaĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT VÀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CHILinnaeus) Kon Tum.CURCUMA- Xác ñịnh các thông số chiết tách của quá trình chiết có hàmlượng cao nhất.- Phân lập, tinh chế chất có hàm lượng lớn nhất.1.1. SƠ LƯỢC VỀ TÌNH HÌNH PHÂN LOẠI THỰC VẬT,ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT VÀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CHICURCUMA3. Phương pháp nghiên cứu1.1.1. Phân loại thực vật chi Curcuma3.1. Nghiên cứu lý thuyết1.1.2. Đặc ñiểm thực vật & thành phần hóa học một số loài nghệ3.2. Nghiên cứu thực nghiệm1.1.2.1. Curcuma xanthorhiza Roxb4. Kết quả và giá trị thực tiễn của luận văn1.1.2.2. Curcuma aeruginosa Roxb5. Bố cục luận văn1.1.2.3. Curcuma aromatica Salisb- Luận văn gồm 81 trang, trong ñó có 19 bảng và 34 hình.1.1.2.4 . Cây nghệ ñỏ lá tím- Ngoài phần lời cam ñoan 1 trang, mục lục 3 trang, danh1.1.2.5 . Curcuma zedoaria Roscoemục bảng 2 trang, danh mục hình 1 trang, phần mở ñầu 4 trang, kết1.1.2.6. Curcuma cochinchinensis Gagnepluận và kiến nghị 2 trang, tài liệu tham khảo3 trang, nội dung của1.1.2.7. Một số loại nghệ khácluận văn ñược chia làm 3 chương:1.1.3. Kỹ thuật trồng nghệChương 1: Tổng quan tài liệu 21 trang: Giới thiệu các1.2. NGHỆ VÀNGloại nghệ & thành phần hóa học của nó ñã ñược công bố, tác1.2.1. Mô tả thực vậtdụng của nghệ trong ñời sống và các phương pháp nghiên1.2.2. Thành phần hóa họccứu.1.2.3. Tinh dầu nghệ vàngChương 2: Thực nghiệm 16 trang : Quy trình thực hiệnñề tài.Chương 3: Kết quả và bàn luận 37 trang: Trình bày cáckết quả nghiên cứu ñược từ cây nghệ vàng ở tỉnh Kon Tum.1.2.3.1. Khái niệm về tinh dầu1.2.3.2. Hoạt tính sinh hoc của tinh dầu ñối với thực vật, nôngnghiệp và y dựơc1.2.3.3. Tính chất vật lý của tinh dầu1.2.3.4. Thành phần hoá học của ...

Tài liệu có liên quan: