
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Giải pháp giảm nghèo tại huyện Đăk Mill, tỉnh Đăk Nông
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 361.38 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu của đề tài "Giải pháp giảm nghèo tại huyện Đăk Mill, tỉnh Đăk Nông" là hệ thống hóa các lý luận cơ bản về nghèo và giảm nghèo; phân tích thực trạng nghèo và công tác giảm nghèo của huyện Đăk Mil, tìm ra những nhân tố tác động đến nghèo trên địa bàn huyện; đề xuất các giải pháp, các kiến nghị chủ yếu phù hợp với điều kiện, đặc điểm kinh tế - xã hội của địa phương, nhằm đẩy mạnh công tác giảm nghèo tại huyện Đăk Mil đến năm 2020.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Giải pháp giảm nghèo tại huyện Đăk Mill, tỉnh Đăk Nông BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRẦN XUÂN HÀ GIẢI PHÁP GIẢM NGHÈOTẠI HUYỆN ĐĂK MIL, TỈNH ĐĂK NÔNG Chuyên ngành: Kinh tế phát triển Mã số: 60.31.01.05 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Đà Nẵng - Năm 2015 Công trình được hoàn thành tại ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGNgười hướng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN HIỆPPhản biện 1: PGS.TS. BÙI QUANG BÌNHPhản biện 2: TS. NGUYỄN PHÚC NGUYÊN Luận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ kinh tế họp tại Đại học Đà Nẵng vào ngày 12 tháng 9 năm 2015Có thể tìm hiểu luận văn tại:- Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng- Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Đăk Mil là một huyện thuộc tỉnh Đăk Nông là có diện tích682,99 km2, dân số 99.500 người, gồm 19 dân tộc anh em. Về đơn vịhành chính, huyện Đăk Mil có 09 xã, 01 thị trấn: thị trấn Đăk Mil, xãĐăk Lao; Thuận An; Đức Minh; Đăk Săk; Long Sơn; Đức Mạnh;Đăk R’la; Đăk N’Drot; Đăk Găn. Những năm qua chương trình mụctiêu giảm nghèo trên địa bàn huyện được triển khai thực hiện nhiềugiải pháp đồng bộ, đã tạo tiền đề để hộ nghèo cải thiện chất lượngcuộc sống vươn lên thoát nghèo. Trong giai đoạn 2011-2014, mỗinăm giảm được từ 0,8-1,5% hộ nghèo. Tuy nhiên kết quả giảmnghèo trên địa bàn huyện Đăk Mil trong những năm qua chưa vữngchắc, tỷ lệ hộ nghèo tuy có giảm nhưng không ổn định, tình trạngphát sinh hộ nghèo còn diễn ra hàng năm; đời sống của một bộ phậnnhân dân vẫn đang rất khó khăn nhất là vùng sâu vùng xa, vùng đồngbào dân tộc thiểu số; thêm vào đó là địa bàn vùng đất đai rộng lớndẫn đến số lượng dân nhập cư đến tỉnh Đăk Nông nói chung vàhuyện Đăk Mil nói riêng ngày càng nhiều, điều này đã góp phần làmtăng khoảng cách thu nhập giữa các nhóm dân cư và hầu như thànhphần dân nhập cư (dân di cư tự do) dễ có nguy cơ bị nghèo hơn sovới dân địa phương, vì vậy số lượng hộ nghèo luôn duy trì ở trongnhững giai đoạn nhất định. Qua kết quả điều tra và đã được tỉnh ĐăkNông thống nhất phê duyệt danh sách, kết quả điều tra cuối năm2014, đầu năm 2015 huyện Đăk Mil có 1.684 hộ nghèo/22.882 hộdân, chiếm tỷ lệ 7,36%. Tuy nhiên, Đăk Mil vẫn là huyện nghèo, đâylà thách thức lớn đối với Đảng bộ và chính quyền huyện trong việcthực hiện mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội trong thời gian tới. 2 Vì vậy giảm nghèo là vấn đề đang được cả tỉnh Đăk Nôngnói chung, huyện Đăk Mil nói riêng đặc biệt quan tâm. Việc đề xuấtnhững giải pháp giảm nghèo có tính khả thi nhằm thực hiện có hiệuquả chương trình mục tiêu giảm nghèo ở huyện Đăk Mil là một yêucầu cấp thiết hiện nay. Với lý do đó, tôi chọn đề tài: “Giải pháp giảmnghèo tại huyện Đăk Mil, tỉnh Đăk Nông làm luận văn thạc sĩ,chuyên ngành kinh tế phát triển. 2. Mục tiêu nghiên cứu - Hệ thống hóa các lý luận cơ bản về nghèo và giảm nghèo. - Phân tích thực trạng nghèo và công tác giảm nghèo củahuyện Đăk Mil, tìm ra những nhân tố tác động đến nghèo trên địabàn huyện. - Đề xuất các giải pháp, các kiến nghị chủ yếu phù hợp vớiđiều kiện, đặc điển kinh tế - xã hội của địa phương, nhằm đẩy mạnhcông tác giảm nghèo tại huyện Đăk Mil đến năm 2020. 3. Câu hỏi nghiên cứu Để đánh giá chính xác về tình trạng nghèo và công tác giảmnghèo, đề tài cần trả lời các câu hỏi sau: - Nghèo là gì? - Giảm nghèo là gì? - Thực trạng nghèo và công tác giảm nghèo ở huyện Đăk Milgiai đoạn 2011 – 2014 như thế nào? - Các nhân tố nào ảnh hưởng đến công tác giảm nghèo trênđịa bàn? - Để giảm nghèo cần thực hiện những biện pháp nào? 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4.1. Đối tượng nghiên cứu Đề tài nghiên cứu những vấn đề về nghèo và công tác giảmnghèo. 4.2. Phạm vi nghiên cứu - Về thời gian: Luận văn nghiên cứu về vấn đề nghèo và 3công tác giảm nghèo ở huyện Đăk Mil năm 2011- 2014. Các giảipháp thực hiện chương trình giảm nghèo của huyện đến năm 2020 - Về dữ liệu: Trong luận văn, tác giả kế thừa nguồn số liệuvề thực trạng nghèo do các xã, thị trấn thuộc huyện điều tra năm2010, số liệu tổ chức thực hiện công tác giảm nghèo giai đoạn 2011 –2014, và số liệu điều tra cuối năm 2014 đầu năm 2015. 5. Phương pháp nghiên cứu Để xem xét vấn đề nghèo và giảm nghèo một cách kháchquan, sát thực tiễn, luận văn dựa trên cơ sở lý luận và phương phápluận duy vật biện chứng, duy vật lịch sử, các quan điểm, đường lối,chính sách của Đảng và Nhà nước ta. 6. Tổng quan tài liệu Mục tiêu giảm nghèo luôn được đặt ra trong quá trình pháttriển kinh t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Giải pháp giảm nghèo tại huyện Đăk Mill, tỉnh Đăk Nông BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRẦN XUÂN HÀ GIẢI PHÁP GIẢM NGHÈOTẠI HUYỆN ĐĂK MIL, TỈNH ĐĂK NÔNG Chuyên ngành: Kinh tế phát triển Mã số: 60.31.01.05 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Đà Nẵng - Năm 2015 Công trình được hoàn thành tại ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGNgười hướng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN HIỆPPhản biện 1: PGS.TS. BÙI QUANG BÌNHPhản biện 2: TS. NGUYỄN PHÚC NGUYÊN Luận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ kinh tế họp tại Đại học Đà Nẵng vào ngày 12 tháng 9 năm 2015Có thể tìm hiểu luận văn tại:- Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng- Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Đăk Mil là một huyện thuộc tỉnh Đăk Nông là có diện tích682,99 km2, dân số 99.500 người, gồm 19 dân tộc anh em. Về đơn vịhành chính, huyện Đăk Mil có 09 xã, 01 thị trấn: thị trấn Đăk Mil, xãĐăk Lao; Thuận An; Đức Minh; Đăk Săk; Long Sơn; Đức Mạnh;Đăk R’la; Đăk N’Drot; Đăk Găn. Những năm qua chương trình mụctiêu giảm nghèo trên địa bàn huyện được triển khai thực hiện nhiềugiải pháp đồng bộ, đã tạo tiền đề để hộ nghèo cải thiện chất lượngcuộc sống vươn lên thoát nghèo. Trong giai đoạn 2011-2014, mỗinăm giảm được từ 0,8-1,5% hộ nghèo. Tuy nhiên kết quả giảmnghèo trên địa bàn huyện Đăk Mil trong những năm qua chưa vữngchắc, tỷ lệ hộ nghèo tuy có giảm nhưng không ổn định, tình trạngphát sinh hộ nghèo còn diễn ra hàng năm; đời sống của một bộ phậnnhân dân vẫn đang rất khó khăn nhất là vùng sâu vùng xa, vùng đồngbào dân tộc thiểu số; thêm vào đó là địa bàn vùng đất đai rộng lớndẫn đến số lượng dân nhập cư đến tỉnh Đăk Nông nói chung vàhuyện Đăk Mil nói riêng ngày càng nhiều, điều này đã góp phần làmtăng khoảng cách thu nhập giữa các nhóm dân cư và hầu như thànhphần dân nhập cư (dân di cư tự do) dễ có nguy cơ bị nghèo hơn sovới dân địa phương, vì vậy số lượng hộ nghèo luôn duy trì ở trongnhững giai đoạn nhất định. Qua kết quả điều tra và đã được tỉnh ĐăkNông thống nhất phê duyệt danh sách, kết quả điều tra cuối năm2014, đầu năm 2015 huyện Đăk Mil có 1.684 hộ nghèo/22.882 hộdân, chiếm tỷ lệ 7,36%. Tuy nhiên, Đăk Mil vẫn là huyện nghèo, đâylà thách thức lớn đối với Đảng bộ và chính quyền huyện trong việcthực hiện mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội trong thời gian tới. 2 Vì vậy giảm nghèo là vấn đề đang được cả tỉnh Đăk Nôngnói chung, huyện Đăk Mil nói riêng đặc biệt quan tâm. Việc đề xuấtnhững giải pháp giảm nghèo có tính khả thi nhằm thực hiện có hiệuquả chương trình mục tiêu giảm nghèo ở huyện Đăk Mil là một yêucầu cấp thiết hiện nay. Với lý do đó, tôi chọn đề tài: “Giải pháp giảmnghèo tại huyện Đăk Mil, tỉnh Đăk Nông làm luận văn thạc sĩ,chuyên ngành kinh tế phát triển. 2. Mục tiêu nghiên cứu - Hệ thống hóa các lý luận cơ bản về nghèo và giảm nghèo. - Phân tích thực trạng nghèo và công tác giảm nghèo củahuyện Đăk Mil, tìm ra những nhân tố tác động đến nghèo trên địabàn huyện. - Đề xuất các giải pháp, các kiến nghị chủ yếu phù hợp vớiđiều kiện, đặc điển kinh tế - xã hội của địa phương, nhằm đẩy mạnhcông tác giảm nghèo tại huyện Đăk Mil đến năm 2020. 3. Câu hỏi nghiên cứu Để đánh giá chính xác về tình trạng nghèo và công tác giảmnghèo, đề tài cần trả lời các câu hỏi sau: - Nghèo là gì? - Giảm nghèo là gì? - Thực trạng nghèo và công tác giảm nghèo ở huyện Đăk Milgiai đoạn 2011 – 2014 như thế nào? - Các nhân tố nào ảnh hưởng đến công tác giảm nghèo trênđịa bàn? - Để giảm nghèo cần thực hiện những biện pháp nào? 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4.1. Đối tượng nghiên cứu Đề tài nghiên cứu những vấn đề về nghèo và công tác giảmnghèo. 4.2. Phạm vi nghiên cứu - Về thời gian: Luận văn nghiên cứu về vấn đề nghèo và 3công tác giảm nghèo ở huyện Đăk Mil năm 2011- 2014. Các giảipháp thực hiện chương trình giảm nghèo của huyện đến năm 2020 - Về dữ liệu: Trong luận văn, tác giả kế thừa nguồn số liệuvề thực trạng nghèo do các xã, thị trấn thuộc huyện điều tra năm2010, số liệu tổ chức thực hiện công tác giảm nghèo giai đoạn 2011 –2014, và số liệu điều tra cuối năm 2014 đầu năm 2015. 5. Phương pháp nghiên cứu Để xem xét vấn đề nghèo và giảm nghèo một cách kháchquan, sát thực tiễn, luận văn dựa trên cơ sở lý luận và phương phápluận duy vật biện chứng, duy vật lịch sử, các quan điểm, đường lối,chính sách của Đảng và Nhà nước ta. 6. Tổng quan tài liệu Mục tiêu giảm nghèo luôn được đặt ra trong quá trình pháttriển kinh t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kinh tế phát triển Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kinh tế Giải pháp giảm nghèo Chính sách giảm nghèo Xóa đói giảm nghèoTài liệu có liên quan:
-
30 trang 596 0 0
-
8 trang 354 0 0
-
Tiểu luận Kinh tế phát triển so sánh: Kinh tế Trung Quốc
36 trang 312 0 0 -
26 trang 303 0 0
-
38 trang 285 0 0
-
26 trang 279 0 0
-
Các nhân tố ảnh hưởng đến tình trạng nghèo đa chiều ở Việt Nam
15 trang 202 0 0 -
25 trang 182 0 0
-
Bài giảng Kinh tế phát triển: Chương 3 - PGS .TS Đinh Phi Hổ
35 trang 174 0 0 -
101 trang 171 0 0
-
100 trang 165 0 0
-
27 trang 164 0 0
-
7 trang 158 0 0
-
34 trang 155 0 0
-
17 trang 147 0 0
-
23 trang 125 0 0
-
28 trang 113 0 0
-
27 trang 112 0 0
-
BÀI TẬP VÀ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM THUẾ
112 trang 103 0 0 -
26 trang 101 1 0