
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kinh tế phát triển: Giải pháp phát triển kinh tế Quận Liên Chiểu, Thành phố Đà Nẵng
Số trang: 24
Loại file: pdf
Dung lượng: 238.98 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn "Giải pháp phát triển kinh tế Quận Liên Chiểu, Thành phố Đà Nẵng" đã hệ thống hoá các vấn đề lý luận liên quan đến phát triển kinh tế; phân tích thực trạng phát triển kinh tế quận Liên Chiểu, thành phố Đà Nẵng trong thời gian qua; đề xuất giải pháp phát triển kinh tế quận Liên Chiểu trong thời gian đến.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kinh tế phát triển: Giải pháp phát triển kinh tế Quận Liên Chiểu, Thành phố Đà Nẵng 1 MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài Phát triển kinh tế nhằm đưa tới cuộc sống ngày một tốt đẹp hơn luônlà mục tiêu phấn đấu và là vấn đề thu hút sự quan tâm đối với tất cả cácvùng, quốc gia trên thế giới. Phát triển kinh tế ở mỗi địa phương, thànhphố vừa đem lại sự giàu có, nâng cao đời sống nhân dân địa phương đó,đồng thời đóng góp vào sự phát triển chung của cả nước. Do đó conđường xây dựng đất nước giàu mạnh theo định hướng xã hội chủ nghĩa ởnước ta đặt ra yêu cầu cho từng địa phương, thành phố phải năng động,sáng tạo, khai thác triệt để lợi thế so sánh, đẩy nhanh tốc độ phát triểnkinh tế. Nhận thức được tầm quan trọng của phát triển kinh tế, quận LiênChiểu thời gian qua đã tìm nhiều biện pháp để phát triển kinh tế và đã đạtđược một số kết quả nhất định. Với kết quả đó, quận Liên Chiểu đã chứngtỏ sức mạnh của mình trong tiến trình phát triển kinh tế chung của ĐàNẵng. Những thành tựu mà quận Liên Chiểu đã đạt được là rất quan trọng,nhưng quá trình phát triển kinh tế của quận cũng còn nhiều hạn chế vàthách thức. Đó là, tốc độ tăng trưởng kinh tế cao nhưng cơ cấu kinh tếchuyển dịch chậm, chất lượng tăng trưởng kinh tế còn thấp, kết cấu hạ tầngcòn chưa hoàn chỉnh, chất lượng nguồn nhân lực còn hạn chế…Vì vậy tìmra biện pháp để phát triển kinh tế quận Liên Chiểu là yêu cầu bức thiết, đóchính là lý do để tác giả chọn đề tài “Giải pháp phát triển kinh tế QuậnLiên Chiểu, Thành phố Đà Nẵng” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn caohọc của mình.2. Mục tiêu nghiên cứu - Hệ thống hoá các vấn đề lý luận liên quan đến phát triển kinh tế. - Phân tích thực trạng phát triển kinh tế quận Liên Chiểu, thành phốĐà Nẵng trong thời gian qua. 2 - Đề xuất giải pháp phát triển kinh tế quận Liên Chiểu trong thờigian đến.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứua. Đối tượng nghiên cứu Là những vấn đề lý luận và thực tiễn phát triển kinh tế sinh độngtrên địa bàn quận Liên Chiểu, thành phố Đà Nẵng.b. Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: luận văn chỉ tập trung nghiên cứu một số nội dung cơbản của phát triển kinh tế. - Về không gian: luận văn nghiên cứu nội dung trên tại quận LiênChiểu, thành phố Đà Nẵng. - Về thời gian: các giải pháp đề xuất trong luận văn có ý nghĩa thựctiễn trong khoảng 5 năm đến.4. Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp duy vật biện chứng; - Phương pháp duy vật lịch sử; - Phương pháp phân tích thực chứng; - Phương pháp phân tích chuẩn tắc; - Phương pháp thống kê; - Phương pháp phân tích, so sánh...5. Bố cục của luận văn Ngoài phần mở đầu, mục lục, danh mục tài liệu tham khảo, luận vănđược chia làm 03 chương như sau: Chương 1. Một số vấn đề lý luận về phát triển kinh tế Chương 2. Thực trạng phát triển kinh tế của quận Liên Chiểu thờigian qua Chương 3. Một số giải pháp phát triển kinh tế quận Liên Chiểu thờigian đến. 3 CHƯƠNG 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ1.1. KHÁI NIỆM VÀ Ý NGHĨA CỦA PHÁT TRIỂN KINH TẾ1.1.1. Một số khái niệma. Tăng trưởng kinh tế Theo tác giả Vũ Thị Ngọc Phùng, tăng trưởng kinh tế là sự gia tăngthu nhập của nền kinh tế trong một khoảng thời gian nhất định.b. Phát triển Theo quan điểm triết học, phát triển là quá trình vận động theochiều hướng đi lên, từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ chưahoàn thiện đến hoàn thiện. Phát triển là một quá trình lâu dài, luôn thayđổi và xu hướng thay đổi theo hướng ngày càng hoàn thiện.c. Phát triển kinh tế Phát triển kinh tế là một quá trình thay đổi theo hướng hoàn thiện vềmặt của nền kinh tế bao gồm kinh tế, xã hội, môi trường và thể chế trongmột thời gian nhất định. Phát triển kinh tế được xem như là quá trìnhbiến đổi về chất, nó là sự kết hợp một cách chặt chẽ quá trình hoàn thiệnhai vấn đề kinh tế và xã hội ở mỗi quốc gia.1.1.2. Ý nghĩa của phát triển kinh tế - Phát triển kinh tế làm tăng thu nhập quốc dân và phúc lợi xã hội,chất lượng cuộc sống của cộng đồng được cải thiện. - Làm tăng khả năng tích tụ và tập trung vốn của các doanh nghiệpvà tạo điều kiện để các doanh nghiệp vươn lên thành doanh nghiệp lớngóp phần giải quyết việc làm và đóng góp ngày càng lớn cho ngân sáchnhà nước. - Là tiền đề vật chất để phát triển văn hoá, giáo dục, y tế và các lĩnhvực khác của xã hội, đảm bảo ổn định về kinh tế, chính trị, xã hội. - Là điều kiện tiên quyết để khắc phục sự tụt hậu xa hơn về kinh tếso với các nước tiên tiến trên thế giới, xây dựng nền kinh tế độc lập tựchủ, mở rộng quan hệ quốc tế.1.2. NỘI DUNG VÀ TIÊU CHÍ PHÁT TRIỂN KINH TẾ ĐỊA PHƯƠNG 41.2.1. Gia tăng trưởng các cơ sở sản xuất kinh doa ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kinh tế phát triển: Giải pháp phát triển kinh tế Quận Liên Chiểu, Thành phố Đà Nẵng 1 MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài Phát triển kinh tế nhằm đưa tới cuộc sống ngày một tốt đẹp hơn luônlà mục tiêu phấn đấu và là vấn đề thu hút sự quan tâm đối với tất cả cácvùng, quốc gia trên thế giới. Phát triển kinh tế ở mỗi địa phương, thànhphố vừa đem lại sự giàu có, nâng cao đời sống nhân dân địa phương đó,đồng thời đóng góp vào sự phát triển chung của cả nước. Do đó conđường xây dựng đất nước giàu mạnh theo định hướng xã hội chủ nghĩa ởnước ta đặt ra yêu cầu cho từng địa phương, thành phố phải năng động,sáng tạo, khai thác triệt để lợi thế so sánh, đẩy nhanh tốc độ phát triểnkinh tế. Nhận thức được tầm quan trọng của phát triển kinh tế, quận LiênChiểu thời gian qua đã tìm nhiều biện pháp để phát triển kinh tế và đã đạtđược một số kết quả nhất định. Với kết quả đó, quận Liên Chiểu đã chứngtỏ sức mạnh của mình trong tiến trình phát triển kinh tế chung của ĐàNẵng. Những thành tựu mà quận Liên Chiểu đã đạt được là rất quan trọng,nhưng quá trình phát triển kinh tế của quận cũng còn nhiều hạn chế vàthách thức. Đó là, tốc độ tăng trưởng kinh tế cao nhưng cơ cấu kinh tếchuyển dịch chậm, chất lượng tăng trưởng kinh tế còn thấp, kết cấu hạ tầngcòn chưa hoàn chỉnh, chất lượng nguồn nhân lực còn hạn chế…Vì vậy tìmra biện pháp để phát triển kinh tế quận Liên Chiểu là yêu cầu bức thiết, đóchính là lý do để tác giả chọn đề tài “Giải pháp phát triển kinh tế QuậnLiên Chiểu, Thành phố Đà Nẵng” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn caohọc của mình.2. Mục tiêu nghiên cứu - Hệ thống hoá các vấn đề lý luận liên quan đến phát triển kinh tế. - Phân tích thực trạng phát triển kinh tế quận Liên Chiểu, thành phốĐà Nẵng trong thời gian qua. 2 - Đề xuất giải pháp phát triển kinh tế quận Liên Chiểu trong thờigian đến.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứua. Đối tượng nghiên cứu Là những vấn đề lý luận và thực tiễn phát triển kinh tế sinh độngtrên địa bàn quận Liên Chiểu, thành phố Đà Nẵng.b. Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: luận văn chỉ tập trung nghiên cứu một số nội dung cơbản của phát triển kinh tế. - Về không gian: luận văn nghiên cứu nội dung trên tại quận LiênChiểu, thành phố Đà Nẵng. - Về thời gian: các giải pháp đề xuất trong luận văn có ý nghĩa thựctiễn trong khoảng 5 năm đến.4. Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp duy vật biện chứng; - Phương pháp duy vật lịch sử; - Phương pháp phân tích thực chứng; - Phương pháp phân tích chuẩn tắc; - Phương pháp thống kê; - Phương pháp phân tích, so sánh...5. Bố cục của luận văn Ngoài phần mở đầu, mục lục, danh mục tài liệu tham khảo, luận vănđược chia làm 03 chương như sau: Chương 1. Một số vấn đề lý luận về phát triển kinh tế Chương 2. Thực trạng phát triển kinh tế của quận Liên Chiểu thờigian qua Chương 3. Một số giải pháp phát triển kinh tế quận Liên Chiểu thờigian đến. 3 CHƯƠNG 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ1.1. KHÁI NIỆM VÀ Ý NGHĨA CỦA PHÁT TRIỂN KINH TẾ1.1.1. Một số khái niệma. Tăng trưởng kinh tế Theo tác giả Vũ Thị Ngọc Phùng, tăng trưởng kinh tế là sự gia tăngthu nhập của nền kinh tế trong một khoảng thời gian nhất định.b. Phát triển Theo quan điểm triết học, phát triển là quá trình vận động theochiều hướng đi lên, từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ chưahoàn thiện đến hoàn thiện. Phát triển là một quá trình lâu dài, luôn thayđổi và xu hướng thay đổi theo hướng ngày càng hoàn thiện.c. Phát triển kinh tế Phát triển kinh tế là một quá trình thay đổi theo hướng hoàn thiện vềmặt của nền kinh tế bao gồm kinh tế, xã hội, môi trường và thể chế trongmột thời gian nhất định. Phát triển kinh tế được xem như là quá trìnhbiến đổi về chất, nó là sự kết hợp một cách chặt chẽ quá trình hoàn thiệnhai vấn đề kinh tế và xã hội ở mỗi quốc gia.1.1.2. Ý nghĩa của phát triển kinh tế - Phát triển kinh tế làm tăng thu nhập quốc dân và phúc lợi xã hội,chất lượng cuộc sống của cộng đồng được cải thiện. - Làm tăng khả năng tích tụ và tập trung vốn của các doanh nghiệpvà tạo điều kiện để các doanh nghiệp vươn lên thành doanh nghiệp lớngóp phần giải quyết việc làm và đóng góp ngày càng lớn cho ngân sáchnhà nước. - Là tiền đề vật chất để phát triển văn hoá, giáo dục, y tế và các lĩnhvực khác của xã hội, đảm bảo ổn định về kinh tế, chính trị, xã hội. - Là điều kiện tiên quyết để khắc phục sự tụt hậu xa hơn về kinh tếso với các nước tiên tiến trên thế giới, xây dựng nền kinh tế độc lập tựchủ, mở rộng quan hệ quốc tế.1.2. NỘI DUNG VÀ TIÊU CHÍ PHÁT TRIỂN KINH TẾ ĐỊA PHƯƠNG 41.2.1. Gia tăng trưởng các cơ sở sản xuất kinh doa ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kinh tế phát triển Luận văn Thạc sĩ Kinh tế phát triển Giải pháp phát triển kinh tế Tăng trưởng kinh tếTài liệu có liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô: Phần 1 - N. Gregory Mankiw, Vũ Đình Bách
117 trang 802 4 0 -
30 trang 596 0 0
-
Tiểu luận Kinh tế phát triển so sánh: Kinh tế Trung Quốc
36 trang 312 0 0 -
26 trang 303 0 0
-
Giải pháp phát triển kinh tế hộ nông dân ở huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội
8 trang 296 0 0 -
38 trang 285 0 0
-
26 trang 279 0 0
-
Nguồn lực tài chính phục vụ phát triển kinh tế - xã hội bền vững ở Việt Nam
3 trang 272 0 0 -
13 trang 196 0 0
-
25 trang 182 0 0
-
Bài giảng Kinh tế phát triển: Chương 3 - PGS .TS Đinh Phi Hổ
35 trang 175 0 0 -
101 trang 171 0 0
-
100 trang 165 0 0
-
27 trang 164 0 0
-
Tác động của lao động và nguồn vốn đến tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam
5 trang 161 0 0 -
Mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và ngân sách giáo dục tại Việt Nam giai đoạn 2000-2012
4 trang 157 0 0 -
34 trang 155 0 0
-
17 trang 147 0 0
-
Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến giá bán căn hộ chung cư trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh
12 trang 146 0 0 -
Những thách thức đối với sự phát triển bền vững của doanh nghiệp Việt Nam và giải pháp khắc phục
13 trang 134 0 0