
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Phát triển kinh tế tư nhân ở tỉnh Nghệ An
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 288.20 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài "Phát triển kinh tế tư nhân ở tỉnh Nghệ An" nhằm hệ thống hóa về mặt lý luận liên quan đến phát triển kinh tế tư nhân. Phân tích, thực trạng về phát triển kinh tế tư nhân của tỉnh Nghệ An. Đề xuất giải pháp nhằm phát triển kinh tế tư nhân tỉnh Nghệ An. Để hiểu rõ hơn mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết của luận văn này!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Phát triển kinh tế tư nhân ở tỉnh Nghệ An BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN THỊ TRANGPHÁT TRIỂN KINH TẾ TƯ NHÂN Ở TỈNH NGHỆ AN Chuyên ngành: Kinh tế phát triển Mã số: 60.31.05 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Đà Nẵng – Năm 2014 Công trình được hoàn thành tại ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. VÕ XUÂN TIẾN Phản biện 1: TS. Lê Bảo Phản biện 2: GS. TS. Trần Thọ Đạt Luận văn đã được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văntốt nghiệp Thạc sĩ Kinh tế họp tại Đại học Đà Nẵng vào ngày 17tháng 6 năm 2014. Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng - Thư viện Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng 1 MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài Nằm trong bối cảnh chung của cả nước, kinh tế tư nhân tỉnhNghệ An trong những năm qua đã có những bước phát triển đáng ghinhận. Tuy nhiên, những thành quả đó vẫn chưa xứng đáng với tiềmnăng và chưa đáp ứng được kỳ vọng của chính quyền và nhân dânNghệ An. Tuy số lượng cơ sở kinh doanh và doanh nghiệp của tư nhântăng lên rất nhanh, song chất lượng hoạt động chưa tương xứng vớisự gia tăng đó, thậm chí còn nhiều hạn chế, tồn tại cần khắc phục.Phần lớn doanh nghiệp kinh tế tư nhân có quy mô nhỏ, công nghệ lạchậu, chất lượng nguồn nhân lực thấp... Vì vậy, cần phải nghiên cứuthực trạng kinh tế tư nhân, nhằm đánh giá tiềm năng, tìm ra các mặtcòn hạn chế về tình hình và xu hướng phát triển của kinh tế tư nhân,từ đó đề ra các giải pháp nhằm thúc đầy phát triển kinh tế tư nhâncủa tỉnh Nghệ An, giúp đẩy nhanh quá trình công nghiệp hoá, hiệnđại hoá góp phần vào công cuộc phát triển chung của đất nước. Nhậnthức rõ điều đó, bản thân tôi quyết định chọn đề tài: “Phát triểnkinh tế tư nhân tỉnh Nghệ An” cho luận văn thạc sĩ kinh tế củamình.2. Mục đích nghiên cứu - Hệ thống hóa về mặt lý luận liên quan đến phát triển KTTN. - Phân tích, thực trạng về phát triển KTTN của tỉnh Nghệ An. - Đề xuất giải pháp nhằm phát triển KTTN tỉnh Nghệ An.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2 a. Đối tượng nghiên cứu là những vấn đề lý luận và thực tiễnliên quan đến phát triển KTTN và phát triển KTTN tại tỉnh Nghệ An. b. Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: đề tài tập trung nghiên cứu các nội dung cơ bảncủa phát triển kinh tế tư nhân tại tỉnh Nghệ An thông qua các loạihình doanh nghiệp của KTTN gồm: doanh nghiệp tư nhân, công tyTNHH, công ty cổ phần. - Về không gian: đề tài tập trung nghiên cứu nội dung trên tạiNghệ An. - Về thời gian: giải pháp đề xuất trong luận văn có ý nghĩa đếnnăm 2020.4. Phương pháp nghiên cứu Để thực hiện mục tiêu trên đề tài sử dụng các phương pháp sauđây: - Phương pháp phân tích thực chứng; - Phương pháp phân tích chuẩn tắc; - Phương pháp phân tích, so sánh, tổng hợp; - Các phương pháp nghiên cứu khác5. Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, mục lục, danh mục tài liệu tham khảo thìđề tài được chia làm 3 chương - Chương 1: Một số vấn đề lý luận về phát triển kinh tế tư nhân - Chương 2: Thực trạng phát triển kinh tế tư nhân của tỉnh Nghệ An trong những năm qua - Chương 3: Giải pháp phát triển kinh tế tư nhân của tỉnh Nghệ An trong thời gian đến6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu 3 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƯ NHÂN1.1. KHÁI QUÁT VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƯ NHÂN 1.1.1. Khái niệm về KTTN và phát triển KTTN Kinh tế tư nhân Nói đến KTTN tức là nói đến khu vực KTTN. Ở đó, hoạt độngsản xuất kinh doanh được tiến hành dựa trên sở hữu tư nhân. Mặc dùđiều này làm cho loại hình tổ chức của KTTN tuy có sự khác biệtnhưng vẫn có bản chất chung, có chung đặc tính tư nhân. Trong luận văn chỉ tập trung nghiên cứu khu vực KTTN dướihình thức biểu hiện là các loại hình doanh nghiệp của tư nhân gồm:doanh nghiệp tư nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn, và công ty cổ phần. Phát triển kinh tế tư nhân Phát triển KTTN là tổng hợp các biện pháp, phương pháp,chính sách nhằm huy động các nguồn lực để gia tăng qui mô, hiệuquả sản xuất nhằm đáp ứng yêu cầu xã hội, nhu cầu thị trường và giatăng lợi nhuận sản xuất. 1.1.2. Đặc trưng cơ bản của kinh tế tư nhân 1.1.3. Vai trò của kinh tế tư nhân Kinh tế tư nhân có vai trò quan trọng trong quá trình tích luỹvốn và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của nền kinh tế. Kinh tế tư nhân có vai trò rất quan trọng trong việc thúc đẩy sựphát triển nền kinh tế mỗi nước. Kinh tế tư nhân đóng góp quan trọng vào tốc độ tăng trưởngkinh tế. Việc phát triển khu vực kinh tế tư n ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Phát triển kinh tế tư nhân ở tỉnh Nghệ An BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN THỊ TRANGPHÁT TRIỂN KINH TẾ TƯ NHÂN Ở TỈNH NGHỆ AN Chuyên ngành: Kinh tế phát triển Mã số: 60.31.05 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Đà Nẵng – Năm 2014 Công trình được hoàn thành tại ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. VÕ XUÂN TIẾN Phản biện 1: TS. Lê Bảo Phản biện 2: GS. TS. Trần Thọ Đạt Luận văn đã được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văntốt nghiệp Thạc sĩ Kinh tế họp tại Đại học Đà Nẵng vào ngày 17tháng 6 năm 2014. Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng - Thư viện Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng 1 MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài Nằm trong bối cảnh chung của cả nước, kinh tế tư nhân tỉnhNghệ An trong những năm qua đã có những bước phát triển đáng ghinhận. Tuy nhiên, những thành quả đó vẫn chưa xứng đáng với tiềmnăng và chưa đáp ứng được kỳ vọng của chính quyền và nhân dânNghệ An. Tuy số lượng cơ sở kinh doanh và doanh nghiệp của tư nhântăng lên rất nhanh, song chất lượng hoạt động chưa tương xứng vớisự gia tăng đó, thậm chí còn nhiều hạn chế, tồn tại cần khắc phục.Phần lớn doanh nghiệp kinh tế tư nhân có quy mô nhỏ, công nghệ lạchậu, chất lượng nguồn nhân lực thấp... Vì vậy, cần phải nghiên cứuthực trạng kinh tế tư nhân, nhằm đánh giá tiềm năng, tìm ra các mặtcòn hạn chế về tình hình và xu hướng phát triển của kinh tế tư nhân,từ đó đề ra các giải pháp nhằm thúc đầy phát triển kinh tế tư nhâncủa tỉnh Nghệ An, giúp đẩy nhanh quá trình công nghiệp hoá, hiệnđại hoá góp phần vào công cuộc phát triển chung của đất nước. Nhậnthức rõ điều đó, bản thân tôi quyết định chọn đề tài: “Phát triểnkinh tế tư nhân tỉnh Nghệ An” cho luận văn thạc sĩ kinh tế củamình.2. Mục đích nghiên cứu - Hệ thống hóa về mặt lý luận liên quan đến phát triển KTTN. - Phân tích, thực trạng về phát triển KTTN của tỉnh Nghệ An. - Đề xuất giải pháp nhằm phát triển KTTN tỉnh Nghệ An.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2 a. Đối tượng nghiên cứu là những vấn đề lý luận và thực tiễnliên quan đến phát triển KTTN và phát triển KTTN tại tỉnh Nghệ An. b. Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: đề tài tập trung nghiên cứu các nội dung cơ bảncủa phát triển kinh tế tư nhân tại tỉnh Nghệ An thông qua các loạihình doanh nghiệp của KTTN gồm: doanh nghiệp tư nhân, công tyTNHH, công ty cổ phần. - Về không gian: đề tài tập trung nghiên cứu nội dung trên tạiNghệ An. - Về thời gian: giải pháp đề xuất trong luận văn có ý nghĩa đếnnăm 2020.4. Phương pháp nghiên cứu Để thực hiện mục tiêu trên đề tài sử dụng các phương pháp sauđây: - Phương pháp phân tích thực chứng; - Phương pháp phân tích chuẩn tắc; - Phương pháp phân tích, so sánh, tổng hợp; - Các phương pháp nghiên cứu khác5. Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, mục lục, danh mục tài liệu tham khảo thìđề tài được chia làm 3 chương - Chương 1: Một số vấn đề lý luận về phát triển kinh tế tư nhân - Chương 2: Thực trạng phát triển kinh tế tư nhân của tỉnh Nghệ An trong những năm qua - Chương 3: Giải pháp phát triển kinh tế tư nhân của tỉnh Nghệ An trong thời gian đến6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu 3 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƯ NHÂN1.1. KHÁI QUÁT VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƯ NHÂN 1.1.1. Khái niệm về KTTN và phát triển KTTN Kinh tế tư nhân Nói đến KTTN tức là nói đến khu vực KTTN. Ở đó, hoạt độngsản xuất kinh doanh được tiến hành dựa trên sở hữu tư nhân. Mặc dùđiều này làm cho loại hình tổ chức của KTTN tuy có sự khác biệtnhưng vẫn có bản chất chung, có chung đặc tính tư nhân. Trong luận văn chỉ tập trung nghiên cứu khu vực KTTN dướihình thức biểu hiện là các loại hình doanh nghiệp của tư nhân gồm:doanh nghiệp tư nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn, và công ty cổ phần. Phát triển kinh tế tư nhân Phát triển KTTN là tổng hợp các biện pháp, phương pháp,chính sách nhằm huy động các nguồn lực để gia tăng qui mô, hiệuquả sản xuất nhằm đáp ứng yêu cầu xã hội, nhu cầu thị trường và giatăng lợi nhuận sản xuất. 1.1.2. Đặc trưng cơ bản của kinh tế tư nhân 1.1.3. Vai trò của kinh tế tư nhân Kinh tế tư nhân có vai trò quan trọng trong quá trình tích luỹvốn và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của nền kinh tế. Kinh tế tư nhân có vai trò rất quan trọng trong việc thúc đẩy sựphát triển nền kinh tế mỗi nước. Kinh tế tư nhân đóng góp quan trọng vào tốc độ tăng trưởngkinh tế. Việc phát triển khu vực kinh tế tư n ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Kinh tế phát triển Phát triển kinh tế tư nhân Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Chuyển dịch cơ cấu kinh tếTài liệu có liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 375 5 0 -
97 trang 355 0 0
-
97 trang 331 0 0
-
155 trang 329 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 309 0 0 -
26 trang 293 0 0
-
64 trang 288 0 0
-
115 trang 270 0 0
-
9 trang 241 0 0
-
122 trang 236 0 0
-
136 trang 231 0 0
-
70 trang 229 0 0
-
128 trang 228 0 0
-
171 trang 224 0 0
-
103 trang 222 0 0
-
10 trang 222 0 0
-
119 trang 219 0 0
-
95 trang 215 0 0
-
Tác động của chuyển dịch cơ cấu lao động đến tăng trưởng năng suất tại Việt Nam
17 trang 214 0 0 -
98 trang 202 0 0