
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kinh tế phát triển: Phát triển nông nghiệp ở huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 300.81 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu chung của nghiên cứu là khái quát các vấn đề lý luận về nông nghiệp và phát triển nông nghiệp. Phân tích, đánh giá thực trạng phát triển nông nghiệp trên địa bàn huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2014-2018. Nghiên cứu đề xuất một số định hướng, giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển nông nghiệp huyện Bố Trạch.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kinh tế phát triển: Phát triển nông nghiệp ở huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN THANH SANGPHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP Ở HUYỆN BỐ TRẠCH, TỈNH QUẢNG BÌNH TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ PHÁT TRIỂN Mã số: 8.31.01.05 Đà Nẵng – 2019 Công trình được hoàn thành tại TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Người hướng dẫn KH: GS.TS. Võ Xuân Tiến Phản biện 1: PGS.TS. BÙI QUANG BÌNH Phản biện 2: PGS.TS. BÙI ĐỨC TÍNH Luận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệpThạc sĩ kinh tế phát triển họp tại Trường Đại học Kinh tế, Đại họcĐà Nẵng vào ngày 22 tháng 2 năm 2020Có thể tìm hiểu luận văn tại:- Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng- Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Bố Trạch vẫn được xem là một huyện nông nghiệp với 66,13%lao động hiện đang làm việc trong ngành nông nghiệp, diện tích đấtcanh tác khá lớn, thu nhập chủ yếu của dân cư ở khu vực nông thônvẫn chủ yếu phụ thuộc vào nông nghiệp. Bố Trạch tập trung thựchiện chuyển đổi cơ cấu cây trồng theo hướng nâng cao giá trị nôngsản, sản xuất hàng hóa, thích ứng với biến đổi khí hậu; ưu tiên các dựán có định hướng trong việc thực hiện tái cơ cấu ngành nông nghiệpvề con giống, các mô hình chăn nuôi gia trại, trang trại và bước đầuđạt được những kết quả khả quan. Để đẩy nhanh quá trình phát triển sản xuất nông nghiệp củahuyện, tạo chuyển biến trong cơ cấu sản xuất, nâng cao đời sống củangười dân, tạo ra hướng đi mới cho sản xuất nông nghiệp của huyện,tôi chọn đề tài “Phát triển nông nghiệp ở huyện Bố Trạch, tỉnhQuảng Bình” làm luận văn Thạc sỹ. 2. Mục tiêu nghiên cứu a. Mục tiêu tổng quát b. Mục tiêu cụ thể - Khái quát các vấn đề lý luận về nông nghiệp và phát triểnnông nghiệp. Phân tích, đánh giá thực trạng phát triển nông nghiệptrên địa bàn huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2014-2018. - Nghiên cứu đề xuất một số định hướng, giải pháp nhằm thúcđẩy phát triển nông nghiệp huyện Bố Trạch. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu Các vấn đề lý luận và thực tiễn phát triển nông nghiệp huyệnBố Trạch, tỉnh Quảng Bình. 2 3.2. Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Luận văn tập trung nghiên cứu các vấn đề vềphát triển nông nghiệp theo nghĩa rộng gồm: nông nghiệp, lâmnghiệp và thủy sản. - Về không gian: Luận văn nghiên cứu trên địa bàn huyện BốTrạch, tỉnh Quảng Bình. - Về thời gian: Luận văn nghiên cứu thực trạng giai đoạn 2014-2018. Các giải pháp đề xuất có ý nghĩa trong những năm trước mắt. 4. Phương pháp nghiên cứu a. Phương pháp thu thập dữ liệu b. Phương pháp xử lý số liệu c. Phương pháp phân tích: Phương pháp phân tích hệ thống,Phương pháp phân tích thống kê, Phương pháp thống kê mô tả,Phương pháp phân tích tổng hợp, Phương pháp phân tích so sánh. 5. Bố cục của luận văn Chương 1: Một số vấn đề lý luận cơ bản về phát triển nôngnghiệp. Chương 2: Thực trạng phát triển nông nghiệp huyện Bố Trạch,tỉnh Quảng Bình. Chương 3: Một số giải pháp nhằm phát triển nông nghiệp ởhuyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình. 6. Sơ lược tổng quan về tài liệu nghiên cứu 3 CHƢƠNG 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP1.1. VAI TRÕ VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA SẢN XUẤT NÔNGNGHIỆP 1.1.1. Một số khái niệm a. Nông nghiệp Nông nghiệp là một trong những ngành kinh tế quan trọng vàphức tạp. Nó không chỉ là một ngành kinh tế đơn thuần mà còn là hệthống sinh học - kỹ thuật, bởi vì một mặt cơ sở để phát triển nôngnghiệp là việc sử dụng tiềm năng sinh học - cây trồng, vật nuôi. b. Phát triển nông nghiệp Phát triển nông nghiệp là một tổng thể các biện pháp nhằm tăngsản lượng sản phẩm nông nghiệp để đáp ứng tốt hơn yêu cầu của thịtrường, trên cơ sở khai thác các nguồn lực trong nông nghiệp mộtcách hợp lý và từng bước nâng cao hiệu quả của sản xuất. 1.1.2. Đặc điểm của sản xuất nông nghiệp a. Đặc điểm chung của sản xuất nông nghiệp - SXNN được tiến hành trên địa bàn rộng lớn, phức tạp, phụthuộc vào điều kiện tự nhiên nên mang tính khu vực rõ rệt. - Ruộng đất là tư liệu sản xuất chủ yếu. - Đối tượng SXNN là cây trồng, vật nuôi. - Sản xuất nông nghiệp mang tính thời vụ cao. b. Đặc điểm riêng của nông nghiệp Việt Nam - Nông nghiệp nước ta đang từ tình trạng lạc hậu, tiến lên xâydựng nền nông nghiệp sản xuất hàng hóa theo định hướng XHCNkhông qua giai đoạn phát triển tư bản chủ nghĩa. - Nền nông nghiệp nước ta là nền nông nghiệp nhiệt đới, có pha 4trộn tính chất ôn đới 1.1.3. Ý nghĩa của phát triển nông nghiệp a. Phát triển nông nghiệp góp phần thúc đẩy sự phát triển vàmở rộng của thị trường. b. Phát triển nông nghiệp góp phần tăng trưởng nền kinh tếổn định. c. Phát triển nông nghiệp góp phần phát triển nông thôn miềnnúi. d. Phát triển nông nghiệp góp phần xóa đói, giảm nghèo vàbảo đảm an ninh lương thực.1.2. NỘI DUNG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP 1.2.1. Gia tăng số lượng các cơ sở sản xuất nông nghiệp Các cơ sở sản xuất nông nghiệp là: kinh tế nông hộ; trang trại;hợp tác xã nông nghiệp; các doanh nghiệp nông nghiệp; cơ sở cungứng các yếu tố đầu vào cho nông nghiệp. Gia tăng số lượng cơ sở sản xuất nông nghiệp nghĩa là sự giatăng số lượng tuyệt đối các cơ sở SXNN trên địa bàn năm sau caohơn năm trước; nhân rộng các cơ sở SXNN phát triển lan tỏa sangnhững khu vực khác có thể thông qua đó mà phát triển thêm số cơ sởSXNN. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kinh tế phát triển: Phát triển nông nghiệp ở huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN THANH SANGPHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP Ở HUYỆN BỐ TRẠCH, TỈNH QUẢNG BÌNH TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ PHÁT TRIỂN Mã số: 8.31.01.05 Đà Nẵng – 2019 Công trình được hoàn thành tại TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Người hướng dẫn KH: GS.TS. Võ Xuân Tiến Phản biện 1: PGS.TS. BÙI QUANG BÌNH Phản biện 2: PGS.TS. BÙI ĐỨC TÍNH Luận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệpThạc sĩ kinh tế phát triển họp tại Trường Đại học Kinh tế, Đại họcĐà Nẵng vào ngày 22 tháng 2 năm 2020Có thể tìm hiểu luận văn tại:- Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng- Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Bố Trạch vẫn được xem là một huyện nông nghiệp với 66,13%lao động hiện đang làm việc trong ngành nông nghiệp, diện tích đấtcanh tác khá lớn, thu nhập chủ yếu của dân cư ở khu vực nông thônvẫn chủ yếu phụ thuộc vào nông nghiệp. Bố Trạch tập trung thựchiện chuyển đổi cơ cấu cây trồng theo hướng nâng cao giá trị nôngsản, sản xuất hàng hóa, thích ứng với biến đổi khí hậu; ưu tiên các dựán có định hướng trong việc thực hiện tái cơ cấu ngành nông nghiệpvề con giống, các mô hình chăn nuôi gia trại, trang trại và bước đầuđạt được những kết quả khả quan. Để đẩy nhanh quá trình phát triển sản xuất nông nghiệp củahuyện, tạo chuyển biến trong cơ cấu sản xuất, nâng cao đời sống củangười dân, tạo ra hướng đi mới cho sản xuất nông nghiệp của huyện,tôi chọn đề tài “Phát triển nông nghiệp ở huyện Bố Trạch, tỉnhQuảng Bình” làm luận văn Thạc sỹ. 2. Mục tiêu nghiên cứu a. Mục tiêu tổng quát b. Mục tiêu cụ thể - Khái quát các vấn đề lý luận về nông nghiệp và phát triểnnông nghiệp. Phân tích, đánh giá thực trạng phát triển nông nghiệptrên địa bàn huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2014-2018. - Nghiên cứu đề xuất một số định hướng, giải pháp nhằm thúcđẩy phát triển nông nghiệp huyện Bố Trạch. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu Các vấn đề lý luận và thực tiễn phát triển nông nghiệp huyệnBố Trạch, tỉnh Quảng Bình. 2 3.2. Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Luận văn tập trung nghiên cứu các vấn đề vềphát triển nông nghiệp theo nghĩa rộng gồm: nông nghiệp, lâmnghiệp và thủy sản. - Về không gian: Luận văn nghiên cứu trên địa bàn huyện BốTrạch, tỉnh Quảng Bình. - Về thời gian: Luận văn nghiên cứu thực trạng giai đoạn 2014-2018. Các giải pháp đề xuất có ý nghĩa trong những năm trước mắt. 4. Phương pháp nghiên cứu a. Phương pháp thu thập dữ liệu b. Phương pháp xử lý số liệu c. Phương pháp phân tích: Phương pháp phân tích hệ thống,Phương pháp phân tích thống kê, Phương pháp thống kê mô tả,Phương pháp phân tích tổng hợp, Phương pháp phân tích so sánh. 5. Bố cục của luận văn Chương 1: Một số vấn đề lý luận cơ bản về phát triển nôngnghiệp. Chương 2: Thực trạng phát triển nông nghiệp huyện Bố Trạch,tỉnh Quảng Bình. Chương 3: Một số giải pháp nhằm phát triển nông nghiệp ởhuyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình. 6. Sơ lược tổng quan về tài liệu nghiên cứu 3 CHƢƠNG 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP1.1. VAI TRÕ VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA SẢN XUẤT NÔNGNGHIỆP 1.1.1. Một số khái niệm a. Nông nghiệp Nông nghiệp là một trong những ngành kinh tế quan trọng vàphức tạp. Nó không chỉ là một ngành kinh tế đơn thuần mà còn là hệthống sinh học - kỹ thuật, bởi vì một mặt cơ sở để phát triển nôngnghiệp là việc sử dụng tiềm năng sinh học - cây trồng, vật nuôi. b. Phát triển nông nghiệp Phát triển nông nghiệp là một tổng thể các biện pháp nhằm tăngsản lượng sản phẩm nông nghiệp để đáp ứng tốt hơn yêu cầu của thịtrường, trên cơ sở khai thác các nguồn lực trong nông nghiệp mộtcách hợp lý và từng bước nâng cao hiệu quả của sản xuất. 1.1.2. Đặc điểm của sản xuất nông nghiệp a. Đặc điểm chung của sản xuất nông nghiệp - SXNN được tiến hành trên địa bàn rộng lớn, phức tạp, phụthuộc vào điều kiện tự nhiên nên mang tính khu vực rõ rệt. - Ruộng đất là tư liệu sản xuất chủ yếu. - Đối tượng SXNN là cây trồng, vật nuôi. - Sản xuất nông nghiệp mang tính thời vụ cao. b. Đặc điểm riêng của nông nghiệp Việt Nam - Nông nghiệp nước ta đang từ tình trạng lạc hậu, tiến lên xâydựng nền nông nghiệp sản xuất hàng hóa theo định hướng XHCNkhông qua giai đoạn phát triển tư bản chủ nghĩa. - Nền nông nghiệp nước ta là nền nông nghiệp nhiệt đới, có pha 4trộn tính chất ôn đới 1.1.3. Ý nghĩa của phát triển nông nghiệp a. Phát triển nông nghiệp góp phần thúc đẩy sự phát triển vàmở rộng của thị trường. b. Phát triển nông nghiệp góp phần tăng trưởng nền kinh tếổn định. c. Phát triển nông nghiệp góp phần phát triển nông thôn miềnnúi. d. Phát triển nông nghiệp góp phần xóa đói, giảm nghèo vàbảo đảm an ninh lương thực.1.2. NỘI DUNG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP 1.2.1. Gia tăng số lượng các cơ sở sản xuất nông nghiệp Các cơ sở sản xuất nông nghiệp là: kinh tế nông hộ; trang trại;hợp tác xã nông nghiệp; các doanh nghiệp nông nghiệp; cơ sở cungứng các yếu tố đầu vào cho nông nghiệp. Gia tăng số lượng cơ sở sản xuất nông nghiệp nghĩa là sự giatăng số lượng tuyệt đối các cơ sở SXNN trên địa bàn năm sau caohơn năm trước; nhân rộng các cơ sở SXNN phát triển lan tỏa sangnhững khu vực khác có thể thông qua đó mà phát triển thêm số cơ sởSXNN. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kinh tế phát triển Phát triển nông nghiệp Chuyển biến cơ cấu sản xuất Tạo hướng đi mới trong sản xuất nông nghiệpTài liệu có liên quan:
-
30 trang 596 0 0
-
Tiểu luận Kinh tế phát triển so sánh: Kinh tế Trung Quốc
36 trang 312 0 0 -
26 trang 303 0 0
-
38 trang 285 0 0
-
26 trang 279 0 0
-
Hai mô hình phát triển và sự đổi mới kinh tế thông qua thực tiễn phát triển nông nghiệp ở Việt Nam
348 trang 239 0 0 -
Sinh thái học nông nghiệp : Quần thể sinh vật part 3
6 trang 197 0 0 -
25 trang 182 0 0
-
Bài giảng Kinh tế phát triển: Chương 3 - PGS .TS Đinh Phi Hổ
35 trang 174 0 0 -
101 trang 171 0 0
-
100 trang 165 0 0
-
27 trang 164 0 0
-
34 trang 155 0 0
-
17 trang 147 0 0
-
23 trang 125 0 0
-
28 trang 113 0 0
-
27 trang 112 0 0
-
BÀI TẬP VÀ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM THUẾ
112 trang 103 0 0 -
26 trang 101 1 0
-
28 trang 101 1 0