Danh mục tài liệu

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Tăng cường thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài nhằm phát triển công nghiệp tại nước CHDCND Lào

Số trang: 27      Loại file: pdf      Dung lượng: 313.05 KB      Lượt xem: 3      Lượt tải: 0    
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu của nghiên cứu này là đánh giá xu hướng FDI vào ngành công nghiệp Lào và phân tích các yếu tố tác động đến dòng chảy FDI này để đề xuất các giải pháp tăng cường thu hút FDI nhằm phát triển công nghiệp Lào.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Tăng cường thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài nhằm phát triển công nghiệp tại nước CHDCND Lào BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG LAMNGEUN SAYASENETĂNG CƢỜNG THU HÚT ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI NHẰM PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP TẠI NƢỚC CHDCND LÀO Chuyên ngành : Kinh tế phát triển Mã số : 62.31.01.05 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ ĐÀ NẴNG, 2017Công trình được hoàn thành tại: Đại học Đà NẵngNgười hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. Nguyễn Mạnh Toàn 2. GS.TS. Trương Bá ThanhPhản biện 1: GS.TS. Lê Du PhongPhản biện 2: PGS.TS. Bùi Dũng ThểPhản biện 3: TS. Nguyễn HiệpLuận án được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấptrường họp tại Đại học Đà Nẵng, 41 Lê Duẩn, Hải Châu,Đà Nẵng.Vào lúc: Ngày 15 tháng 5 năm 2017Có thể tìm hiểu luận án tại: Thư viện Quốc gia ViệtNam, Trung tâm Thông tin học liệu Đại học Đà Nẵng. 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong định hướng và mục tiêu phát triển KT-XH nói chung vàngành công nghiệp nói riêng của Lào, nguồn vốn FDI được xem làđộng lực phát triển cho ngành và tạo sự dẫn dắt để thúc đẩy cácngành kinh tế khác. Do đó, chính quyền Lào đã có nhiều nỗ lực trongthu hút FDI thông qua cải thiện môi trường đầu tư theo hướng giatăng lợi thế địa điểm đầu tư. Tuy nhiên, quy mô và chất lượng các dựán FDI trong ngành công nghiệp Lào chưa đáp ứng được mong đợi.Vấn đề đặt ra là phải thấu hiểu được xu hướng, cơ cấu dòng chảyFDI vào ngành công nghiệp và những rào cản cũng như các nhân tốthuộc lợi thế địa điểm đầu tư có ảnh hưởng đến quyết định của nhàĐTNN trong ngành công nghiệp. Vì thế, nghiên cứu các vấn đề liênquan đến xu hướng và các nhân tố ảnh hưởng đến dòng vốn, làm tiềnđề hoạch định chính sách thu hút FDI ở Lào là cần thiết, cấp bách.Việc chọn đề tài “Tăng cường thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoàinhằm phát triển công nghiệp tại nước CHDCND Lào” có ý nghĩa cảvề lý luận lẫn thực tiễn, với mong muốn tiếp tục đóng góp thêm vềphương diện lý luận về quyết định địa điểm FDI trong ngành kinh tế,các nhân tố ảnh hưởng đến thu hút FDI trong ngành công nghiệp củaquốc gia cụ thể và là cơ sở tham khảo cho chính quyền Lào xây dựngchính sách thu hút FDI hợp lý. 2. Tổng quan về tình hình nghiên cứu Các nghiên cứu về các yếu tố ảnh hưởng đến thu hút FDI của mộtđịa điểm được thực hiện khá nhiều trên thế giới, chủ yếu theo bahướng đó là: đánh giá các yếu tố ảnh hưởng dựa trên dữ liệu chuổithời gian, dữ liệu bảng. Hướng nghiên cứu này được thực hiện phổbiến do thuận lợi về dữ liệu sẵn có nhưng nhiều biến quan sát khôngcó dữ liệu để đo lường. Hướng nghiên cứu thứ hai là đánh giá các 2yếu tố ảnh hưởng dựa trên dữ liệu điều tra doanh nghiệp, hướngnghiên cứu này nghiên cứu được nhiều biến quan sát, nhưng dữ liệurất hạn chế do khó khăn và tốn kém trong tiếp cận điều tra doanhnghiệp. Hướng nghiên cứu thứ ba là đánh giá các yếu tố ảnh hưởngdựa trên phân tích thực trạng các yếu tố này, trong điều kiện nguồndữ liệu thống kê của Lào chưa có hệ thống và điều tra từ phía doanhnghiệp khá tốn kém, tác giả chọn hướng nghiên cứu thứ ba là đánhgiá thực trạng của các yếu tố và đề xuất các giải pháp. 3. Đối tượng và mục tiêu nghiên cứu của đề tài - Đối tượng nghiên cứu: đề tài tập trung nghiên cứu dòng chảyFDI vào ngành công nghiệp tại nước CHDCND Lào. - Mục tiêu của nghiên cứu này là đánh giá xu hướng FDI vàongành công nghiệp Lào và phân tích các yếu tố tác động đến dòngchảy FDI này để đề xuất các giải pháp tăng cường thu hút FDI nhằmphát triển công nghiệp Lào. 4. Phạm vi nghiên cứu của đề tài - Đề tài tập trung nghiên cứu các nhân tố lợi thế địa điểm, các yếutố ảnh hưởng đến thu hút FDI vào ngành công nghiệp, trong đó, giớihạn phạm vi và không gian nghiên cứu là các yếu tố thuộc lợi thế địađiểm tại Lào. 5. Phương pháp nghiên cứu Luận án được thực hiện theo phương pháp nghiên cứu định tínhđể nhận diện các nhân tố ảnh hưởng. 6. Kết cấu của luận án Ngoài mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, luận án được bố cục 3chương. Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về thu hút đầu tư trựctiếp nước ngoài nhằm phát triển công nghiệp; Chương 2: Phân tíchthực trạng thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài phát triển công nghiệp 3Lào; Chương 3: Giải pháp tăng cường thu hút đầu tư trực tiếp nướcngoài nhằm phát triển công nghiệp Lào. CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ THU HÚTĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI NHẰM PHÁT TRIỂNCÔNG NGHIỆP 1.1. Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài 1.1.1. Khái niệm đầu tư trực tiếp nước ngoài Có nhiều định nghĩa khác nhau về FDI như Quỹ tiền tệ quốc tế,Tổ chức thương mại thế giới, tuy nhiên, FDI có một số đặc điểm: - FDI là hình thức di chuyển vốn trên thị trường tài chính quốc tếtừ nước này sang nước khác để tìm kiếm lợi nhuận; - Nhà ĐTNN phải góp tỷ lệ vốn tối thiểu trong tổng vốn đầu tư đểgiành quyền, tham gia kiểm soát doanh nghiệp nhận đầu tư và thunhập phụ thuộc kết quả kinh doanh, không phải là khoản lợi tức; - FDI liên quan đến chuyển giao một gói tài sản gồm: vốn, côngnghệ, kỹ năng quản lý, tổ chức từ nước này sang nước khác.. Có thể hiểu: “FDI là hình thức đầu tư mà nhà ĐTNN đầu tư toànbộ hay phần vốn đầu tư đủ lớn nhằm giành quyền kiểm soát hoặctham gia kiểm soát doanh nghiệp ở nước chủ nhà”. 1.1.2. Các loại hình đầu tư trực tiếp nước ngoài Theo hình thức thâm nhập, FDI gồm đầu tư mới và mua lại, sápnhập. Theo mức độ tham gia vốn, có hình thức doanh nghiệp 100%vốn nước ngoài; liên doanh; hợp đồng hợp tác kinh; các hình thứckhác: BOT, BT, BTO. Theo mục đích đầu tư, FDI đầu tư theo chiềungang và theo chiều dọc. Theo động cơ nhà đầu tư, FDI đầu tư tìmkiếm hiệu quả, thị trường, nguồn tài nguyên, tài sản chiến lược. 1.1.3. ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: