
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật Hiến Pháp và Luật Hành Chính: Thực hiện pháp luật về Bảo hiểm xã hội bắt buộc – Từ thực tiễn huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình
Số trang: 28
Loại file: pdf
Dung lượng: 657.03 KB
Lượt xem: 3
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu của luận văn là nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn thực hiện các quy định của pháp luật về Bảo hiểm xã hội bắt buộc tại huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình, luận văn đề xuất những giải pháp nhằm hoàn thiện việc thực hiện pháp luật về BHXH bắt buộc đối với Bảo hiểm xã hội huyện Bố Trạch.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật Hiến Pháp và Luật Hành Chính: Thực hiện pháp luật về Bảo hiểm xã hội bắt buộc – Từ thực tiễn huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng BìnhBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ …………/………… ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN NHƯ QUỲNH THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI BẮT BUỘC - TỪ THỰC TIỄN HUYỆN BỐ TRẠCH, TỈNH QUẢNG BÌNH Chuyên ngành: Luật Hiến pháp và Luật Hành chính Mã số: 60 38 01 02 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH THỪA THIÊN HUẾ- NĂM 2018Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. NGUYỄN THỊ THU HÀ Phản biện 1 : …………………………………………….. Phản biện 2 : …………………………………………….. Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, Học viện Hành Chính Quốc gia Địa điểm : Phòng họp............, nhà............ – Hội trường bảo vệluận văn thạc sĩ Học viện Hành chính Quốc gia Số : 201 –Đường Phan Bội Châu – Thành phố Huế Thời gian : vào hồi giờ tháng năm 2018 Có thể tìm hiểu luận văn tại Thư viện Học viện Hành chínhQuốc gia hoặc trên trang Web Khoa Sau đại học, Học viện Hànhchính Quốc gia MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài Là chính sách xã hội quan trọng bậc nhất, an sinh xã hội làtiêu chí của tiến bộ, bình đẳng và công bằng xã hội, một trong nhữngnhân tố cơ bản thể hiện sự văn minh và phát triển của quốc gia. Đốivới Việt Nam, từ nhiều năm qua, Đảng và Nhà nước ta luôn quantâm xây dựng và tổ chức thực hiện các chính sách an sinh xã hộihướng về con người, coi đây vừa là mục tiêu, vừa là động lực pháttriển, thể hiện bản chất tốt đẹp của chế độ, hướng tới mục tiêu dângiàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. Trong bốicảnh toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế, an sinh xã hội ngày càngđược coi trọng, trở thành một trong những nhân tố hàng đầu bảo đảmphát triển bền vững đất nước, góp phần bảo vệ vững chắc Tổ quốc xãhội chủ nghĩa. Ngành Bảo hiểm xã hội Việt Nam được chính thức thành lậptừ năm 1995, đến nay đã hơn 20 năm, vinh dự được Đảng và Nhànước giao trọng trách tổ chức thực hiện những chính sách trụ cộtchính của hệ thống an sinh xã hội. Cùng với đó, các quy định về Bảohiểm xã hội thường xuyên được quan tâm và thay đổi, bổ sung theohướng ngày càng hoàn thiện hơn để phù hợp với điều kiện kinh tế, xãhội của từng thời kỳ, vừa đảm bảo giữ gìn truyền thống đạo lý, bảnsắc văn hóa dân tộc và tiếp thu tinh hoa, văn hóa nhân loại, vừamang tính hiện đại, vừa thể hiện tính ưu việt của chế độ xã hội chủnghĩa. Ngày 02/11/2012, Bộ Chính trị, Ban chấp hành Trung ươngĐảng khóa XI đã ban hành Nghị quyết 21 – NQ/TW về tăng cườngsự lãnh đạo của Đảng đối với công tác BHXH, BHYT giai đoạn2012-2020. Nghị quyết tiếp tục khẳng định “BHXH và BHYT là hai 1chính sách xã hội quan trọng, là trụ cột chính của hệ thống an sinh xãhội, góp phần thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội, đảm bảo ổnđịnh chính trị - xã hội và phát triển kinh tế - xã hội. Mở rộng và hoànthiện các chế độ, chính sách BHXH, BHYT có bước đi, lộ trình phùhợp với phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Thực hiện tốt cácchế độ, chính sách BHXH, BHYT là trách nhiệm của các cấp ủyĐảng, chính quyền, đoàn thể, tổ chức xã hội, doanh nghiệp và củamỗi người dân” Từ quan điểm định hướng đó, tại kỳ họp thứ 8, Quốc hộikhóa XIII, Luật Bảo hiểm xã hội sửa đổi được thông qua sáng ngày20/11/2014, có hiệu lực từ 01/01/2016, trong đó có nhiều quy địnhđược sửa đổi, bổ sung từ Luật BHXH 2006 phù hợp với điều kiệnkinh tế - xã hội của đất nước. Qua 02 năm thực hiện, nhìn chung, cácquy định về BHXH ngày càng phát huy tích cực trong việc đảm bảoan sinh xã hội cho người lao động và gia đình của họ, tuy nhiên vẫncòn một số bất cập. Tỷ lệ người người tham gia BHXH bắt buộc cònchưa đồng đều, người lao động thuộc khu vực phi chính thức chiếmtỷ lệ không đáng kể, điều này xuất phát từ việc đảm bảo công bằngtrong hưởng thụ chính sách giữa khu vực lao động chính thức và phichính thức, đặc biệt là đối tượng lao động nông nghiệp, tiểu thủ côngnghiệp; tình trạng nợ đọng, chậm đóng, trốn đóng BHXH vẫn xảy rakhá phổ biến, chủ yếu ở các doanh nghiệp ngoài quốc doanh vàdoanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài...Nhìn chung, đối chiếu vớitinh thần của Hiến pháp mới, thực hiện vai trò là trụ cột chính của hệthống an sinh xã hội, Bảo hiểm xã hội còn bộc lộ khá nhiều hạn chế,vướng mắc cần phải tiếp thu nghiên cứu, tìm hiểu để hoàn thiện.Xuất phát từ yêu cầu trên, với kinh nghiệm thực tiễn công tác tại Bảohiểm xã hội huyện Bố Trạch tôi quyết định chọn đề tài nghiên cứu: 2“Thực hiện pháp luật về Bảo hiểm xã hội bắt buộc – Từ thực tiễnhuyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình” làm luận văn. 32. Tình hình nghiên cứu luận văn Cùng với quá trình phát triển kinh tế - xã hội của đất nước,đòi hỏi cần phải đổi mới và hoàn thiện hệ thống BHXH, trong thờigian qua, những nhà làm luật, giới khoa học pháp lý đều hướng sựquan tâm, nghiên cứu vấn đề triển khai thực hiện các quy định trongLuật BHXH. Ở phạm vị và mức độ khác nhau đã có một số côngtrình nghiên cứu, bài viết đề cập đến pháp luật BHXH nói chung vàBHXH bắt buộc nói riêng. Các tài liệu nghiên cứu về ngành BHXHtại Việt Nam như: “Thực trạng và định hướng hoàn thiện tác nghiệpchi trả các chế độ bảo hiểm xã hội hiện nay”, đề tài cấp Bộ, chủnhiệm đề tài TS. Dương Xuân Triệu. Đề tài tập trung vào thực tiễncác hoạt động chi trả chế độ BHXH như hưu trí, tử tuất, tai nạn laođộng, bệnh nghề nghiệp..., những vấn đề bất cập trong việc chi trảchế độ cũng như các giải pháp nhằm hoàn thiện quy định của phápluật về quản lý chi trả chế độ BHXH. Bên cạnh đó là một số luận ánTiến ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật Hiến Pháp và Luật Hành Chính: Thực hiện pháp luật về Bảo hiểm xã hội bắt buộc – Từ thực tiễn huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng BìnhBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ …………/………… ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN NHƯ QUỲNH THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI BẮT BUỘC - TỪ THỰC TIỄN HUYỆN BỐ TRẠCH, TỈNH QUẢNG BÌNH Chuyên ngành: Luật Hiến pháp và Luật Hành chính Mã số: 60 38 01 02 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH THỪA THIÊN HUẾ- NĂM 2018Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. NGUYỄN THỊ THU HÀ Phản biện 1 : …………………………………………….. Phản biện 2 : …………………………………………….. Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, Học viện Hành Chính Quốc gia Địa điểm : Phòng họp............, nhà............ – Hội trường bảo vệluận văn thạc sĩ Học viện Hành chính Quốc gia Số : 201 –Đường Phan Bội Châu – Thành phố Huế Thời gian : vào hồi giờ tháng năm 2018 Có thể tìm hiểu luận văn tại Thư viện Học viện Hành chínhQuốc gia hoặc trên trang Web Khoa Sau đại học, Học viện Hànhchính Quốc gia MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài Là chính sách xã hội quan trọng bậc nhất, an sinh xã hội làtiêu chí của tiến bộ, bình đẳng và công bằng xã hội, một trong nhữngnhân tố cơ bản thể hiện sự văn minh và phát triển của quốc gia. Đốivới Việt Nam, từ nhiều năm qua, Đảng và Nhà nước ta luôn quantâm xây dựng và tổ chức thực hiện các chính sách an sinh xã hộihướng về con người, coi đây vừa là mục tiêu, vừa là động lực pháttriển, thể hiện bản chất tốt đẹp của chế độ, hướng tới mục tiêu dângiàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. Trong bốicảnh toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế, an sinh xã hội ngày càngđược coi trọng, trở thành một trong những nhân tố hàng đầu bảo đảmphát triển bền vững đất nước, góp phần bảo vệ vững chắc Tổ quốc xãhội chủ nghĩa. Ngành Bảo hiểm xã hội Việt Nam được chính thức thành lậptừ năm 1995, đến nay đã hơn 20 năm, vinh dự được Đảng và Nhànước giao trọng trách tổ chức thực hiện những chính sách trụ cộtchính của hệ thống an sinh xã hội. Cùng với đó, các quy định về Bảohiểm xã hội thường xuyên được quan tâm và thay đổi, bổ sung theohướng ngày càng hoàn thiện hơn để phù hợp với điều kiện kinh tế, xãhội của từng thời kỳ, vừa đảm bảo giữ gìn truyền thống đạo lý, bảnsắc văn hóa dân tộc và tiếp thu tinh hoa, văn hóa nhân loại, vừamang tính hiện đại, vừa thể hiện tính ưu việt của chế độ xã hội chủnghĩa. Ngày 02/11/2012, Bộ Chính trị, Ban chấp hành Trung ươngĐảng khóa XI đã ban hành Nghị quyết 21 – NQ/TW về tăng cườngsự lãnh đạo của Đảng đối với công tác BHXH, BHYT giai đoạn2012-2020. Nghị quyết tiếp tục khẳng định “BHXH và BHYT là hai 1chính sách xã hội quan trọng, là trụ cột chính của hệ thống an sinh xãhội, góp phần thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội, đảm bảo ổnđịnh chính trị - xã hội và phát triển kinh tế - xã hội. Mở rộng và hoànthiện các chế độ, chính sách BHXH, BHYT có bước đi, lộ trình phùhợp với phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Thực hiện tốt cácchế độ, chính sách BHXH, BHYT là trách nhiệm của các cấp ủyĐảng, chính quyền, đoàn thể, tổ chức xã hội, doanh nghiệp và củamỗi người dân” Từ quan điểm định hướng đó, tại kỳ họp thứ 8, Quốc hộikhóa XIII, Luật Bảo hiểm xã hội sửa đổi được thông qua sáng ngày20/11/2014, có hiệu lực từ 01/01/2016, trong đó có nhiều quy địnhđược sửa đổi, bổ sung từ Luật BHXH 2006 phù hợp với điều kiệnkinh tế - xã hội của đất nước. Qua 02 năm thực hiện, nhìn chung, cácquy định về BHXH ngày càng phát huy tích cực trong việc đảm bảoan sinh xã hội cho người lao động và gia đình của họ, tuy nhiên vẫncòn một số bất cập. Tỷ lệ người người tham gia BHXH bắt buộc cònchưa đồng đều, người lao động thuộc khu vực phi chính thức chiếmtỷ lệ không đáng kể, điều này xuất phát từ việc đảm bảo công bằngtrong hưởng thụ chính sách giữa khu vực lao động chính thức và phichính thức, đặc biệt là đối tượng lao động nông nghiệp, tiểu thủ côngnghiệp; tình trạng nợ đọng, chậm đóng, trốn đóng BHXH vẫn xảy rakhá phổ biến, chủ yếu ở các doanh nghiệp ngoài quốc doanh vàdoanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài...Nhìn chung, đối chiếu vớitinh thần của Hiến pháp mới, thực hiện vai trò là trụ cột chính của hệthống an sinh xã hội, Bảo hiểm xã hội còn bộc lộ khá nhiều hạn chế,vướng mắc cần phải tiếp thu nghiên cứu, tìm hiểu để hoàn thiện.Xuất phát từ yêu cầu trên, với kinh nghiệm thực tiễn công tác tại Bảohiểm xã hội huyện Bố Trạch tôi quyết định chọn đề tài nghiên cứu: 2“Thực hiện pháp luật về Bảo hiểm xã hội bắt buộc – Từ thực tiễnhuyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình” làm luận văn. 32. Tình hình nghiên cứu luận văn Cùng với quá trình phát triển kinh tế - xã hội của đất nước,đòi hỏi cần phải đổi mới và hoàn thiện hệ thống BHXH, trong thờigian qua, những nhà làm luật, giới khoa học pháp lý đều hướng sựquan tâm, nghiên cứu vấn đề triển khai thực hiện các quy định trongLuật BHXH. Ở phạm vị và mức độ khác nhau đã có một số côngtrình nghiên cứu, bài viết đề cập đến pháp luật BHXH nói chung vàBHXH bắt buộc nói riêng. Các tài liệu nghiên cứu về ngành BHXHtại Việt Nam như: “Thực trạng và định hướng hoàn thiện tác nghiệpchi trả các chế độ bảo hiểm xã hội hiện nay”, đề tài cấp Bộ, chủnhiệm đề tài TS. Dương Xuân Triệu. Đề tài tập trung vào thực tiễncác hoạt động chi trả chế độ BHXH như hưu trí, tử tuất, tai nạn laođộng, bệnh nghề nghiệp..., những vấn đề bất cập trong việc chi trảchế độ cũng như các giải pháp nhằm hoàn thiện quy định của phápluật về quản lý chi trả chế độ BHXH. Bên cạnh đó là một số luận ánTiến ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luật Hiến Pháp Luật Hành Chính Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Bảo hiểm xã hội Bảo hiểm y tế Chính sách xã hộiTài liệu có liên quan:
-
30 trang 595 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 376 5 0 -
97 trang 357 0 0
-
97 trang 331 0 0
-
155 trang 331 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 309 0 0 -
26 trang 303 0 0
-
26 trang 295 0 0
-
Giáo trình Luật hành chính Việt Nam 1: Phần 1 - TS. Nguyễn Duy Phương
32 trang 291 0 0 -
64 trang 290 0 0
-
Bài giảng Pháp luật đại cương - Chương 4: Một số nội dung cơ bản của Luật hành chính
11 trang 287 0 0 -
26 trang 279 0 0
-
115 trang 270 0 0
-
122 trang 236 0 0
-
Quản lý dữ liệu thông tin người hưởng bảo hiểm xã hội
6 trang 234 0 0 -
136 trang 232 0 0
-
70 trang 229 0 0
-
128 trang 229 0 0
-
21 trang 229 0 0
-
18 trang 228 0 0