Danh mục tài liệu

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật học: Bảo đảm quyền của trẻ em thông qua hoạt động xét xử tại Tòa án nhân dân thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk

Số trang: 26      Loại file: pdf      Dung lượng: 648.39 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận văn được hoàn thành với mục tiêu nhằm làm rõ những vấn đề lý luận về bảo đảm quyền trẻ em thông qua hoạt động xét xử, đồng thời nghiên cứu thực trạng quy định pháp luật cũng như thực tiễn hoạt động giải quyết, xét xử sơ thẩm vụ án để làm sáng tỏ những hạn chế, bất cập để đưa ra những kiến nghị, giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả bảo đảm quyền trẻ em thông qua hoạt động xét xử trên địa bàn thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật học: Bảo đảm quyền của trẻ em thông qua hoạt động xét xử tại Tòa án nhân dân thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk LắkBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ …………/………… ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA BÙI THỊ SIMBẢO ĐẢM QUYỀN CỦA TRẺ EM THÔNG QUA HOẠTĐỘNG XÉT XỬ TẠI TÒA ÁN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ BUÔN MA THUỘT, TỈNH ĐẮK LẮK Chuyên ngành: Luật Hiến pháp và Luật hành chính Mã số: 8 38 01 02 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH ĐẮK LẮK - NĂM 2023Công trình được hoàn thành tại HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN THỊ KIM CHUNG Phản biện 1: TS. Bùi Thị Thanh Thuý, Học viện Hành chính Quốc gia Phản biện 2: TS. Nguyễn Mạnh Hùng, Trường Đại học Luật Hà NộiLuận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ,Học viện Hành chính Quốc giaThời gian: Vào hồi 09 giờ 30 phút, ngày 04 tháng 6 năm 2023.Địa điểm: Phòng họp 208 - Hội trường bảo vệ luận văn thạc sĩ, Phânviện Học viện Hành chính Quốc gia khu vực Tây Nguyên.Địa chỉ: 02 Trương Quang Tuân, P. Tân Lập, Tp. Buôn Ma Thuột,tỉnh Đắk Lắk. Có thể tìm hiểu luận văn tại Thư viện Học viện Hành chính Quốc gia hoặc trên trang Web Ban QLĐT Sau đại học, Học viện Hành chính Quốc gia MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài luận văn Bảo vệ các quyền con người nói chung và các quyền của trẻem nói riêng luôn được coi là một trong những chính sách quan trọnghàng đầu của bất kỳ một quốc gia nào trên thế giới trong đó có ViệtNam. Năm 1990, Việt Nam là quốc gia đầu tiên ở châu Á và là quốcgia thứ hai trên thế giới phê chuẩn Công ước của Liên hợp quốc vềquyền trẻ em (gọi tắt là Công ước về quyền trẻ em năm 1990). Việcphê chuẩn Công ước này đồng nghĩa với việc chúng ta đã chính thứccông nhận nghĩa vụ “thực hiện mọi biện pháp luật pháp, hành chính vàcác biện pháp khác phù hợp” nhằm thực hiện và tuân thủ các quy địnhcủa Công ước. Về mặt lập pháp, trong Nhà nước pháp quyền, các quy địnhcủa pháp luật đều nhằm mục đích hàng đầu là bảo vệ các quyền và tựdo của con người với tư cách là những giá trị xã hội cao quý nhất đượcthừa nhận của nền văn minh nhân loại tránh khỏi sự xâm hại tuỳ tiệncủa cơ quan, tổ chức, cá nhân và một số quan chức trong bộ máy côngquyền lợi dụng chức vụ, quyền hạn vi phạm pháp chế và dân chủ.Chính vì vậy, mục đích của việc nghiên cứu quyền con người, quyềncông dân trong đó việc bảo đảm quyền của trẻ em thông qua hoạt độngxét xử tại Toà án là những tiêu chí cơ bản và quan trọng để đánh giámức độ dân chủ, pháp chế, nhân đạo và nhân văn trong quốc gia đó. Về mặt lý luận, qua những vấn đề về trẻ em; quyền trẻ em; bảođảm quyền trẻ em; pháp luật quốc tế về trẻ em; pháp luật Việt Nam vềtrẻ em vẫn tồn tại nhiều ý kiến, quan điểm và cách hiểu, tiếp cận khácnhau mà chưa có một quan điểm nào chính thống. Thực tiễn áp dụng cho thấy trong quá trình giải quyết, xét xửcác vụ án trên toàn lãnh thổ Việt Nam nói chung và trên địa bàn thành 1phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk nói riêng tình trạng cơ quan, tổchức, cá nhân có thẩm quyền tiến hành tố tụng xâm phạm đến cácquyền con người vẫn còn xảy ra trong đó có hoạt động bảo đảm quyềntrẻ em trong hoạt động xét xử. Do đó, việc nhận thức đầy đủ và hoànthiện các quy định về bảo đảm quyền của trẻ em trong hoạt động tốtụng là yêu cầu cấp thiết, góp phần chung vào quá trình xây dựng vàphát triển đất nước, là minh chứng quan trọng nhằm bác bỏ mọi luậnđiệu xuyên tạc của các thế lực thù địch cho rằng Việt Nam vi phạmnhân quyền, củng cố lòng tin của nhân dân vào sự lãnh đạo của Đảngvà sự quản lý của Nhà nước, góp phần chung vào tiến trình hội nhậpvà phát triển, xây dựng thành công Nhà nước pháp quyền xã hội chủnghĩa. Có nhiều nguyên nhân dẫn đến những tồn tại nói trên, trongđó có nguyên nhân rất quan trọng là những hạn chế, bất cập trong quyđịnh của pháp luật, cụ thể: pháp luật quy định chưa đồng bộ, chưa đẩyđủ, chưa rõ ràng dẫn đến khó khăn trong việc áp dụng. Bên cạnh đó,Đắk Lắk là tỉnh miền núi, trình độ dân trí thấp, công tác cán bộ ngànhtư pháp vẫn còn nhiều hạn chế, cơ sở vật chất của Tòa án các cấp cònthiếu thốn, chưa đáp ứng được yêu cầu nâng cao hiệu quả xét xử sơthẩm. Xuất phát từ những lý do trên đây, tôi đã lựa chọn đề tài “Bảođảm quyền của trẻ em thông qua hoạt động xét xử tại Tòa án nhân dânthành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk” làm luận văn thạc sĩ củamình. 2. Tình hình nghiên cứu đề tài Trong các công trình, các tác giả đã nghiên cứu khái niệm vàđặc điểm Nhà nước pháp quyền nói chung, Nhà nước pháp quyền xãhội chủ nghĩa nói riêng; nghiên cứu về mối quan hệ giữa quyền con 2ngư ...

Tài liệu có liên quan: