Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luật học: Bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp đối với bí mật kinh doanh theo quy định của pháp luật Việt Nam
Số trang: 23
Loại file: pdf
Dung lượng: 716.13 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài nghiên cứu những vấn đề lý luận liên quan đến bí mật kinh doanh cùng với việc đánh giá thực trạng bảo hộ bí mật kinh doanh ở Việt Nam từ đó đưa ra những kiến giải nhằm hoàn thiện pháp luật và nâng cao kết quả của hoạt động bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp đối với đối tượng này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luật học: Bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp đối với bí mật kinh doanh theo quy định của pháp luật Việt NamĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘIKHOA LUẬTTRƯƠNG THỊ THANH TUYẾTBẢO HỘ QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP ĐỐI VỚI BÍ MẬTKINH DOANH THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAMChuyên ngành : Luật dân sựMã số: 60 38 30LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌCNgười hướng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Thị Quế AnhHà Nội – 20111MỞ ĐẦU1.Tính cấp thiết của đề tàiPhần này tác giả nêu sơ lược vấn đề bảo hộ quyền SHCN đối với BMKD củacác nước trên thế giới và ở Việt Nam từ đó khẳng định việc lựa chọn “Bảo hộ quyềnsở hữu công nghiệp đối với bí mật kinh doanh theo quy định của pháp luật Việt Nam”làm đề tài cho luận văn cao học của mình là cần thiết và đúng đắn.2.Tình hình nghiên cứuPhần này tác giả phân tích tình hình nghiên cứu vấn đề, tác giả cho rằng vấnđề bảo hộ quyền SHCN đối với BMKD tuy đã được quan tâm đề cập nghiên cứunhiều nhưng còn mới mẻ vì có rất ít bài viết hay công trình nghiên cứu về nó. Do đócác khía cạnh của đối tượng vẫn chưa được nghiên cứu một cách tổng thể, hoàn chỉnhvề bảo hộ quyền SHCN đối với BMKD.3.Đối tượng và mục đích nghiên cứuPhần này nói về đối tượng nghiên cứu của luận văn là những vấn đề lý luậnvà thực tiễn của việc bảo hộ quyền SHCN đối với BMKD theo quy định của phápluật Việt Nam, đồng thời có sự tham khảo việc bảo hộ đối với đối tượng này của mộtsố nước trên thế giới. Về mục đích nghiên cứu, luận văn tập trung làm rõ những vấnđề lý luận, bản chất, nội dung của bí mật kinh doanh, vai trò, ý nghĩa của việc bảo hộ.4.Cơ sở lý luận và các phương pháp nghiên cứuCơ sở lý luận: Luận văn được thực hiện trên cơ sở phương pháp luận: chủnghĩa duy vật lịch sử, chủ nghĩa duy vật biện chứng, phép biện chứng của chủ nghĩaMác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh về nhà nước và pháp luật; thành tựu của triếthọc, các chuyên ngành khoa học pháp lý như lịch sử pháp luật, lý luận nhà nước vàpháp luật, luật dân sự, luật sở hữu trí tuệ … và những luận điểm khoa học trong các côngtrình nghiên cứu và các bài viết trên các tạp chí khoa học về bảo hộ quyền SHCN.2Phương pháp nghiên cứu: Luận văn sử dụng kết hợp các phương pháp sau:duy vật biện chứng, duy vật lịch sử, lịch sử cụ thể, thống kê, luật học so sánh, phântích - tổng hợp…5.Phạm vi nghiên cứuNghiên cứu những vấn đề lý luận liên quan đến bí mật kinh doanh cùng vớiviệc đánh giá thực trạng bảo hộ bí mật kinh doanh ở Việt Nam từ đó đưa ra nhữngkiến giải nhằm hoàn thiện pháp luật và nâng cao kết quả của hoạt động bảo hộ quyềnsở hữu công nghiệp đối với đối tượng này.6.Những đóng góp mới về mặt khoa học của luận vănNghiên cứu một cách tổng hợp về bảo hộ quyền SHCN đối với BMKD theoquy định của Luật sở hữu trí tuệ 2005, sửa đổi bổ sung 2009. Luận văn chỉ ra nhữngkiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật về bảo hộ quyền SHCN đối với BMKD.7.Kết cấu của luận vănNgoài phần Mở đầu, Kết luận, Danh mục những từ viết tắt, Danh mục các tàiliệu tham khảo và Mục lục, nội dung luận văn được gồm 3 chương:Chương I: Khái quát chung về bí mật kinh doanh và bảo hộ quyền sở hữucông nghiệp đối với bí mật kinh doanhChương II: Những quy định của pháp luật Việt Nam về bảo hộ quyền sở hữucông nghiệp đối với bí mật kinh doanhChương III: Thực trạng hoạt động bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp đối vớibí mật kinh doanh ở Việt Nam và một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật.3CHƯƠNG 1KHÁI QUÁT CHUNG VỀ BÍ MẬT KINH DOANH VÀ BẢO HỘQUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP ĐỐI VỚI BÍ MẬT KINH DOANH1.1.Khái niệm bí mật kinh doanh và quyền sở hữu công nghiệp đốivới bí mật kinh doanh1.1.1.Khái niệm bí mật kinh doanh1.1.1.1. Khái niệmPhần này nói về quan niệm chung về BMKD, khái niệm về BMKD theo Hiệpđịnh về các khía cạnh liên quan tới thương mại của quyền sở hữu trí tuệ, ra đời năm1994 (TRIPS), khái niệm BMKD theo pháp pháp luật Việt Nam hiện hành và nêumột số dạng thức tồn tại của BMKD.1.1.1.2. Đặc điểmThứ nhất, bí mật kinh doanh là thông tin nên nó có chức năng thông tin.Tác giả phân tích chức năng của thông tin, biểu hiện của thông tin, hình thức chứađựng thông tin và khẳng định đây là thông tin đặc biệt không dễ dàng có được.Thứ hai, bí mật kinh doanh là thông tin bí mật. Yếu tố bí mật trongBMKD có vai trò tạo ưu thế cạnh tranh giữa người nắm thông tin và những ngườikhác. Thông tin đó phải còn tồn tại trong tình trạng bí mật, thông tin hoặc phần quantrọng của thông tin đó phải không được dễ biết hoặc dễ suy đoán. Không cần thiết tấtcả các phần của thông tin đều phải bí mật mà sự bí mật có thể chỉ là sự kết hợp củanhững điều đã biết.Thứ ba, bí mật kinh doanh là thông tin có giá trị thương mại. tác giảkhẳng định thông tin được coi là BMKD phải có giá trị nhất định, đóng vai trò quantrọng trong quy trình sản xuất tạo ra sản phẩm hoặc dịch vụ, mang lại cho người nắmgiữ thông tin một lợi thế hơn hẳn so với những người còn lại. Giá trị của BMKD thê ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luật học: Bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp đối với bí mật kinh doanh theo quy định của pháp luật Việt NamĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘIKHOA LUẬTTRƯƠNG THỊ THANH TUYẾTBẢO HỘ QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP ĐỐI VỚI BÍ MẬTKINH DOANH THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAMChuyên ngành : Luật dân sựMã số: 60 38 30LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌCNgười hướng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Thị Quế AnhHà Nội – 20111MỞ ĐẦU1.Tính cấp thiết của đề tàiPhần này tác giả nêu sơ lược vấn đề bảo hộ quyền SHCN đối với BMKD củacác nước trên thế giới và ở Việt Nam từ đó khẳng định việc lựa chọn “Bảo hộ quyềnsở hữu công nghiệp đối với bí mật kinh doanh theo quy định của pháp luật Việt Nam”làm đề tài cho luận văn cao học của mình là cần thiết và đúng đắn.2.Tình hình nghiên cứuPhần này tác giả phân tích tình hình nghiên cứu vấn đề, tác giả cho rằng vấnđề bảo hộ quyền SHCN đối với BMKD tuy đã được quan tâm đề cập nghiên cứunhiều nhưng còn mới mẻ vì có rất ít bài viết hay công trình nghiên cứu về nó. Do đócác khía cạnh của đối tượng vẫn chưa được nghiên cứu một cách tổng thể, hoàn chỉnhvề bảo hộ quyền SHCN đối với BMKD.3.Đối tượng và mục đích nghiên cứuPhần này nói về đối tượng nghiên cứu của luận văn là những vấn đề lý luậnvà thực tiễn của việc bảo hộ quyền SHCN đối với BMKD theo quy định của phápluật Việt Nam, đồng thời có sự tham khảo việc bảo hộ đối với đối tượng này của mộtsố nước trên thế giới. Về mục đích nghiên cứu, luận văn tập trung làm rõ những vấnđề lý luận, bản chất, nội dung của bí mật kinh doanh, vai trò, ý nghĩa của việc bảo hộ.4.Cơ sở lý luận và các phương pháp nghiên cứuCơ sở lý luận: Luận văn được thực hiện trên cơ sở phương pháp luận: chủnghĩa duy vật lịch sử, chủ nghĩa duy vật biện chứng, phép biện chứng của chủ nghĩaMác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh về nhà nước và pháp luật; thành tựu của triếthọc, các chuyên ngành khoa học pháp lý như lịch sử pháp luật, lý luận nhà nước vàpháp luật, luật dân sự, luật sở hữu trí tuệ … và những luận điểm khoa học trong các côngtrình nghiên cứu và các bài viết trên các tạp chí khoa học về bảo hộ quyền SHCN.2Phương pháp nghiên cứu: Luận văn sử dụng kết hợp các phương pháp sau:duy vật biện chứng, duy vật lịch sử, lịch sử cụ thể, thống kê, luật học so sánh, phântích - tổng hợp…5.Phạm vi nghiên cứuNghiên cứu những vấn đề lý luận liên quan đến bí mật kinh doanh cùng vớiviệc đánh giá thực trạng bảo hộ bí mật kinh doanh ở Việt Nam từ đó đưa ra nhữngkiến giải nhằm hoàn thiện pháp luật và nâng cao kết quả của hoạt động bảo hộ quyềnsở hữu công nghiệp đối với đối tượng này.6.Những đóng góp mới về mặt khoa học của luận vănNghiên cứu một cách tổng hợp về bảo hộ quyền SHCN đối với BMKD theoquy định của Luật sở hữu trí tuệ 2005, sửa đổi bổ sung 2009. Luận văn chỉ ra nhữngkiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật về bảo hộ quyền SHCN đối với BMKD.7.Kết cấu của luận vănNgoài phần Mở đầu, Kết luận, Danh mục những từ viết tắt, Danh mục các tàiliệu tham khảo và Mục lục, nội dung luận văn được gồm 3 chương:Chương I: Khái quát chung về bí mật kinh doanh và bảo hộ quyền sở hữucông nghiệp đối với bí mật kinh doanhChương II: Những quy định của pháp luật Việt Nam về bảo hộ quyền sở hữucông nghiệp đối với bí mật kinh doanhChương III: Thực trạng hoạt động bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp đối vớibí mật kinh doanh ở Việt Nam và một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật.3CHƯƠNG 1KHÁI QUÁT CHUNG VỀ BÍ MẬT KINH DOANH VÀ BẢO HỘQUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP ĐỐI VỚI BÍ MẬT KINH DOANH1.1.Khái niệm bí mật kinh doanh và quyền sở hữu công nghiệp đốivới bí mật kinh doanh1.1.1.Khái niệm bí mật kinh doanh1.1.1.1. Khái niệmPhần này nói về quan niệm chung về BMKD, khái niệm về BMKD theo Hiệpđịnh về các khía cạnh liên quan tới thương mại của quyền sở hữu trí tuệ, ra đời năm1994 (TRIPS), khái niệm BMKD theo pháp pháp luật Việt Nam hiện hành và nêumột số dạng thức tồn tại của BMKD.1.1.1.2. Đặc điểmThứ nhất, bí mật kinh doanh là thông tin nên nó có chức năng thông tin.Tác giả phân tích chức năng của thông tin, biểu hiện của thông tin, hình thức chứađựng thông tin và khẳng định đây là thông tin đặc biệt không dễ dàng có được.Thứ hai, bí mật kinh doanh là thông tin bí mật. Yếu tố bí mật trongBMKD có vai trò tạo ưu thế cạnh tranh giữa người nắm thông tin và những ngườikhác. Thông tin đó phải còn tồn tại trong tình trạng bí mật, thông tin hoặc phần quantrọng của thông tin đó phải không được dễ biết hoặc dễ suy đoán. Không cần thiết tấtcả các phần của thông tin đều phải bí mật mà sự bí mật có thể chỉ là sự kết hợp củanhững điều đã biết.Thứ ba, bí mật kinh doanh là thông tin có giá trị thương mại. tác giảkhẳng định thông tin được coi là BMKD phải có giá trị nhất định, đóng vai trò quantrọng trong quy trình sản xuất tạo ra sản phẩm hoặc dịch vụ, mang lại cho người nắmgiữ thông tin một lợi thế hơn hẳn so với những người còn lại. Giá trị của BMKD thê ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luật học Tóm tắt luận văn thạc sĩ Luật Dân sự Bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp Quyền sở hữu công nghiệp Bí mật kinh doanh Pháp luật Việt NamTài liệu có liên quan:
-
30 trang 601 0 0
-
Tổng hợp các vấn đề về Luật Dân sự
113 trang 327 0 0 -
62 trang 327 0 0
-
26 trang 305 0 0
-
26 trang 279 0 0
-
Tìm hiểu Quyền và nghĩa vụ giữa các thành viên trong gia đình: Phần 2
93 trang 234 0 0 -
THÔNG TƯ Quy định quy trình kỹ thuật quan trắc môi trường không khí xung quanh và tiếng ồn
11 trang 220 0 0 -
THÔNG TƯ Quy định quy trình kỹ thuật quan trắc môi trường nước dưới đất
9 trang 211 0 0 -
Bài giảng Pháp luật đại cương - Chương 3: Một số nội dung cơ bản của Luật dân sự
24 trang 209 1 0 -
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Hợp đồng thương mại điện tử theo pháp luật Việt Nam
92 trang 200 0 0