![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://thuvienso.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luật học: Vai trò nhân thân người phạm tội - Dấu hiệu quy định trách nhiệm hình sự
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 741.76 KB
Lượt xem: 4
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích của Luận văn là nhằm nghiên cứu và giải quyết có hệ thống lý luận chung về nhân thân người phạm tội, nhân thân người phạm tội với việc xem xét trách nhiệm hình sự, phân tích thực tiễn áp dụng các qui định pháp luật liên quan đến nhân thân người phạm tội trong luật hình sự Việt Nam, để từ đó có những kiến nghị làm cơ sở lý luận và thực tiễn trong xây dựng pháp luật, hướng dẫn áp dụng pháp luật, góp phần hiệu quả trong đấu tranh phòng, chống tội phạm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luật học: Vai trò nhân thân người phạm tội - Dấu hiệu quy định trách nhiệm hình sựĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘIKHOA LUẬTCHU THỊ QUỲNHVAI TRß NH¢N TH¢N NG¦êI PH¹M TéI DÊU HIÖU QUI §ÞNH TR¸CH NHIÖM H×NH SùChuyên ngành: Luật hình sự và tố tụng hình sựMã số: 60 38 01 04TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌCHÀ NỘI - 2015Công trình được hoàn thànhtại Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà NộiCán bộ hướng dẫn khoa học: PGS. TS. NGUYỄN NGỌC CHÍPhản biện 1: ............................................................................Phản biện 2: ............................................................................Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn, họptại Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà NộiVào hồi ..... giờ ....., ngày ..... tháng ..... năm 2015Có thể tìm hiểu luận văn tạiTrung tâm tư liệu Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà NộiTrung tâm tư liệu - Thư viện Đại học Quốc gia Hà NộiMỤC LỤC CỦA LUẬN VĂNTrangTrang phụ bìaLời cam đoanMục lụcDanh mục các từ viết tắtMỞ ĐẦU ..................................................................................................... 1Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ NHÂN THÂNNGƢỜI PHẠM TỘI.............................................................................. 61.1.Khái niệm....................................................................................... 61.1.1.1.1.2.Khái niệm nhân thân con người ..................................................... 6Khái niệm nhân thân người phạm tội ............................................. 81.2.Trách nhiệm hình sự và ý nghĩa của việc nghiên cứu nhânthân người phạm tội đến việc qui định trách nhiệm hình sự .... 14Trách nhiệm hình sự ..................................................................... 14Ý nghĩa của việc nghiên cứu nhân thân người phạm tội đến1.2.1.1.2.2.việc quy định trách nhiệm hình sự ............................................... 181.3.Đặc điểm và các dấu hiệu nhân thân người phạm tội ảnhhưởng đến việc quy định trách nhiệm hình sự ........................ 231.3.1.1.3.2.1.3.3.1.3.4.Đặc điểm và các dấu hiệu nhân thân người phạm tội .................. 23Các đặc điểm nhân thân người phạm tội mang tính chất sinh học ... 24Các đặc điểm nhân thân người phạm tội mang tính chất xã hội ...... 27Các đặc điểm nhân thân người phạm tội mang tính pháp lýhình sự........................................................................................... 29Chương 2: NHÂN THÂN NGƢỜI PHẠM TỘI VỚI VIỆC QUYĐỊNH TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ TRONG LUẬT HÌNHSỰ VIỆT NAM............................................................................ 332.1.Một số đặc điểm thuộc nhân thân người phạm là tìnhtiết định tội .................................................................................. 3312.2.Một số đặc điểm thuộc nhân thân người phạm là tình tiếtđịnh khung .................................................................................. 422.3.Một số đặc điểm thuộc nhân thân người phạm tội là tìnhtiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự ............................................ 44Một số đặc điểm thuộc nhân thân người phạm tội là tìnhtiết tăng nặng trách nhiệm hình sự ........................................... 52Chương 3: THỰC TIỄN VÀ CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU2.4.QUẢ ÁP DỤNG DẤU HIỆU NHÂN THÂN TRONG XỬ LÝTỘI PHẠM CỦA CÁC CƠ QUAN TIẾN HÀNH TỐ TỤNG....... 553.1.Thực tiễn áp dụng dấu hiệu nhân thân trong việc xử lý tộiphạm của các cơ quan tiến hành tố tụng .................................. 553.2.Một số giải pháp liên quan đến nhân thân người phạm tộinhằm nâng cao hiệu quả đấu tranh phòng, chống tội phạm .... 703.2.1.Các giải pháp nâng cao hiệu quả áp dụng dấu hiệu nhân thântrong xử lý tội phạm ..................................................................... 70Các giải pháp nâng cao hiệu quả áp dụng dấu hiệu nhân thân3.2.2.người phạm tội trong xử lý tội phạm ............................................ 78KẾT LUẬN ............................................................................................... 82DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................ 872MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tàiNhân thân là một trong những đề tài được nhiều ngành khoa họcquan tâm nghiên cứu như: y học; tâm lý học; sinh học, luật học... Tronglĩnh vực pháp luật việc nghiên cứu nhân thân không chỉ có ý nghĩa trongviệc đề ra biện pháp phòng ngừa, đấu tranh chống tội phạm có hiệu quả màcòn làm căn cứ cho việc qui định mức độ trách nhiệm hình sự đối vớingười phạm tội.Trong luật hình sự Việt Nam, nhân thân người phạm tội là một trongnhững căn cứ của việc quy định về việc chịu trách nhiệm hình sự (qui địnhchung về trách nhiệm hình sự, qui định về giảm nhẹ hoặc tăng nặng tráchnhiệm hình sự, miễn trách nhiệm hình sự..). Thực tiễn giải quyết vụ án chothấy, việc áp dụng các qui định pháp luật hình sự liên quan đến nhân thânngười phạm tội có ý nghĩa xác định hành vi nguy hiểm cho xã hội có haykhông phải chịu trách nhiệm hình sự, chịu trách nhiệm hình sự ở mức độnào trên cơ sở đó tòa án áp dụng loại, mức hình phạt tương xứng với tínhchất, mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm tội. Đồng thời, dấuhiệu nhân thân người phạm tội còn là căn cứ để các cơ quan tiến hành tốtụng đưa ra các biện pháp phòng ngừa đối với bản thân người phạm tội vàđối với xã hội.Bộ luật hình sự năm 1999, qui định dấu hiệu nhân thân người phạmtội ở những cấp độ khác nhau: có thể là một dấu hiệu trong cấu thành tộiphạm; hoặc có thể là dấu hiệu định khung tăng nặng, giảm nhẹ; hay là dấuhiệu xác định mức độ tăng năng nặng giảm nhẹ TNHS của người phạm tội.Những qui định này đã tạo ra cơ sở pháp lý để xác định trách nhiệm hình sựcho các cơ quan tiến tố tụng giải quyết vấn đề TNHS đối với người phạmtội trong quá trình giải quyết vụ án. Vì vậy, nó đã góp phần tích cực trongviệc đấu tranh, xử lý tội phạm những năm qua. Tuy ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luật học: Vai trò nhân thân người phạm tội - Dấu hiệu quy định trách nhiệm hình sựĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘIKHOA LUẬTCHU THỊ QUỲNHVAI TRß NH¢N TH¢N NG¦êI PH¹M TéI DÊU HIÖU QUI §ÞNH TR¸CH NHIÖM H×NH SùChuyên ngành: Luật hình sự và tố tụng hình sựMã số: 60 38 01 04TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌCHÀ NỘI - 2015Công trình được hoàn thànhtại Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà NộiCán bộ hướng dẫn khoa học: PGS. TS. NGUYỄN NGỌC CHÍPhản biện 1: ............................................................................Phản biện 2: ............................................................................Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn, họptại Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà NộiVào hồi ..... giờ ....., ngày ..... tháng ..... năm 2015Có thể tìm hiểu luận văn tạiTrung tâm tư liệu Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà NộiTrung tâm tư liệu - Thư viện Đại học Quốc gia Hà NộiMỤC LỤC CỦA LUẬN VĂNTrangTrang phụ bìaLời cam đoanMục lụcDanh mục các từ viết tắtMỞ ĐẦU ..................................................................................................... 1Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ NHÂN THÂNNGƢỜI PHẠM TỘI.............................................................................. 61.1.Khái niệm....................................................................................... 61.1.1.1.1.2.Khái niệm nhân thân con người ..................................................... 6Khái niệm nhân thân người phạm tội ............................................. 81.2.Trách nhiệm hình sự và ý nghĩa của việc nghiên cứu nhânthân người phạm tội đến việc qui định trách nhiệm hình sự .... 14Trách nhiệm hình sự ..................................................................... 14Ý nghĩa của việc nghiên cứu nhân thân người phạm tội đến1.2.1.1.2.2.việc quy định trách nhiệm hình sự ............................................... 181.3.Đặc điểm và các dấu hiệu nhân thân người phạm tội ảnhhưởng đến việc quy định trách nhiệm hình sự ........................ 231.3.1.1.3.2.1.3.3.1.3.4.Đặc điểm và các dấu hiệu nhân thân người phạm tội .................. 23Các đặc điểm nhân thân người phạm tội mang tính chất sinh học ... 24Các đặc điểm nhân thân người phạm tội mang tính chất xã hội ...... 27Các đặc điểm nhân thân người phạm tội mang tính pháp lýhình sự........................................................................................... 29Chương 2: NHÂN THÂN NGƢỜI PHẠM TỘI VỚI VIỆC QUYĐỊNH TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ TRONG LUẬT HÌNHSỰ VIỆT NAM............................................................................ 332.1.Một số đặc điểm thuộc nhân thân người phạm là tìnhtiết định tội .................................................................................. 3312.2.Một số đặc điểm thuộc nhân thân người phạm là tình tiếtđịnh khung .................................................................................. 422.3.Một số đặc điểm thuộc nhân thân người phạm tội là tìnhtiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự ............................................ 44Một số đặc điểm thuộc nhân thân người phạm tội là tìnhtiết tăng nặng trách nhiệm hình sự ........................................... 52Chương 3: THỰC TIỄN VÀ CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU2.4.QUẢ ÁP DỤNG DẤU HIỆU NHÂN THÂN TRONG XỬ LÝTỘI PHẠM CỦA CÁC CƠ QUAN TIẾN HÀNH TỐ TỤNG....... 553.1.Thực tiễn áp dụng dấu hiệu nhân thân trong việc xử lý tộiphạm của các cơ quan tiến hành tố tụng .................................. 553.2.Một số giải pháp liên quan đến nhân thân người phạm tộinhằm nâng cao hiệu quả đấu tranh phòng, chống tội phạm .... 703.2.1.Các giải pháp nâng cao hiệu quả áp dụng dấu hiệu nhân thântrong xử lý tội phạm ..................................................................... 70Các giải pháp nâng cao hiệu quả áp dụng dấu hiệu nhân thân3.2.2.người phạm tội trong xử lý tội phạm ............................................ 78KẾT LUẬN ............................................................................................... 82DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................ 872MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tàiNhân thân là một trong những đề tài được nhiều ngành khoa họcquan tâm nghiên cứu như: y học; tâm lý học; sinh học, luật học... Tronglĩnh vực pháp luật việc nghiên cứu nhân thân không chỉ có ý nghĩa trongviệc đề ra biện pháp phòng ngừa, đấu tranh chống tội phạm có hiệu quả màcòn làm căn cứ cho việc qui định mức độ trách nhiệm hình sự đối vớingười phạm tội.Trong luật hình sự Việt Nam, nhân thân người phạm tội là một trongnhững căn cứ của việc quy định về việc chịu trách nhiệm hình sự (qui địnhchung về trách nhiệm hình sự, qui định về giảm nhẹ hoặc tăng nặng tráchnhiệm hình sự, miễn trách nhiệm hình sự..). Thực tiễn giải quyết vụ án chothấy, việc áp dụng các qui định pháp luật hình sự liên quan đến nhân thânngười phạm tội có ý nghĩa xác định hành vi nguy hiểm cho xã hội có haykhông phải chịu trách nhiệm hình sự, chịu trách nhiệm hình sự ở mức độnào trên cơ sở đó tòa án áp dụng loại, mức hình phạt tương xứng với tínhchất, mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm tội. Đồng thời, dấuhiệu nhân thân người phạm tội còn là căn cứ để các cơ quan tiến hành tốtụng đưa ra các biện pháp phòng ngừa đối với bản thân người phạm tội vàđối với xã hội.Bộ luật hình sự năm 1999, qui định dấu hiệu nhân thân người phạmtội ở những cấp độ khác nhau: có thể là một dấu hiệu trong cấu thành tộiphạm; hoặc có thể là dấu hiệu định khung tăng nặng, giảm nhẹ; hay là dấuhiệu xác định mức độ tăng năng nặng giảm nhẹ TNHS của người phạm tội.Những qui định này đã tạo ra cơ sở pháp lý để xác định trách nhiệm hình sựcho các cơ quan tiến tố tụng giải quyết vấn đề TNHS đối với người phạmtội trong quá trình giải quyết vụ án. Vì vậy, nó đã góp phần tích cực trongviệc đấu tranh, xử lý tội phạm những năm qua. Tuy ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luật học Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Luật học Luật hình sự Vai trò nhân thân người phạm tội Nhân thân người phạm tộiTài liệu có liên quan:
-
30 trang 593 0 0
-
26 trang 303 0 0
-
LUẬT SỬA ĐỔI, BỔ SUNG MỘT SỐ ĐIỀU CỦA BỘ LUẬT HÌNH SỰ
20 trang 301 0 0 -
26 trang 279 0 0
-
Giáo trình Luật hình sự Việt Nam (Phần chung): Phần 1 - TS Nguyễn Ngọc Kiện
182 trang 208 0 0 -
Tài liệu hướng dẫn giải quyết tình huống học phần Luật hình sự: Phần 1
60 trang 201 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Hợp đồng thương mại điện tử theo pháp luật Việt Nam
92 trang 197 0 0 -
Mẫu Đề nghị ra quyết định chuyển vụ án hình sự
1 trang 182 0 0 -
25 trang 181 0 0
-
27 trang 164 0 0
-
100 trang 164 0 0
-
Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015
219 trang 163 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Hợp đồng mua bán thiết bị y tế trong pháp luật Việt Nam hiện nay
90 trang 159 0 0 -
34 trang 155 0 0
-
Bộ luật hình sự sửa đổi năm 2009
241 trang 145 0 0 -
17 trang 143 0 0
-
23 trang 123 0 0
-
28 trang 113 0 0
-
27 trang 111 0 0
-
Giáo trình Pháp luật đại cương: Phần 2 - ThS. Bùi Thị Thanh Tuyết (Chủ biên)
80 trang 107 0 0