
Tóm tắt Luận văn thạc sĩ Luật học: Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ –Từ thực tiễn huyện Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 555.00 KB
Lượt xem: 2
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nội dung luận văn gồm 3 chương được trình bày như sau: Cơ sở lý luận và pháp lý về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ; Thực trạng xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ trên địa bàn huyện Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn hiện nay; Một số giải pháp đảm bảo xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn thạc sĩ Luật học: Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ –Từ thực tiễn huyện Hữu Lũng, tỉnh Lạng SơnBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA LÊ THỊ KIỀU OANH XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ - TỪ THỰC TIỄN HUYỆN HỮU LŨNG, TỈNH LẠNG SƠN Chuyên ngành: Luật Hiến pháp và Luật hành chính Mã số: 60 38 01 02 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH HÀ NỘI, NĂM 2017 Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: GS.TS PHẠM HỒNG THÁI Phản biện 1: PGS.TS. Lương Thanh Cường Phản biện 2: TS. Lê Tiến Hào Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, Học viện Hànhchính Quốc gia Địa điểm: Phòng họp 402C, Nhà A - Hội trường bảo vệ luận văn thạc sỹ,Học viện Hành chính Quốc gia Số: 77 Nguyễn Chí Thanh – Quận Đống Đa – TP. Hà Nội Thời gian: Vào hồi 15 giờ, ngày 04 tháng 8 năm 2017 Có thể tìm hiểu luận văn tại Thư viện Học viện Hành chính Quốc gia hoặc trên trang web Khoa Sau đại học, Học viện Hành chính Quốc gia PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Tai nạn giao thông đã và đang là vấn đề được xã hội quan tâm sâu sắc,mang tính toàn cầu. Tai nạn giao thông ở Việt Nam cũng nằm trong tìnhtrạng chung của các nước đang phát triển, tai nạn giao thông ở Việt Namtăng liên tục trong nhiều năm và tính nghiêm trọng ngày càng gia tăng.Nhiều năm trở lại đây, Chính phủ Việt Nam đã nhận thức được mối hiểmhọa của tai nạn giao thông. Để kiềm chế và giảm thiểu tai nạn giao thông,nhưng do ý thức chấp hành luật của người tham gia giao thông thấp, hệthống kết cấu hạ tầng giao thông chưa đồng bộ và yếu kém, hiệu lực quảnlý nhà nước chưa cao. Trên địa bàn huyện Hữu Lũng có nhiều tuyến đường giao thông quantrọng. Ngoài tuyến quốc lộ 1A chạy qua với chiều dài gần 26km còn có cáctuyến đường tỉnh lộ Phố Vị- Đèo Cà, Minh Lễ - Quyết Thắng, Gốc Me-Yên Thịnh- Hữu Liên, Phố Vị- Tân Thành- Hoà Sơn- Hoà Lạc... Trongnhững năm qua, huyện Hữu Lũng đã huy động toàn bộ sức mạnh hệ thốngchính trị của huyện vào cuộc để triển khai và thực hiện tốt các luật củaQuốc hội, nghị định của Chính phủ về đảm bảo an toàn giao thông, đặcbiệt là Luật Giao thông đường bộ(GTĐB) năm 2008. Sau nhiều năm triểnkhai thực hiện Luật Giao thông đường bộ, bước đầu đã thu được những kếtquả nhất định, tình hình trật tự an toàn giao thông (TTATGT) phần nàođược cải thiện và đã hạn chế tới mức thấp nhất số vụ, số người chết do tainạn giao thông. Tuy nhiên, hoạt động GTĐB vẫn còn nhiều bất cập, tai nạngiao thông tuy có giảm về số vụ và số người chết nhưng chưa bền vững,đặc biệt là tình hình vi phạm pháp luật về bảo đảm TTATGT có xu hướngngày càng tăng. Công tác xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vựcGTĐB trên địa bàn huyện Hữu Lũng trong thời gian vừa qua đã có nhiềuthành tích đạt được điển hình là số vụ vi phạm đã được các lực lượng chức 1năng phát hiện và xử phạt tăng dần qua các năm. Tuy nhiên, vẫn còn nhiềumặt hạn chế về sự nghiêm minh, công bằng, công khai trong hoạt động xửphạt chưa được đảm bảo, còn nhiều “kẽ hở” pháp lý trong xử phạt tạo điềukiện, cơ hội cho những vi phạm, tái vi phạm phát sinh… Để góp phần làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn, tìm kiếm những giảipháp nhằm đảm bảo hiệu quả của hoạt động xử phạt vi phạm hành chínhtrong lĩnh vực GTĐB góp phần hoàn thiện hơn TTATGT, với mục tiêu bảovệ tính mạng, tài sản của nhân dân và trên hết là đảm bảo tính pháp chế xãhội chủ nghĩa trong trong lĩnh vực GTĐB …, chính vì tầm quan trọng đócủa công tác xử phạt vi pham hành chính trong lĩnh vực GTĐB, tôi chọnđề tài ử phạt vi pham hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ –Từ thực tiễn huyện Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn để nghiên cứu và viết luậnvăn thạc sĩ. 2. Tình hình nghiên cứu Trong thời gian qua đã có một số công trình khoa học liên quan đến đềtài nghiên cứu của luận văn, tiêu biểu là: - Viện Khoa học pháp lý – Bộ Tư pháp (1980), Xử lý vi phạm hànhchính, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Hà Nội; - TS.Vũ Thư (1996), Chế tài hành chính – Lý luận và thực tiễn,chuyên đề hội thảo khoa học về giao thông, Hà Nội. - Nguyễn Trọng Bình (2000), ịnh của pháp luậ ử ạt vi phạ Luận văn thạc sỹ Luật học,Trường Đại học Luật Hà Nội. - PGS.TS Bùi uân Đức (2006), V vi phạm hành chính và hình thứcxử phạt vi phạm hành chính: Những hạn chế và giả ổi mới, Tạp chíNhà nước và pháp luật. - Th.S Nguyễn Mạnh Hừng (2006), Tạm giữ tang vậ ươ g n viphạm hành chính v GTĐB cầ ược áp dụ g ư ế nào, Tạp chí Luật học. 2 - TS. Trần Minh Hương (2006), Bi n pháp xử lý hành chính khác,Tạp chí Quản lý nhà nước. - Nguyễn Quang Huy (2007) T ự ậ g ự ảmbả ậ ự g g ự ế tỉnh Thái Nguyên, Luận văn thạcsĩ luật học, Đại học quốc gia Hà Nội. - VũThanh Nhàn (2009), ậ ử ạ g ự g g ư g t Nam hi n nay – M ận, thực tiễ ươ g ướ g n, Luận văn thạc sỹ Luật học,TrườngĐại học Luật Hà Nội. Ở cấp độ thấp hơn, các đề tài nghiên cứu liên quan, có thể kể đến như: - Trần Văn Luyện, Trần Sơn, Nguyễn Văn Chính (2003), Trật tự an g g ư ng b , thực trạng và giải pháp, NXB Chính trị quốcgia Hà Nội; - Lê Ngọc Tiến (2004), Giáo dục pháp luật – bi n pháp quan trọngtrong giảm thiểu tai nạn giao thông, Tạp chí Giao thông vận tải số 7; - Nguyễn Quang Huy (2007), Thực hi n pháp luậ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn thạc sĩ Luật học: Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ –Từ thực tiễn huyện Hữu Lũng, tỉnh Lạng SơnBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA LÊ THỊ KIỀU OANH XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ - TỪ THỰC TIỄN HUYỆN HỮU LŨNG, TỈNH LẠNG SƠN Chuyên ngành: Luật Hiến pháp và Luật hành chính Mã số: 60 38 01 02 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH HÀ NỘI, NĂM 2017 Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: GS.TS PHẠM HỒNG THÁI Phản biện 1: PGS.TS. Lương Thanh Cường Phản biện 2: TS. Lê Tiến Hào Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, Học viện Hànhchính Quốc gia Địa điểm: Phòng họp 402C, Nhà A - Hội trường bảo vệ luận văn thạc sỹ,Học viện Hành chính Quốc gia Số: 77 Nguyễn Chí Thanh – Quận Đống Đa – TP. Hà Nội Thời gian: Vào hồi 15 giờ, ngày 04 tháng 8 năm 2017 Có thể tìm hiểu luận văn tại Thư viện Học viện Hành chính Quốc gia hoặc trên trang web Khoa Sau đại học, Học viện Hành chính Quốc gia PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Tai nạn giao thông đã và đang là vấn đề được xã hội quan tâm sâu sắc,mang tính toàn cầu. Tai nạn giao thông ở Việt Nam cũng nằm trong tìnhtrạng chung của các nước đang phát triển, tai nạn giao thông ở Việt Namtăng liên tục trong nhiều năm và tính nghiêm trọng ngày càng gia tăng.Nhiều năm trở lại đây, Chính phủ Việt Nam đã nhận thức được mối hiểmhọa của tai nạn giao thông. Để kiềm chế và giảm thiểu tai nạn giao thông,nhưng do ý thức chấp hành luật của người tham gia giao thông thấp, hệthống kết cấu hạ tầng giao thông chưa đồng bộ và yếu kém, hiệu lực quảnlý nhà nước chưa cao. Trên địa bàn huyện Hữu Lũng có nhiều tuyến đường giao thông quantrọng. Ngoài tuyến quốc lộ 1A chạy qua với chiều dài gần 26km còn có cáctuyến đường tỉnh lộ Phố Vị- Đèo Cà, Minh Lễ - Quyết Thắng, Gốc Me-Yên Thịnh- Hữu Liên, Phố Vị- Tân Thành- Hoà Sơn- Hoà Lạc... Trongnhững năm qua, huyện Hữu Lũng đã huy động toàn bộ sức mạnh hệ thốngchính trị của huyện vào cuộc để triển khai và thực hiện tốt các luật củaQuốc hội, nghị định của Chính phủ về đảm bảo an toàn giao thông, đặcbiệt là Luật Giao thông đường bộ(GTĐB) năm 2008. Sau nhiều năm triểnkhai thực hiện Luật Giao thông đường bộ, bước đầu đã thu được những kếtquả nhất định, tình hình trật tự an toàn giao thông (TTATGT) phần nàođược cải thiện và đã hạn chế tới mức thấp nhất số vụ, số người chết do tainạn giao thông. Tuy nhiên, hoạt động GTĐB vẫn còn nhiều bất cập, tai nạngiao thông tuy có giảm về số vụ và số người chết nhưng chưa bền vững,đặc biệt là tình hình vi phạm pháp luật về bảo đảm TTATGT có xu hướngngày càng tăng. Công tác xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vựcGTĐB trên địa bàn huyện Hữu Lũng trong thời gian vừa qua đã có nhiềuthành tích đạt được điển hình là số vụ vi phạm đã được các lực lượng chức 1năng phát hiện và xử phạt tăng dần qua các năm. Tuy nhiên, vẫn còn nhiềumặt hạn chế về sự nghiêm minh, công bằng, công khai trong hoạt động xửphạt chưa được đảm bảo, còn nhiều “kẽ hở” pháp lý trong xử phạt tạo điềukiện, cơ hội cho những vi phạm, tái vi phạm phát sinh… Để góp phần làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn, tìm kiếm những giảipháp nhằm đảm bảo hiệu quả của hoạt động xử phạt vi phạm hành chínhtrong lĩnh vực GTĐB góp phần hoàn thiện hơn TTATGT, với mục tiêu bảovệ tính mạng, tài sản của nhân dân và trên hết là đảm bảo tính pháp chế xãhội chủ nghĩa trong trong lĩnh vực GTĐB …, chính vì tầm quan trọng đócủa công tác xử phạt vi pham hành chính trong lĩnh vực GTĐB, tôi chọnđề tài ử phạt vi pham hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ –Từ thực tiễn huyện Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn để nghiên cứu và viết luậnvăn thạc sĩ. 2. Tình hình nghiên cứu Trong thời gian qua đã có một số công trình khoa học liên quan đến đềtài nghiên cứu của luận văn, tiêu biểu là: - Viện Khoa học pháp lý – Bộ Tư pháp (1980), Xử lý vi phạm hànhchính, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Hà Nội; - TS.Vũ Thư (1996), Chế tài hành chính – Lý luận và thực tiễn,chuyên đề hội thảo khoa học về giao thông, Hà Nội. - Nguyễn Trọng Bình (2000), ịnh của pháp luậ ử ạt vi phạ Luận văn thạc sỹ Luật học,Trường Đại học Luật Hà Nội. - PGS.TS Bùi uân Đức (2006), V vi phạm hành chính và hình thứcxử phạt vi phạm hành chính: Những hạn chế và giả ổi mới, Tạp chíNhà nước và pháp luật. - Th.S Nguyễn Mạnh Hừng (2006), Tạm giữ tang vậ ươ g n viphạm hành chính v GTĐB cầ ược áp dụ g ư ế nào, Tạp chí Luật học. 2 - TS. Trần Minh Hương (2006), Bi n pháp xử lý hành chính khác,Tạp chí Quản lý nhà nước. - Nguyễn Quang Huy (2007) T ự ậ g ự ảmbả ậ ự g g ự ế tỉnh Thái Nguyên, Luận văn thạcsĩ luật học, Đại học quốc gia Hà Nội. - VũThanh Nhàn (2009), ậ ử ạ g ự g g ư g t Nam hi n nay – M ận, thực tiễ ươ g ướ g n, Luận văn thạc sỹ Luật học,TrườngĐại học Luật Hà Nội. Ở cấp độ thấp hơn, các đề tài nghiên cứu liên quan, có thể kể đến như: - Trần Văn Luyện, Trần Sơn, Nguyễn Văn Chính (2003), Trật tự an g g ư ng b , thực trạng và giải pháp, NXB Chính trị quốcgia Hà Nội; - Lê Ngọc Tiến (2004), Giáo dục pháp luật – bi n pháp quan trọngtrong giảm thiểu tai nạn giao thông, Tạp chí Giao thông vận tải số 7; - Nguyễn Quang Huy (2007), Thực hi n pháp luậ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn thạc sĩ Luật Hiến pháp Luật Hành chính Thực trạng vi phạm hành chính Vi phạm hành chính Hệ thống giao thông đường bộTài liệu có liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 376 5 0 -
97 trang 357 0 0
-
97 trang 331 0 0
-
155 trang 331 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 309 0 0 -
Xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động quảng cáo trên mạng xã hội
12 trang 303 0 0 -
26 trang 294 0 0
-
Giáo trình Luật hành chính Việt Nam 1: Phần 1 - TS. Nguyễn Duy Phương
32 trang 291 0 0 -
64 trang 290 0 0
-
Bài giảng Pháp luật đại cương - Chương 4: Một số nội dung cơ bản của Luật hành chính
11 trang 287 0 0 -
Mẫu Biên bản về việc không nhận quyết định xử phạt (Mẫu số: 04/BB)
3 trang 286 0 0 -
115 trang 270 0 0
-
122 trang 236 0 0
-
136 trang 232 0 0
-
70 trang 229 0 0
-
128 trang 229 0 0
-
103 trang 226 0 0
-
171 trang 225 0 0
-
119 trang 219 0 0
-
95 trang 216 0 0