
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Chất lượng công chức thanh tra tỉnh SAVANNAKHET nước cộng hòa dân chủ nhân dân Lào
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 491.00 KB
Lượt xem: 2
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu của đề tài nhằm phân tích, đánh giá thực trạng chất lượng công chức thanh tra tỉnh, chỉ ra những kết quả đạt được, hạn chế và nguyên nhân của những hạn chế. Đề ra những phương hướng và giải pháp nhằm nâng cao chất lượng công chức thanh tra tỉnh SAVANNAKHET, nước cộng hòa dân chủ nhân dân Lào.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Chất lượng công chức thanh tra tỉnh SAVANNAKHET nước cộng hòa dân chủ nhân dân LàoBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ ----------/--------- -----/----- HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA ONCHANH CHOMMANY CHẤT LƢỢNG CÔNG CHỨC THANH TRATỈNH SAVANNAKHET NƢỚC CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO Chuyên ngành: Quản lý công Mã số: 8 34 04 03 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG HÀ NỘI – NĂM 2020 Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: TS. Trịnh Thị Thủy Phản biện 1: TS. Chu Xuân Khánh Phản biện 2: TS. Hà Quang Ngọc Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, Họcviện Hành chính Quốc gia Địa điểm: Phòng họp 3B, Nhà 11 tầng - Hội trường bảo vệ luậnvăn thạc sĩ, Học viện Hành chính Quốc gia Số: 77 - Đường Nguyễn Chí Thanh - Quận Đống Đa - TP Hà Nội Thời gian: Vào hồi 8 giờ 00, ngày 9 tháng 9 năm 2020 Có thể tìm hiểu luận văn tại Thư viện Học viện Hành chínhQuốc gia hoặc trên trang Web Ban QLĐT Sau đại học, Học việnHành chính Quốc gia 1 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Từ trước đến nay, thanh tra tỉnh SAVANNAHKET nướcCHDCNH Lào không ngừng nâng cao chất lượng công chức thanhtra tỉnh một cách có hệ thống, đồng bộ có kế hoạch chặt chẽ. Xâydựng công chức thanh tra có đủ phẩm chất chính trị, đạo đức, trungthành với Đảng và Nhà nước, có ý thức kỷ luật, để đáp ứng yêu cầuxây dựng công chức thanh tra thật sự trong sạch vững mạnh. Tuynhiên, trong thực tế hiện nay chất lượng công chức thanh tra tỉnhSAVANNAKHE vẫn còn nhiều hạn chế, bất cập, chưa đáp ứng yêucầu đặt ra. Thực trạng trên đòi hỏi phải nâng cao chất lượng côngchức để đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ thanh tra có được hiệu quả cao. Vì những lý do trên, tác giả đã chọn đề tài: “Chất lượng côngchức thanh tra tỉnh SAVANNAKHET nước CHDCND Lào” làm luậnvăn tốt nghiệp chương trình đào tạo thạc sỹ Quản lý công của mình. 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn Công trình nghiên cứu về chất lượng công chức nói chung vàcông chức thanh tra nói riêng, có nhiều công trình nghiên và đã đềcập đến việc xây dựng chính quyền cấp tỉnh và công chức cấp tỉnh.Tuy nhiên, chưa có công trình nào nghiên cứu về chất lượng côngchức thanh tra tỉnh SAVANNAKHET nước CHDCND Lào. 3. Mục đích và nhiệm vụ luận văn 3.1. Mục đích Luận văn nghiên cứu nhằm đề xuất các giải pháp nâng cao chấtlượng công chức thanh tra tỉnh SAVANNAKHET nước CHDCND Lào. 3.2. Nhiệm vụ - Hệ thống hóa lý luận về chất lượng công chức thanh tra tỉnh. 2 - Phân tích, đánh giá thực trạng chất lượng công chức thanh tratỉnh, chỉ ra những kết quả đạt được, hạn chế và nguyên nhân củanhững hạn chế. - Đề ra những phương hướng và giải pháp nhằm nâng caochất lượng công chức thanh tra tỉnh SAVANNAKHET, nướcCHDCND Lào. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu luận văn 4.1. Đối tượng nghiên cứu: Chất lượng công chức thanh tra tỉnh ở tỉnh SAVANNAKHETnước CHDCND Lào (gồm 47 công chức thanh tra trong đó thanh traviên cao cấp 0 người, thanh tra viên chính 5 người, thanh tra viên 42người). 4.2. Phạm vi nghiên cứu: - Về nội dung nghiên cứu: Phân tích, đánh giá chất lượng côngchức thanh tra tỉnh tại tỉnh SAVANNAKHET nước CHDCND Lào. - Về không gian nghiên cứu: Chất lượng công chức thanh tratỉnh tại tỉnh SAVANNAKHET nước CHDCND Lào. - Về thời gian nghiên cứu: Từ năm 2015 đến 2019, định hướngđến năm 2025. 5. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu 5.1. Phương pháp luận: Luận văn nghiên cứu dựa trên phươngpháp luận duy vật biện chứng và duy vật lịch sử của chủ nghĩa Mác –Lênin; tư tưởng Hồ Chí Minh; các quan điểm, đường lối của Đảng vàNhà nước về nâng cao chất lượng công chức nói chung và công chứcthanh tra nói riêng. 5.2. Phương pháp nghiên cứu: Luận văn sử dụng phươngpháp: nghiên cứu tài liệu, điều tra bằng câu hỏi, phương pháp sosánh, phương pháp tổng hợp và phương pháp phân tích, đánh giá. 3 6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn - Về lý luận: Luận văn đã hệ thống hóa những vấn đề liên quantới chất lượng công chức thanh tra tỉnh SAVANNAKHET nướcCHDCND Lào. - Về thực tiễn: Luận văn cung cấp những luận cứ và luận chứngkhoa học để đưa ra các giải pháp cho các nhà quản lý hoạch địnhchính sách nhằm nâng cao chất lượng công chức thanh tra tỉnh. Đồngthời, luận văn có thể sử dụng làm tài liệu tham khảo cho việc nghiêncứu nâng cao chất lượng công chức thanh tra ở tỉnh khác và sử dụnglàm tài liệu tham khảo phục vụ cho giảng dạy, học tập về công chứcvà chất lượng công chức tại Lào. 7. Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, phục lục, danh mục tài liệu thamkhảo, luận văn được kết cấu thành 3 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận về chất lượng công chức thanh tra tỉnh. Chương 2: Thực trạng chất lượng công chức thanh tra tỉnhSAVANNAKHET, nước CHDCND Lào. Chương 3: Giải pháp nâng cao chất lượng công chức thanh tratỉnh SAVANNKHET, nước CHDCND Lào. 4 Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHẤT LƢỢNG CÔNG CHỨC THANH TRA TỈNH 1.1. Khái quát về công chức thanh tra tỉnh 1.1.1. Khái niệm công chức thanh tra tỉnh 1.1.1.1. Công chức Công chức là công dân Lào, được tuyển dụng, bổ nhiệm vàongạch, chức vụ, chức danh trong cơ quan của Đảng NDCM Lào, Nhànước CHDCND Lào, tổ chức chính trị - xã hội ở TW, cấp tỉnh, cấphuyện và đơn vị sự nghiệp nhà nước, được hưởng lương từ ngân sáchnhà nước. 1.1.1.2. Công chức thanh tra tỉnh Công chức thanh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Chất lượng công chức thanh tra tỉnh SAVANNAKHET nước cộng hòa dân chủ nhân dân LàoBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ ----------/--------- -----/----- HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA ONCHANH CHOMMANY CHẤT LƢỢNG CÔNG CHỨC THANH TRATỈNH SAVANNAKHET NƢỚC CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO Chuyên ngành: Quản lý công Mã số: 8 34 04 03 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG HÀ NỘI – NĂM 2020 Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: TS. Trịnh Thị Thủy Phản biện 1: TS. Chu Xuân Khánh Phản biện 2: TS. Hà Quang Ngọc Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, Họcviện Hành chính Quốc gia Địa điểm: Phòng họp 3B, Nhà 11 tầng - Hội trường bảo vệ luậnvăn thạc sĩ, Học viện Hành chính Quốc gia Số: 77 - Đường Nguyễn Chí Thanh - Quận Đống Đa - TP Hà Nội Thời gian: Vào hồi 8 giờ 00, ngày 9 tháng 9 năm 2020 Có thể tìm hiểu luận văn tại Thư viện Học viện Hành chínhQuốc gia hoặc trên trang Web Ban QLĐT Sau đại học, Học việnHành chính Quốc gia 1 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Từ trước đến nay, thanh tra tỉnh SAVANNAHKET nướcCHDCNH Lào không ngừng nâng cao chất lượng công chức thanhtra tỉnh một cách có hệ thống, đồng bộ có kế hoạch chặt chẽ. Xâydựng công chức thanh tra có đủ phẩm chất chính trị, đạo đức, trungthành với Đảng và Nhà nước, có ý thức kỷ luật, để đáp ứng yêu cầuxây dựng công chức thanh tra thật sự trong sạch vững mạnh. Tuynhiên, trong thực tế hiện nay chất lượng công chức thanh tra tỉnhSAVANNAKHE vẫn còn nhiều hạn chế, bất cập, chưa đáp ứng yêucầu đặt ra. Thực trạng trên đòi hỏi phải nâng cao chất lượng côngchức để đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ thanh tra có được hiệu quả cao. Vì những lý do trên, tác giả đã chọn đề tài: “Chất lượng côngchức thanh tra tỉnh SAVANNAKHET nước CHDCND Lào” làm luậnvăn tốt nghiệp chương trình đào tạo thạc sỹ Quản lý công của mình. 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn Công trình nghiên cứu về chất lượng công chức nói chung vàcông chức thanh tra nói riêng, có nhiều công trình nghiên và đã đềcập đến việc xây dựng chính quyền cấp tỉnh và công chức cấp tỉnh.Tuy nhiên, chưa có công trình nào nghiên cứu về chất lượng côngchức thanh tra tỉnh SAVANNAKHET nước CHDCND Lào. 3. Mục đích và nhiệm vụ luận văn 3.1. Mục đích Luận văn nghiên cứu nhằm đề xuất các giải pháp nâng cao chấtlượng công chức thanh tra tỉnh SAVANNAKHET nước CHDCND Lào. 3.2. Nhiệm vụ - Hệ thống hóa lý luận về chất lượng công chức thanh tra tỉnh. 2 - Phân tích, đánh giá thực trạng chất lượng công chức thanh tratỉnh, chỉ ra những kết quả đạt được, hạn chế và nguyên nhân củanhững hạn chế. - Đề ra những phương hướng và giải pháp nhằm nâng caochất lượng công chức thanh tra tỉnh SAVANNAKHET, nướcCHDCND Lào. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu luận văn 4.1. Đối tượng nghiên cứu: Chất lượng công chức thanh tra tỉnh ở tỉnh SAVANNAKHETnước CHDCND Lào (gồm 47 công chức thanh tra trong đó thanh traviên cao cấp 0 người, thanh tra viên chính 5 người, thanh tra viên 42người). 4.2. Phạm vi nghiên cứu: - Về nội dung nghiên cứu: Phân tích, đánh giá chất lượng côngchức thanh tra tỉnh tại tỉnh SAVANNAKHET nước CHDCND Lào. - Về không gian nghiên cứu: Chất lượng công chức thanh tratỉnh tại tỉnh SAVANNAKHET nước CHDCND Lào. - Về thời gian nghiên cứu: Từ năm 2015 đến 2019, định hướngđến năm 2025. 5. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu 5.1. Phương pháp luận: Luận văn nghiên cứu dựa trên phươngpháp luận duy vật biện chứng và duy vật lịch sử của chủ nghĩa Mác –Lênin; tư tưởng Hồ Chí Minh; các quan điểm, đường lối của Đảng vàNhà nước về nâng cao chất lượng công chức nói chung và công chứcthanh tra nói riêng. 5.2. Phương pháp nghiên cứu: Luận văn sử dụng phươngpháp: nghiên cứu tài liệu, điều tra bằng câu hỏi, phương pháp sosánh, phương pháp tổng hợp và phương pháp phân tích, đánh giá. 3 6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn - Về lý luận: Luận văn đã hệ thống hóa những vấn đề liên quantới chất lượng công chức thanh tra tỉnh SAVANNAKHET nướcCHDCND Lào. - Về thực tiễn: Luận văn cung cấp những luận cứ và luận chứngkhoa học để đưa ra các giải pháp cho các nhà quản lý hoạch địnhchính sách nhằm nâng cao chất lượng công chức thanh tra tỉnh. Đồngthời, luận văn có thể sử dụng làm tài liệu tham khảo cho việc nghiêncứu nâng cao chất lượng công chức thanh tra ở tỉnh khác và sử dụnglàm tài liệu tham khảo phục vụ cho giảng dạy, học tập về công chứcvà chất lượng công chức tại Lào. 7. Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, phục lục, danh mục tài liệu thamkhảo, luận văn được kết cấu thành 3 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận về chất lượng công chức thanh tra tỉnh. Chương 2: Thực trạng chất lượng công chức thanh tra tỉnhSAVANNAKHET, nước CHDCND Lào. Chương 3: Giải pháp nâng cao chất lượng công chức thanh tratỉnh SAVANNKHET, nước CHDCND Lào. 4 Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHẤT LƢỢNG CÔNG CHỨC THANH TRA TỈNH 1.1. Khái quát về công chức thanh tra tỉnh 1.1.1. Khái niệm công chức thanh tra tỉnh 1.1.1.1. Công chức Công chức là công dân Lào, được tuyển dụng, bổ nhiệm vàongạch, chức vụ, chức danh trong cơ quan của Đảng NDCM Lào, Nhànước CHDCND Lào, tổ chức chính trị - xã hội ở TW, cấp tỉnh, cấphuyện và đơn vị sự nghiệp nhà nước, được hưởng lương từ ngân sáchnhà nước. 1.1.1.2. Công chức thanh tra tỉnh Công chức thanh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Quản lý công Quản lý công Tóm tắt Luận văn Quản lý công Công chức thanh tra tỉnh Vai trò của công chức thanh traTài liệu có liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 376 5 0 -
97 trang 357 0 0
-
155 trang 331 0 0
-
97 trang 331 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 309 0 0 -
26 trang 294 0 0
-
64 trang 290 0 0
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 284 0 0 -
115 trang 270 0 0
-
122 trang 236 0 0
-
136 trang 232 0 0
-
70 trang 229 0 0
-
128 trang 229 0 0
-
103 trang 226 0 0
-
171 trang 225 0 0
-
119 trang 219 0 0
-
95 trang 216 0 0
-
129 trang 205 0 0
-
148 trang 203 0 0
-
98 trang 202 0 0