
Tóm tắt Luận văn thạc sĩ Quản lý công: Đánh giá viên chức tại các bệnh viện công lập tuyến quận/huyện, thành phố Hồ Chí Minh
Số trang: 24
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.20 MB
Lượt xem: 3
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn tập trung vào một số nhiệm vụ nghiên cứu sau: Hệ thống hóa cơ sở lý luận về đánh giá viên chức ngành y tế; Phân tích thực trạng đánh giá viên chức tại các bệnh viện công lập tuyến quận/huyện, thành phố Hồ Chí Minh; Đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả đánh giá viên chức tại các bệnh viện công lập tuyến quận/huyện, thành phố Hồ Chí Minh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn thạc sĩ Quản lý công: Đánh giá viên chức tại các bệnh viện công lập tuyến quận/huyện, thành phố Hồ Chí Minh PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Công tác đánh giá viên chức được xem là khâu quan trọng trongquản lý nguồn nhân lực trong các đơn vị sự nghiệp công lập; là căn cứđể quản lý, sử dụngvà thực hiện chế độ chính sách khác đối với viênchức. Thông qua đánh giá viên chức làm rõ ưu khuyết điểm, mặt mạnhyếu về tư tưởng, phẩm chất chính trị, đạo đức, năng lực chuyên môn,nghiệp vụ, kết quả thực hiện nhiệm vụ được giao của mỗi viên chức. Trong những năm qua, công tác đánh giá viên chức đã có nhiềuchuyển biến tích cực, ngày một phản ánh đầy đủ hơn về chất lượng viênchức, nhưng bên cạnh đó công tác đánh giá viên chức vẫn chưa theo kịpxu hướng cải cách. Đối với ngành y tế, một ngành đặc thù gắn bó vớingười dân, có trách nhiệm chăm sóc sức khỏe nhân dân, ảnh hưởng trựctiếp đến sức khỏe và chất lượng cuộc sống của người dân, việc đánh giátrở nên rất cần thiết, giúp xác định người có năng lực, tâm huyết vớinghề và nhắc nhở, có biện pháp xử lý đối với những người năng lực cònyếu, chưa thể hiện hết trách nhiệm, lương tâm,… nhằm đảm bảo chămsóc sức khỏe nhân dân ngày càng tốt hơn. Vì vậy, việc đánh giá khôngđúng thực chất gây ra sự không công bằng, làm ảnh hưởng tâm lý,không còn muốn phấn đấu đối với những người có tâm huyết, yêunghề,... Công tác đánh giá viên chức ngành y tế chưa thực chất, còn hìnhthức dẫn đến làm mất động lực phấn đấu, mất niềm tin ở đội ngũ viênchức ngành y tế dẫn đến sự tận tâm, lương y như từ mẫu trở nên hiếmhoi trong đội ngũ viên chức ngành y tế. Hướng đến việc hoàn thiện công tác đánh giá viên chức ngành ytế, học viên chọn đề tài “Đánh giá viên chức tại các bệnh viện công lậptuyến quận/huyện, thành phố Hồ Chí Minh” làm đề tài luận văn của 1mình, góp phần giải quyết các vấn đề nêu trên nhằm nâng cao chấtlượng phục vụ của đội ngũ viên chức ngành y tế. 2. Tình hình nghiên cứu Đánh giá viên chức là nội dung đặc biệt quan trọng trong công tácquản lý nguồn nhân lực tại các đơn vị sự nghiệp công lập; theo đó vấnđề này thu hút sự quan tâm nghiên cứu của nhiều nhà quản lý, nhà khoahọc và được thể hiện trong nhiều công trình nghiên cứu, sách, tạp chí,...Có thể nêu các công trình nghiên cứu tiêu biểu liên quan vấn đề này: - PGS – TS. Trần Đình Hoan (2009): “Đánh giá, quy hoạch, luânchuyển cán bộ lãnh đạo, quản lý thời công nghiệp hóa, hiện đại hóa đấtnước”. - Micheal Sherman, Đại học Ohio (2000): “Đánh giá nhân viên”. - Trần Anh Tuấn, Tạp chí Tổ chức nhà nước số 11/2007: “Vềđánh giá trong quản lý đội ngũ công chức”. - Nguyễn Thị Ngọc Hân, Phát triển nguồn nhân lực, số 4 (30)-2012: “Một số ý kiến về thực hiện các nguyên tắc đánh giá công chức,viên chức”. - Nguyễn Duy Sơn (2009): “Một số giải pháp nâng cao chất lượngđánh giá cán bộ công chức các ban quản lý khu công nghệ cao (từ thựctiễn thành phố Hồ Chí Minh)”. - Nguyễn Thị Cúc (2010): “Hoàn thiện công tác đánh giá côngchức trong các cơ quan hành chính nhà nước ở tỉnh Quảng Nam”. - Phạm Thị Tuyết Minh (2011): “Đánh giá thực thi công vụ củacán bộ chuyên trách cấp xã tại tỉnh Vĩnh Long”. - Tân Thị Thúy Hạnh (2013): “Hoàn thiện công tác đánh giá côngchức hành chính cấp huyện - từ thực tiễn tại quận 4, TP.HCM”. Nhìn chung, nhiều công trình nghiên cứu đã có những đóng gópnhất định về lý luận cũng như thực tiễn đánh giá công chức, viên chứccho nhiều địa phương,...Tuy nhiên cho đến nay, chưa có công trình 2nghiên cứu nào nghiên cứu mô ̣t cách toàn diê ̣n, có hê ̣ thố ng về đánh giáviên chức ngành y tế tại các bệnh viện công lập tuyến quận/huyện, thànhphố Hồ Chí Minh. Đó chính là lý do để học viên chọn đề tài“Đánh giáviên chức tại các bệnh viện công lập tuyến quận/huyện, thành phố HồChí Minh” để tiến hành nghiên cứu. 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 3.1.Mục đích nghiên cứu: Trên cơ sở nghiên cứu lý luận về đánh giá viên chức ngành y tế;phân tích thực trạng đánh giá viên chức tại các bệnh viện công lập tuyếnquận/huyện, thành phố Hồ Chí Minh; từ đó đề xuất những giải phápnâng cao hiệu quả công tác đánh giá viên chức tại các bệnh viện cônglập tuyến quận/huyện, thành phố Hồ Chí Minh. 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu: Luận văn tập trung vào một số nhiệm vụ nghiên cứu sau: - Hệ thống hóa cơ sở lý luận về đánh giá viên chức ngành y tế - Phân tích thực trạng đánh giá viên chức tại các bệnh viện cônglập tuyến quận/huyện, thành phố Hồ Chí Minh; - Đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả công tác đánh giáviên chức tại các bệnh viện công lập tuyến quận/huyện, thành phố HồChí Minh. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4.1. Đối tượng nghiên cứu: Đánh giá viên chức tại các bệnh viện công lập tuyến quận/huyện,thành phố Hồ Chí Minh. 4.2. Phạm vi nghiên cứu: Đánh giá viên chức tại các bệnh viện công lập tuyến quận/huyện,thành phố Hồ Chí Minh từ năm 2014 đến nay. 3 5. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu Phương pháp luận: Luận văn được thực hiện trên cơ sở vận dụnglý luận phương pháp luận của chủ nghĩa Mác - Lênin; tư tưởng Hồ ChíMinh; các văn bản pháp luật về công tác đánh giá viên chức ngành y tế. Phương pháp nghiên cứu:Luận văn sử dụng các phương phápnghiên cứu cụ thể như sau: Phương pháp thống kê, phương pháp phântích, tổng hợp, phương pháp so sánh, phương pháp điều tra, khảo sát,... Trong quá trình nghiên cứu, luâ ̣n văn còn tham khảo, kế thừa cáccông triǹ h nghiên cứu ở trong và ngoài nước có liên quan về đánh giáviên chức. 6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn 6.1. Ý nghĩa lý luận: Góp phần làm rõ lý luận về yêu cầu, tiêu chuẩn v ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn thạc sĩ Quản lý công: Đánh giá viên chức tại các bệnh viện công lập tuyến quận/huyện, thành phố Hồ Chí Minh PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Công tác đánh giá viên chức được xem là khâu quan trọng trongquản lý nguồn nhân lực trong các đơn vị sự nghiệp công lập; là căn cứđể quản lý, sử dụngvà thực hiện chế độ chính sách khác đối với viênchức. Thông qua đánh giá viên chức làm rõ ưu khuyết điểm, mặt mạnhyếu về tư tưởng, phẩm chất chính trị, đạo đức, năng lực chuyên môn,nghiệp vụ, kết quả thực hiện nhiệm vụ được giao của mỗi viên chức. Trong những năm qua, công tác đánh giá viên chức đã có nhiềuchuyển biến tích cực, ngày một phản ánh đầy đủ hơn về chất lượng viênchức, nhưng bên cạnh đó công tác đánh giá viên chức vẫn chưa theo kịpxu hướng cải cách. Đối với ngành y tế, một ngành đặc thù gắn bó vớingười dân, có trách nhiệm chăm sóc sức khỏe nhân dân, ảnh hưởng trựctiếp đến sức khỏe và chất lượng cuộc sống của người dân, việc đánh giátrở nên rất cần thiết, giúp xác định người có năng lực, tâm huyết vớinghề và nhắc nhở, có biện pháp xử lý đối với những người năng lực cònyếu, chưa thể hiện hết trách nhiệm, lương tâm,… nhằm đảm bảo chămsóc sức khỏe nhân dân ngày càng tốt hơn. Vì vậy, việc đánh giá khôngđúng thực chất gây ra sự không công bằng, làm ảnh hưởng tâm lý,không còn muốn phấn đấu đối với những người có tâm huyết, yêunghề,... Công tác đánh giá viên chức ngành y tế chưa thực chất, còn hìnhthức dẫn đến làm mất động lực phấn đấu, mất niềm tin ở đội ngũ viênchức ngành y tế dẫn đến sự tận tâm, lương y như từ mẫu trở nên hiếmhoi trong đội ngũ viên chức ngành y tế. Hướng đến việc hoàn thiện công tác đánh giá viên chức ngành ytế, học viên chọn đề tài “Đánh giá viên chức tại các bệnh viện công lậptuyến quận/huyện, thành phố Hồ Chí Minh” làm đề tài luận văn của 1mình, góp phần giải quyết các vấn đề nêu trên nhằm nâng cao chấtlượng phục vụ của đội ngũ viên chức ngành y tế. 2. Tình hình nghiên cứu Đánh giá viên chức là nội dung đặc biệt quan trọng trong công tácquản lý nguồn nhân lực tại các đơn vị sự nghiệp công lập; theo đó vấnđề này thu hút sự quan tâm nghiên cứu của nhiều nhà quản lý, nhà khoahọc và được thể hiện trong nhiều công trình nghiên cứu, sách, tạp chí,...Có thể nêu các công trình nghiên cứu tiêu biểu liên quan vấn đề này: - PGS – TS. Trần Đình Hoan (2009): “Đánh giá, quy hoạch, luânchuyển cán bộ lãnh đạo, quản lý thời công nghiệp hóa, hiện đại hóa đấtnước”. - Micheal Sherman, Đại học Ohio (2000): “Đánh giá nhân viên”. - Trần Anh Tuấn, Tạp chí Tổ chức nhà nước số 11/2007: “Vềđánh giá trong quản lý đội ngũ công chức”. - Nguyễn Thị Ngọc Hân, Phát triển nguồn nhân lực, số 4 (30)-2012: “Một số ý kiến về thực hiện các nguyên tắc đánh giá công chức,viên chức”. - Nguyễn Duy Sơn (2009): “Một số giải pháp nâng cao chất lượngđánh giá cán bộ công chức các ban quản lý khu công nghệ cao (từ thựctiễn thành phố Hồ Chí Minh)”. - Nguyễn Thị Cúc (2010): “Hoàn thiện công tác đánh giá côngchức trong các cơ quan hành chính nhà nước ở tỉnh Quảng Nam”. - Phạm Thị Tuyết Minh (2011): “Đánh giá thực thi công vụ củacán bộ chuyên trách cấp xã tại tỉnh Vĩnh Long”. - Tân Thị Thúy Hạnh (2013): “Hoàn thiện công tác đánh giá côngchức hành chính cấp huyện - từ thực tiễn tại quận 4, TP.HCM”. Nhìn chung, nhiều công trình nghiên cứu đã có những đóng gópnhất định về lý luận cũng như thực tiễn đánh giá công chức, viên chứccho nhiều địa phương,...Tuy nhiên cho đến nay, chưa có công trình 2nghiên cứu nào nghiên cứu mô ̣t cách toàn diê ̣n, có hê ̣ thố ng về đánh giáviên chức ngành y tế tại các bệnh viện công lập tuyến quận/huyện, thànhphố Hồ Chí Minh. Đó chính là lý do để học viên chọn đề tài“Đánh giáviên chức tại các bệnh viện công lập tuyến quận/huyện, thành phố HồChí Minh” để tiến hành nghiên cứu. 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 3.1.Mục đích nghiên cứu: Trên cơ sở nghiên cứu lý luận về đánh giá viên chức ngành y tế;phân tích thực trạng đánh giá viên chức tại các bệnh viện công lập tuyếnquận/huyện, thành phố Hồ Chí Minh; từ đó đề xuất những giải phápnâng cao hiệu quả công tác đánh giá viên chức tại các bệnh viện cônglập tuyến quận/huyện, thành phố Hồ Chí Minh. 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu: Luận văn tập trung vào một số nhiệm vụ nghiên cứu sau: - Hệ thống hóa cơ sở lý luận về đánh giá viên chức ngành y tế - Phân tích thực trạng đánh giá viên chức tại các bệnh viện cônglập tuyến quận/huyện, thành phố Hồ Chí Minh; - Đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả công tác đánh giáviên chức tại các bệnh viện công lập tuyến quận/huyện, thành phố HồChí Minh. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4.1. Đối tượng nghiên cứu: Đánh giá viên chức tại các bệnh viện công lập tuyến quận/huyện,thành phố Hồ Chí Minh. 4.2. Phạm vi nghiên cứu: Đánh giá viên chức tại các bệnh viện công lập tuyến quận/huyện,thành phố Hồ Chí Minh từ năm 2014 đến nay. 3 5. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu Phương pháp luận: Luận văn được thực hiện trên cơ sở vận dụnglý luận phương pháp luận của chủ nghĩa Mác - Lênin; tư tưởng Hồ ChíMinh; các văn bản pháp luật về công tác đánh giá viên chức ngành y tế. Phương pháp nghiên cứu:Luận văn sử dụng các phương phápnghiên cứu cụ thể như sau: Phương pháp thống kê, phương pháp phântích, tổng hợp, phương pháp so sánh, phương pháp điều tra, khảo sát,... Trong quá trình nghiên cứu, luâ ̣n văn còn tham khảo, kế thừa cáccông triǹ h nghiên cứu ở trong và ngoài nước có liên quan về đánh giáviên chức. 6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn 6.1. Ý nghĩa lý luận: Góp phần làm rõ lý luận về yêu cầu, tiêu chuẩn v ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn thạc sĩ Luận văn thạc sĩ Quản lý công Quản lý công Tóm tắt luận văn Quản lý công Thực trạng đánh giá viên chức Đánh giá viên chức ngành y tếTài liệu có liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 376 5 0 -
97 trang 357 0 0
-
97 trang 331 0 0
-
155 trang 331 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 309 0 0 -
26 trang 294 0 0
-
64 trang 290 0 0
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 284 0 0 -
115 trang 270 0 0
-
122 trang 236 0 0
-
136 trang 232 0 0
-
70 trang 229 0 0
-
128 trang 229 0 0
-
103 trang 226 0 0
-
171 trang 225 0 0
-
119 trang 219 0 0
-
95 trang 216 0 0
-
129 trang 205 0 0
-
148 trang 203 0 0
-
98 trang 202 0 0