Danh mục tài liệu

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước đối với chứng thực trên địa bàn Quận 12, Thành phố Hồ Chí Minh

Số trang: 26      Loại file: pdf      Dung lượng: 468.69 KB      Lượt xem: 2      Lượt tải: 0    
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận văn sẽ đưa cái nhìn tổng thể, có hệ thống về hoạt động quản lý nhà nước đối với chứng thực dưới góc độ thẩm quyền UBND cấp huyện theo Nghị định 23/2015/NĐ-CP. Làm cơ sở để hoàn thiện hơn hoạt động quản lý nhà nước đối với chứng thực nhằm đáp ứng yêu cầu cải cách hành chính hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước đối với chứng thực trên địa bàn Quận 12, Thành phố Hồ Chí MinhBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ ........../.......... ...../..... HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN VĂN VĨ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI CHỨNG THỰCTRÊN ĐỊA BÀN QUẬN 12, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: Quản lý công Mã số: 8 34 04 03 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NĂM 2020 Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: TS Phạm Quang Huy, Học việnhành chính Quốc gia Phản biện 1: PGS. TS. Huỳnh Văn Thới Phản biện 2: PGS. TS. Nguyễn Tất Viễn Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ,Học viện Hành chính Quốc gia Địa điểm: Học viện Hành chính Quốc gia Phân viên tạithành phố Hồ Chí Minh Số: 10 – đường Ba Tháng Hai, phường 12, quận 10, thànhphố Hồ Chí Minh Thời gian: vào hồi 16 giờ 30 ngày 22 tháng 8 năm 2020 Có thể tìm hiểu luận văn tại Thư viện Học viện Hành chínhQuốc gia hoặc trên web Ban Quản lý đào tạo Sau đại học, Học việnHành chính Quốc gia MỞ ĐẦU 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Ở nước ta, hoạt động quản lý nhà nước đối với chứng thực đãđược chú trọng và phát triển rõ ràng, từ sau Cách mạng tháng Támthành công năm 1945, thì Sắc lệnh số 59/SL được ban hành quy định vềThể lệ thị thực các giấy tờ đã là căn cứ pháp lý quan trọng. Sau đó, từthời điểm đổi mới đến nay, nhiều Nghị định của Chính phủ được banhành và điều chỉnh cho phù hợp với thực tế cũng lần lượt ra đời và hoànthành sứ mệnh, đến hiện tại là Nghị định số 23/2015/NĐ-CP ngày 16tháng 02 năm 2015 về việc cấp bản sao từ sổ gốc, chứng thực bản sao từbản chính, chứng thực chữ ký, chứng thực hợp đồng, giao dịch. Đâyđược xem là văn bản tương đối hoàn thiện và đang là căn cứ quan trọngcho hoạt động chứng thực và quản lý nhà nước đối với chứng thực. Theo đó, Uỷ ban nhân dân cấp huyện được giao nhiệm vụ cungứng dịch vụ chứng thực (Phòng Tư pháp) lại vừa thực hiện quản lý nhànước đối với chứng thực trên địa bàn, rõ ràng đây là nhiệm vụ khó vàquan trọng cho một đơn vị hành chính cấp huyện. Trên địa bàn Quận 12, Thành phố Hồ Chí Minh, với mật độ dânsố đông đúc (9.815 người/km2), nhiều khu công nghiệp, trường đại họcđược hình thành, đồng thời đây là cửa ngõ giao thương các khu vực,cũng như nước ngoài, do đó nơi đây trở thành nơi thu hút đầu tư pháttriển các khu công nghiệp - thương mại - dịch vụ. Theo đó, các hoạtđộng giao dịch, trao đổi sẽ diễn ra nhộn nhịp, điều này dẫn đến hoạtđộng chứng thực hợp đồng giao dịch, mua bán, chứng thực giấy tờ lạicàng nhiều. Đồng thời, tình hình xã hội hoá đối với hoạt động chứngthực được chú trọng, đó là việc chuyển giao một số thẩm quyền cho cáctổ chức hành nghề công chứng và đạt được những kết quả nhất định, vìvậy rất cần sự can thiệp, quản lý để kiểm soát đảm bảm thực hiện đúngquy định của pháp luật. Mặt khác, tình hình quản lý nhà nước đối với 1chứng thực gặp nhiều khó khăn, bất cập do thể chế chưa rõ ràng, cơ cấutổ chức, nhân lực mỏng, áp lực công việc lớn. Do đó, tác giả lấy tên đềtài Quản lý nhà nước đối với chứng thực trên địa bàn Quận 12,Thành phố Hồ Chí Minh, mà trọng tâm xuyên suốt là hoạt động quảnlý nhà nước đối với chứng thực của Uỷ ban nhân dân Quận 12. 2. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI Dịch vụ công, dịch vụ hành chính công luôn được nhiều tác giảchú ý và lựa chọn nghiên cứu. Trong lĩnh vực chứng thực và quản lýnhà nước đối với chứng thực cũng vậy. Các công trình nghiên cứu củacác tác giả như: Đề tài nghiên cứu về Quản lý nhà nước về chứng thực thựctrạng và phương hướng đổi mới của tác giả Chu Thị Tuyết Lan năm2012. Đề tài nghiên cứu về Quản lý nhà nước về chứng thực hiện nay- Qua nghiên cứu thực tiễn trên địa bàn thành phố Hà Nội của tác giảNgô Sỹ Chung. Đề tài nghiên cứu Quản lý nhà nước đối với hoạt động chứngthực huyện Hoài Đức, Thành phố Hà Nội của tác giả Nguyễn DuyGiang. Đề tài nghiên cứu Quản lý nhà nước về chứng thực trên địabàn thị xã Sơn Tây, Thành phố Hà Nội của tác giả Phan Thanh Hương. Đề tài nghiên cứu về Nâng cao chất lượng cung ứng dịch vụhành chính công trong hoạt động cấp phép và chứng thực tại uỷ bannhân dân huyện Bảo Lâm, tỉnh Lâm Đồng của tác giả Vũ Thị Lịch năm2013. Đặc san Đặc san tuyên truyền pháp luật số 02/2015 chủ đềpháp luật về chứng thực của tác giả Vũ Thị Thảo. Các đề tài trên tiếp cận ở nhiều góc độ khác nhau, cơ bản làm rõđược chứng thực và quản lý nhà nước đối với chứng thực cả về lý luậnlẫn thực tiễn. Nhưng xét trên phạm vi địa bàn Quận 12 trong thời gian 205 năm trở lại, chưa có tên đề tài nào trùng lặp với Quản lý nhà nướcđối với chứng thực trên địa bàn Quận 12, Thành phố Hồ Chí Minh màtác giả tiếp cận theo góc độ Nghị định 23/2015/NĐ-CP. 3. MỤC ĐÍCH, NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 3.1. Mục đích nghiên cứu Mục đích của luận văn là làm rõ cơ sở lý luận, đi sâu phân tíchđánh giá thực trạng quản lý nhà nước đối với hoạt động chứng thực củaUBND Quận 12. Chỉ ra ưu, nhược điểm trên cơ sở đó đưa ra những giảipháp, kiến nghị nhằm hoàn thiện hoạt động quản lý nhà nước đối vớihoạt động chứng thực của UBND cấp huyện nói chung và UBND Quận12 nói riêng . 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu Một là, phân tích tổng quan chung về cơ sở lý luận quản lý nhànước đối với hoạt động chứng thực của UBND cấp huyện theo Nghịđịnh 23/2015/NĐ-CP. Hai là, đánh giá thực trạng công tác quản lý nhà nước đối vớichứng thực của UBND Quận 12. Ba là, đề xuất các giải pháp phù hợp nhằm hoàn thiện cho hoạtđộng quản lý nhà nước đối với chứng thực của UBND Quậ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: