
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 434.92 KB
Lượt xem: 2
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu của luận văn nhằm hệ thống hóa, bổ sung để hoàn thiện những vấn đề lý luận về FDI và QLNN về FDI. Đánh giá thực trạng QLNN về FDI ở Việt nam, trên cơ sở đó xác định những thành công, hạn chế và phân tích nguyên nhân của hạn chế trong QLNN về FDI ở Việt Nam. Đề xuất phương hướng và giải pháp hoàn thiện QLNN về FDI ở Việt Nam đến năm 2025.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt NamBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ ………../………… ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA CHU HẢI VÂN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM Chuyên ngành: Quản lý công Mã số: 8340403 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ CÔNG HÀ NỘI, NĂM 2018 Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. TRANG THỊ TUYẾT Phản biện 1: TS. Đặng Đình Thanh, Học viện Hành chính Quốc gia Phản biện 2: PSG.TS. Lê Thị Anh Vân, Đại học Kinh tế Quốc dân Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, Học viện Hành chínhQuốc gia Địa điểm: Phòng họp 204, Nhà A - Hội trường bảo vệ luận văn thạc sĩ, Học việnHành chính Quốc gia Số: 77, Đường Nguyễn Chí Thanh, Quận Đống Đa, TP Hà Nội Thời gian: Vào hồi 15h30 ngày 20 tháng 11 năm 2018 Có thể tìm hiểu luận văn tại Thư viện Học viện Hành chính Quốc gia LỜI MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài luận văn FDI (FDI) là một nguồn vốn quan trọng phục vụ cho tăng trưởng kinh tế vàphát triển bền vững. Sau 30 năm thực hiện chính sách đổi mới, mở cửa nền kinh tếvà thu hút đầu tư nước ngoài, khu vực FDI đã trở thành bộ phận quau trọng của nềnkinh tế quốc dân, góp phần tích cực vào sự phát triển và thành công của công cuộcđổi mới đất nước. Từ năm 2000 đến nay, khu vực FDI đã đóng góp từ trên 13% đếngần 19% tổng sản phẩm trong nước (GDP). Tỷ lệ vốn đầu tư của khu vực FDI cũngchiếm từ trên 14% đến gần 32% trong tổng vốn đầu tư toàn xã hội , đặc biệt là trongbối cảnh nền kinh tế Việt Nam đang thực sự hội nhập đa phương vào nền kinh tế thếgiới. Khu vực FDI đã bổ sung nguồn vốn quan trọng cho đầu tư phát triển và ngàycàng đóng góp tích cực vào quá trình chuyển dịch cơ cấu và tăng trưởng kinh tế củaViệt Nam. Tỷ trọng đóng góp trong GDP của khu vực FDI có xu hướng tăng qua cácnăm. Bên cạnh những thành tựu và những đóng góp to lớn của khu vực FDI, QLNNvề FDI ở Việt Nam vẫn còn tồn tại một số hạn chế cần khắc phục. Những mặt hạnchế đó là: nhận thức và quan điểm về đầu tư trực tiếp nước nước ngoài chưa đượcquán triệt đầy đủ ở các cấp, các ngành; cơ cấu ngành FDI còn mất cân đối, vấn đềpháp luật về FDI chưa thực sự đồng bộ, nhân sự làm QLNN về FDI còn bất cập, cácquy hoạch kế hoạch về FDI chưa cụ thể, hoạt động kiểm tra giám sát hoạt động FDIchưa tốt. Xuất phát từ thực tiễn tình hình đầu tư nước ngoài vào Việt Nam hiện nay vàtừ thực tiễn công tác của Học viên, Học viên lựa chọn đề tài “Quản lý nhà nước vềđầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam”.2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn Trên thực tế có nhiều tác giả tập trung nghiên cứu vấn đề này dưới các góc độkhác nhau. Những đề tài đó đã có những đóng góp nhất định vào công tác QLNN vềFDI, có thể kể đến như: - Đề tài khoa học cấp Bộ “đánh giá tác động của việc gia nhập WTO tới thu hútFDI vào Việt Nam” năm 2011. - Đề tài luận văn thạc sỹ tài chính ngân hàng năm 2011: “QLNN về thu hút vốnFDI trên địa bàn Hà Nội”. - Đề tài luận văn thạc sỹ kinh tế: “Một số giải pháp nhằm hoàn thiện cơ cấuFDI theo ngành kinh tế ở Việt nam”. - Đề tài khoa học cấp Bộ năm 2015“ Phân cấp thu hút FDI trong bối cảnh mới”của tác giả tiến sỹ Nguyễn Chiến Thắng làm chủ nhiệm. - Sách FDI với công cuộccông nghiệp hóa ở Việt Nam của Tiến sỹ Nguyễn Trọng Xuân, Nhà xuất bản Khoahọc xã hội, Hà Nội, năm 2002. - Sách FDI ở Việt Nam -Thực trạng và giải pháp, của tác giả Trần Xuân Tùng,Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội, năm 2005. - Sách FDI với phát triển kinh tế ở Việt Nam, của Tác giả nguyễn Văn Tuấn,Nhà xuất bản Tư pháp, Hà Nội-2005. 1 Trên cơ sở kế thừa có chọn lọc những thành tựu đã đạt được trong các công trìnhnghiên cứu nói trên, đề tài của Học viên sẽ đi sâu nghiên cứu, phân tích một cách đầy đủvề QLNN về FDI. Đề tài có thể coi là một nghiên cứu nghiêm túc, có hệ thống về hoạtđộng QLNN đối với FDI vào Việt Nam. Thông qua những phân tích, đánh giá thực trạnghoạt động QLNN đối với FDI, từ đó đưa ra một số giải pháp cơ bản nhằm nâng cao hiệuquả QLNN đối với FDI trong thời gian tới.3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn3.1 Mục đích nghiên cứu - Xây dựng khung lý thuyết nghiên cứu về FDI và QLNN đối với FDI. - Xác định căn cứ thực tiễn về QLNN đối với FDI ở Việt Nam. - Nghiên cứu phương hướng và giải pháp thực hiện QLNN đối với FDI ở Việt Nam.3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa, bổ sung để hoàn thiện những vấn đề lý luận về FDI và QLNNvề FDI. - Đánh giá thực trạng QLNN về FDI ở Việt nam, trên cơ sở đó xác định nhữngthành công, hạn chế và phân tích nguyên nhân của hạn chế trong QLNN về FDI ởViệt Nam. - Đề xuất phương hướng và giải pháp hoàn thiện QLNN về FDI ở Việt Namđến năm 2025.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận văn4.1. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của Luận văn là QLNN đối với FDI (bao gồm cả nhànước ở trung ương và địa phương).4.2. Phạm vi nghiên cứu4.2.1. Phạm vi nghiên cứu về nội dung - Xây dựng và thực thi chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triểnFDI tại ViệtNam; Ban hành, phổ biến và tổ chức thực hiện văn bản pháp luật đối với FDI;Banhành và thực thi các chính sách đối với FDI; Kiểm tra, thanh tra và giám sát hoạtđộng FDI; Tổ chức bộ máy QLNN đối với FDI.4.2.2. Phạm vi nghiên cứu về không gian Trên lãnh thổ Việt Nam.4.2.3. Phạm vi nghiên cứu về thời gian - Thời kỳ nghiên cứu: Từ năm 2006 đến năm 2017. - Thời gian xác định cho các giải pháp đề xuất: Đến năm 20255. Phương ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt NamBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ ………../………… ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA CHU HẢI VÂN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM Chuyên ngành: Quản lý công Mã số: 8340403 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ CÔNG HÀ NỘI, NĂM 2018 Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. TRANG THỊ TUYẾT Phản biện 1: TS. Đặng Đình Thanh, Học viện Hành chính Quốc gia Phản biện 2: PSG.TS. Lê Thị Anh Vân, Đại học Kinh tế Quốc dân Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, Học viện Hành chínhQuốc gia Địa điểm: Phòng họp 204, Nhà A - Hội trường bảo vệ luận văn thạc sĩ, Học việnHành chính Quốc gia Số: 77, Đường Nguyễn Chí Thanh, Quận Đống Đa, TP Hà Nội Thời gian: Vào hồi 15h30 ngày 20 tháng 11 năm 2018 Có thể tìm hiểu luận văn tại Thư viện Học viện Hành chính Quốc gia LỜI MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài luận văn FDI (FDI) là một nguồn vốn quan trọng phục vụ cho tăng trưởng kinh tế vàphát triển bền vững. Sau 30 năm thực hiện chính sách đổi mới, mở cửa nền kinh tếvà thu hút đầu tư nước ngoài, khu vực FDI đã trở thành bộ phận quau trọng của nềnkinh tế quốc dân, góp phần tích cực vào sự phát triển và thành công của công cuộcđổi mới đất nước. Từ năm 2000 đến nay, khu vực FDI đã đóng góp từ trên 13% đếngần 19% tổng sản phẩm trong nước (GDP). Tỷ lệ vốn đầu tư của khu vực FDI cũngchiếm từ trên 14% đến gần 32% trong tổng vốn đầu tư toàn xã hội , đặc biệt là trongbối cảnh nền kinh tế Việt Nam đang thực sự hội nhập đa phương vào nền kinh tế thếgiới. Khu vực FDI đã bổ sung nguồn vốn quan trọng cho đầu tư phát triển và ngàycàng đóng góp tích cực vào quá trình chuyển dịch cơ cấu và tăng trưởng kinh tế củaViệt Nam. Tỷ trọng đóng góp trong GDP của khu vực FDI có xu hướng tăng qua cácnăm. Bên cạnh những thành tựu và những đóng góp to lớn của khu vực FDI, QLNNvề FDI ở Việt Nam vẫn còn tồn tại một số hạn chế cần khắc phục. Những mặt hạnchế đó là: nhận thức và quan điểm về đầu tư trực tiếp nước nước ngoài chưa đượcquán triệt đầy đủ ở các cấp, các ngành; cơ cấu ngành FDI còn mất cân đối, vấn đềpháp luật về FDI chưa thực sự đồng bộ, nhân sự làm QLNN về FDI còn bất cập, cácquy hoạch kế hoạch về FDI chưa cụ thể, hoạt động kiểm tra giám sát hoạt động FDIchưa tốt. Xuất phát từ thực tiễn tình hình đầu tư nước ngoài vào Việt Nam hiện nay vàtừ thực tiễn công tác của Học viên, Học viên lựa chọn đề tài “Quản lý nhà nước vềđầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam”.2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn Trên thực tế có nhiều tác giả tập trung nghiên cứu vấn đề này dưới các góc độkhác nhau. Những đề tài đó đã có những đóng góp nhất định vào công tác QLNN vềFDI, có thể kể đến như: - Đề tài khoa học cấp Bộ “đánh giá tác động của việc gia nhập WTO tới thu hútFDI vào Việt Nam” năm 2011. - Đề tài luận văn thạc sỹ tài chính ngân hàng năm 2011: “QLNN về thu hút vốnFDI trên địa bàn Hà Nội”. - Đề tài luận văn thạc sỹ kinh tế: “Một số giải pháp nhằm hoàn thiện cơ cấuFDI theo ngành kinh tế ở Việt nam”. - Đề tài khoa học cấp Bộ năm 2015“ Phân cấp thu hút FDI trong bối cảnh mới”của tác giả tiến sỹ Nguyễn Chiến Thắng làm chủ nhiệm. - Sách FDI với công cuộccông nghiệp hóa ở Việt Nam của Tiến sỹ Nguyễn Trọng Xuân, Nhà xuất bản Khoahọc xã hội, Hà Nội, năm 2002. - Sách FDI ở Việt Nam -Thực trạng và giải pháp, của tác giả Trần Xuân Tùng,Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội, năm 2005. - Sách FDI với phát triển kinh tế ở Việt Nam, của Tác giả nguyễn Văn Tuấn,Nhà xuất bản Tư pháp, Hà Nội-2005. 1 Trên cơ sở kế thừa có chọn lọc những thành tựu đã đạt được trong các công trìnhnghiên cứu nói trên, đề tài của Học viên sẽ đi sâu nghiên cứu, phân tích một cách đầy đủvề QLNN về FDI. Đề tài có thể coi là một nghiên cứu nghiêm túc, có hệ thống về hoạtđộng QLNN đối với FDI vào Việt Nam. Thông qua những phân tích, đánh giá thực trạnghoạt động QLNN đối với FDI, từ đó đưa ra một số giải pháp cơ bản nhằm nâng cao hiệuquả QLNN đối với FDI trong thời gian tới.3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn3.1 Mục đích nghiên cứu - Xây dựng khung lý thuyết nghiên cứu về FDI và QLNN đối với FDI. - Xác định căn cứ thực tiễn về QLNN đối với FDI ở Việt Nam. - Nghiên cứu phương hướng và giải pháp thực hiện QLNN đối với FDI ở Việt Nam.3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa, bổ sung để hoàn thiện những vấn đề lý luận về FDI và QLNNvề FDI. - Đánh giá thực trạng QLNN về FDI ở Việt nam, trên cơ sở đó xác định nhữngthành công, hạn chế và phân tích nguyên nhân của hạn chế trong QLNN về FDI ởViệt Nam. - Đề xuất phương hướng và giải pháp hoàn thiện QLNN về FDI ở Việt Namđến năm 2025.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận văn4.1. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của Luận văn là QLNN đối với FDI (bao gồm cả nhànước ở trung ương và địa phương).4.2. Phạm vi nghiên cứu4.2.1. Phạm vi nghiên cứu về nội dung - Xây dựng và thực thi chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triểnFDI tại ViệtNam; Ban hành, phổ biến và tổ chức thực hiện văn bản pháp luật đối với FDI;Banhành và thực thi các chính sách đối với FDI; Kiểm tra, thanh tra và giám sát hoạtđộng FDI; Tổ chức bộ máy QLNN đối với FDI.4.2.2. Phạm vi nghiên cứu về không gian Trên lãnh thổ Việt Nam.4.2.3. Phạm vi nghiên cứu về thời gian - Thời kỳ nghiên cứu: Từ năm 2006 đến năm 2017. - Thời gian xác định cho các giải pháp đề xuất: Đến năm 20255. Phương ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Quản lý công Quản lý công Tóm tắt Luận văn Quản lý công Quản lý nhà nước Đầu tư trực tiếp nước ngoàiTài liệu có liên quan:
-
Giáo trình Quản lý nhà nước về kinh tế: Phần 1 - GS. TS Đỗ Hoàng Toàn
238 trang 425 2 0 -
Doanh nghiệp bán lẻ: Tự bơi hay nương bóng?
3 trang 407 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 376 5 0 -
97 trang 357 0 0
-
BÀI THU HOẠCH QUẢN LÍ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÍ GIÁO DỤC
16 trang 341 0 0 -
155 trang 331 0 0
-
97 trang 331 0 0
-
Chống 'chạy chức, chạy quyền' - Một giải pháp chống tham nhũng trong công tác cán bộ
11 trang 327 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 309 0 0 -
2 trang 299 0 0
-
26 trang 295 0 0
-
64 trang 290 0 0
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 284 0 0 -
17 trang 282 0 0
-
197 trang 282 0 0
-
3 trang 281 6 0
-
115 trang 270 0 0
-
122 trang 236 0 0
-
136 trang 232 0 0
-
70 trang 229 0 0