Danh mục tài liệu

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Tạo động lực làm việc cho giảng viên tại Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Huế

Số trang: 29      Loại file: pdf      Dung lượng: 503.08 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề tài nghiên cứu lý luận về tạo động lực làm việc và đánh giá thực trạng tạo động lực làm việc cho giảng viên Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Huế. Từ đó, đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác tạo động lực làm việc cho giảng viên Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Huế.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Tạo động lực làm việc cho giảng viên tại Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Huế BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ …………/………… ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGÔ THỊ MINH THITẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO GIẢNG VIÊN TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ, ĐẠI HỌC HUẾ TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ CÔNG MÃ SỐ: 8340403 THỪA THIÊN HUẾ– NĂM 2023 MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài luận văn Trong thời đại của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0, cáctrường đại học đối diện với nhiều cơ hội và thách thức, đòi hỏicác trường cần có chiến lược duy trì và phát triển. Một trongnhững yếu tố được xem trọng trong các tổ chức đó là các yếu tốliên quan đến con người bởi lẽ việc nâng cao năng suất lao độngchỉ có thể đạt được khi chính người lao động cảm thấy say mê,nhiệt huyết và mong muốn đóng góp cho tổ chức. Điều này đòihỏi các tổ chức cần có sự quan tâm đúng mức và có những chínhsách tạo động lực phù hợp cho người lao động. Đối với các đơn vị sự nghiệp giáo dục công lập, nguồnnhân lực, đặc biệt là đội ngũ giảng viên, có ảnh hưởng và vai tròrất quan trọng trong việc cung cấp chất lượng giáo dục cho xãhội bởi lẽ chất lượng đào tạo phụ thuộc rất nhiều vào trình độ,chuyên môn cũng như sự hăng say làm việc của các giảng viên.Tuy nhiên, đội ngũ giảng viên có năng lực và trình độ tốt chưahẳn có thể hỗ trợ phát triển nhà trường nếu cá nhân họ không cóđộng lực làm việc. Điều này một lần nữa khẳng định tạo độnglực và giúp cho giảng viên say mê trong công việc chuyên mônvà nghiên cứu, phát huy các khả năng của bản thân là một trongnhững nhiệm vụ cấp thiết. Vào ngày 13/7/2004, Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại họcHuế được thành lập theo Quyết định số 126/2004/QĐ-TTg củaThủ tướng Chính phủ trên cơ sở sáp nhập các khoa, bộ môn ngoạingữ từ các trường thành viên thuộc Đại học Huế. Tuy nhiên, sovới các đơn vị khác trực thuộc Đại học Huế, Trường Đại họcNgoại ngữ, Đại học Huế vẫn là một trong những trường đại họccó tuổi đời non trẻ. Trước bối cảnh áp lực cạnh tranh từ sức hútcủa các đơn vị tư nhân, trường cũng gặp nhiều khó khăn và hạn 2chế với tình trạng giảng viên trẻ có năng lực đi học nước ngoàinhưng không trở về nước phục vụ sau khi hoàn thành chươngtrình đào tạo. Chính sách đãi ngộ vẫn chưa phù hợp là lý do khiếngiảng viên chưa đủ tâm huyết và yên tâm công tác. Chế độ tiềnlương thưởng còn phụ thuộc nhiều vào các quy định của Nhànước, do đó, việc thu hút đội ngũ giảng viên giỏi, có kinh nghiệmlàm việc và giữ chân họ ở lại trường vẫn là một thách thức lớnvới lãnh đạo trường. Nhận thức được những thách thức và khókhăn đó, Nhà trường đã không ngừng tìm hiểu và vận dụng cáccách thức để tạo động lực làm việc, khuyến khích động viên chogiảng viên công tác và tạo môi trường làm việc thuận lợi chogiảng viên cống hiến cho Nhà trường. Tuy nhiên, đến thời điểm hiện tại, Trường vẫn chưa thựchiện một dự án nghiên cứu khoa học cụ thể để phân tích và đánhgiá về công tác tạo động lực làm việc cho giảng viên. Vì vậy, tácgiả đã quyết định lựa chọn đề tài “Tạo động lực làm việc chogiảng viên tại Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Huế” làmđề tài nghiên cứu cho luận văn thạc sĩ của mình. Với mong muốnkết quả nghiên cứu sẽ là tài liệu hữu ích cho cán bộ quản lý cũngnhư bộ phận Tổ chức Hành chính của Trường có cái nhìn tổngquan về thực trạng tạo động lực làm việc tại Trường Đại họcNgoại ngữ, Đại học Huế cũng như đề ra những giải pháp mangtính khả thi. Bên cạnh đó, những giải pháp này không chỉ nhằmtăng cường động lực làm việc cho giảng viên mà còn phát huysức sáng tạo, niềm say mê giảng dạy và nghiên cứu cho đội ngũgiảng viên của Trường. Đồng thời, kết quả đề tài có thể được sửdụng phục vụ cho công tác kiểm định về chất lượng giáo dục vàđào tạo tại trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Huế. 32. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn Trong Giáo trình Động lực làm việc trong tổ chức hànhchính nhà nước, NXB Lao động (2013), tác giả guyễn Thị HồngHải cho rằng động lực làm việc là nguồn lực thúc đẩy con ngườilàm việc với tinh thần hăng say, giúp họ khai thác sức mạnh tiềmtàng bên trong và vượt qua những thách thức, khó khăn để hoànthành công việc một cách xuất sắc. Động lực giải thích lý do tạisao một người hành động. Khi người đó có động lực, họ làm việcmà không cần áp lực từ bên ngoài và do đó, có thể vượt qua kỳvọng của cấp trên. Sách Tạo động lực làm việc cho người lao động trong tổchức, NXB Giáo dục Việt Nam (2013) của tác giả Nguyễn TrangThu cũng đã hệ thống các kiến thức căn bản nhất về động lực vàtạo động lực làm việc của người lao động thông qua cuốn sáchTạo động lực làm việc cho người lao động trong tổ chức. Giáo trình Tạo động lực lao động của tác giả Nguyễn ThịHồng (2020) đã đưa ra một cái nhìn tổng quan về tạo động lựclao động cũng như giải thích rõ về cách vận dụng các học thuyếttạo động lực lao động như vận dụng học thuyết nhu cầu, họcthuyết hai yếu tố, học thuyết tăng cường tính tích cực, học thuyếtthiết lập mục tiêu, học thuyết công bằng, học thuyết kỳ vọng. Luận án tiến sĩ kinh tế, Đại học Kinh tế Quốc dân (2015)của tác giả Nguyễn Thùy Dung về “Các nhân tố tác động đếnđộng lực làm việc của giảng viên các trường đại học tại Hà Nội”cũng đã tập trung vào việc đánh giá tác động của các đặc điểmcông việc và các khía cạnh công bằng trong tổ chức đến động lựclàm việc của giảng viên tại các trường đại học ở Hà Nội. Từnhững kết quả thu được, nghiên cứu đã đề xuất các giải pháp vàkhuyến nghị cho các nhà quản lý của các trường đại học tại HàNội. 4 Tác giả Phan Thị Thúy Phượng (2020) với bài nghiên cứuvề “Các yếu tố tác động đến động lực làm việc của giảng viêntrường Đại học Nguyễn Tất Thành” (Tạp chí Giáo ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: