Danh mục tài liệu

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Tổ chức thực hiện Luật Bảo hiểm y tế trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế

Số trang: 20      Loại file: pdf      Dung lượng: 335.48 KB      Lượt xem: 2      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu nghiên cứu đề tài là đánh giá thực trạng, nguyên nhân, vấn đề đặt ra trong công tác tổ chức thực hiện Luật BHYT của các chủ thể trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế. Đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm bảo đảm tổ chức thực hiện Luật BHYT trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Tổ chức thực hiện Luật Bảo hiểm y tế trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên HuếBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA HOÀNG TRỌNG CHÍNHTỔ CHỨC THỰC HIỆN LUẬT BẢO HIỂM Y TẾ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THỪA THIÊN HUẾ Chuyên ngành: Quản lý công Mã số: 8 34 04 03 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG THỪA THIÊN HUẾ - 2020 Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: TS. Trần Tiến Hải Phản biện 1:…………………………………………………… Phản biện 2:…………………………………………………… Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, Họcviện Hành chính Quốc gia Địa điểm: Phòng họp …....., Nhà...... - Hội trường bảo vệ luậnvăn thạc sĩ, Phân viện Học viện Hành chính Quốc gia tại thành phốHuế Số: 201- Đường Phan Bội Châu – TP. Huế – tỉnh Thừa Thiên Huế Thời gian: vào hồi …… giờ …… tháng …… năm 2020 Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Thư viện Học viện Hành chính Quốc gia hoặc trên trang Web Ban quản lý đào tạo sau đại học, Học viện Hành chính Quốc gia MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Trong việc thực hiện các chính sách an sinh xã hội, Đảng vàNhà nước ta luôn coi trọng chính sách BHYT và luôn xem đây là mộttrong hai trụ cột chính của hệ thống an sinh xã hội ở nước ta. Chínhsách BHYT là chính sách có ảnh hưởng trực tiếp và tác động sâurộng đến tất cả các thành viên trong xã hội, mang ý nghĩa nhân đạovà có tính chia sẻ cộng đồng sâu sắc, góp phần quan trọng để thựchiện mục tiêu công bằng xã hội trong lĩnh vực chăm sóc y tế, là cơchế tài chính y tế quan trọng và là cơ chế chi trả trước được đa số cácquốc gia trên thế giới áp dụng giúp người dân khi bị ốm đau không bịrơi vào cảnh nghèo đói và là định hướng phát triển trong chăm sócsức khỏe người dân. Đối với Tỉnh Thừa Thiên Huế, là tỉnh nằm trong khu vực BắcTrung Bộ, là tỉnh được xác định là một trong những vùng trung tâm ytế chuyên sâu của cả nước, thời gian qua quá trình thi hành LuậtBHYT đạt được nhiều kết quả đáng kể. Tuy nhiên, trong quá trìnhthực hiện luật BHYT ở tỉnh Thừa Thiên Huế thời gian qua còn gặpnhiều khó khăn, hạn chế như trong công tác quản lý nhà nước và tổchức triển khai thực hiện Pháp luật BHYT vẫn chưa hiệu quả cao; tỷlệ tham gia BHYT trên địa bàn tỉnh mặc dầu đạt cao nhưng không cótính bền vững; công tác quản lý quỹ BHYT còn nhiều bất cập; tìnhtrạng mất cân đối quỹ BHYT ngày càng gia tăng; tình trạng vi phạmpháp luật về tham gia đóng BHYT xảy ra ở nhiều đơn vị chủ sử dụnglao động, người tham gia và đơn vị KCB BHYT… Từ thực trạng trên, việc nghiên cứu, đánh giá, phân tích, và dựbáo sớm công tác quản lý nhà nước về BHYT nhằm giải quyết cácmâu thuẫn phát sinh trong quá trình thực hiện, tình trạng mất cân đốithu, chi, lạm dụng quỹ BHYT ngày càng gia tăng, khó kiểm soát… là 1rất cần thiết. Do đó, tôi chọn nghiên cứu đề tài “Tổ chức thực hiệnLuật Bảo hiểm y tế trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế” làm đề tàiluận văn thạc sĩ quản lý công là phù hợp với tình hình thực tiễn và vịtrí tôi đang công tác. 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn Liên quan đến đề tài ở những phạm vi, mức độ khác nhau, có thểnêu ra một số công trình nghiên cứu tiêu biểu như: Đề tài NCKH cấp Bộ (2010) của Nguyễn Minh Thảo về “Đánhgiá chính sách BHYT và các giải pháp thực hiện lộ trình triển khaiLuật BHYT”. Đề tài NCKH cấp Bộ (2010) của Nguyễn Thanh Hương về“Pháp luật BHYT - Thực trạng và giải pháp”. Đề tài NCKH cấp Bộ (2012) của Hoàng Kiến Thiến về “Tổ chứcthực hiện chính sách BHYT ở Việt Nam trong tình hình mới”. Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ (2012) của Phạm Lương Sơnvề “Thực trạng và giải pháp phòng chống làm dụng quỹ BHYT”. Luận văn thạc sĩ của Hoàng Mạnh Trường (2016) về “Thực hiệnpháp luật về BHYT Việt Nam hiện nay”. Công trình nghiên cứu khoa học cấp ngành của Võ Khánh Bìnhvà các cộng sự (Hoàng Trọng Chính, Nguyễn Thị Khánh Chi,Trương Công Khả, Bùi Thị Thu Lý) (2017) về “Các giải pháp pháttriển đối tượng tham gia BHYT theo Hộ Gia đình trên địa bàn ThừaThiên Huế”. Các công trình nghiên cứu trên đã tập trung vào phân tích vị trí,vai trò của BHYT ở cả hai khía cạnh lý luận và thực tiễn, đồng thờiđề xuất một số kiến nghị, giải pháp nhằm hoàn thiện chế độ, chínhsách về BHYT vào các thời điểm nghiên cứu. Tuy nhiên, các đề tàinói trên vẫn chưa đánh giá được chi tiết thực trạng công tác tổ chứcthực hiện BHYT trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế, cũng như đưa ra 2được các giải pháp đồng bộ để nâng cao hiệu quả công tác này tạitỉnh Thừa Thiên Huế. 3. Mục đích và nhiệm vụ của luận văn - Mục đích nghiên cứu: Nghiên cứu về cơ sở lý luận và thựctiễn về tổ chức thực hiện Luật BHYT trên địa bàn tỉnh Tỉnh ThừaThiên Huế; trê cơ sở phân tích thực trạng tổ chức thực hiện LuậtBHYT trên địa bàn tỉnh Tỉnh Thừa Thiên Huế, từ đó đề xuất nhữnggiải pháp, kiến nghị căn bản nhằm ngày càng hoàn thiện việc tổ chứcthực hiện Luật BHYT trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế. - Nhiệm vụ nghiên cứu: + Trình bày cơ sở lý luận về tổ chức thực hiện Luật BHYT trênđịa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế. + Đánh giá thực trạng, nguyên nhân, vấn đề đặt ra trong công táctổ chức thực hiện Luật BHYT của các chủ thể trên địa bàn tỉnh ThừaThiên Huế. + Đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm bảo đảm tổ chức thựchiện Luật BHYT trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận văn - Đối tượng nghiên cứu: những nội dung cơ bản của hoạt độngtổ chức thực hiện Luật BHYT. - Phạm vi nghiên cứu: + Về không gian: tỉnh Thừa Thiên Huế + Về thời gian: từ năm 2015 đến năm 2019 5. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu của luậnvăn ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: