
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Phát triển nguồn nhân lực tại Học viện Chính trị khu vực III
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 606.91 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài nghiên cứu hệ thống hoá những vấn đề lý luận liên quan đến phát triển nguồn nhân lực trong tổ chức; phân tích thực trạng phát triển nguồn nhân lực tại Học viện Chính trị khu vực III, từ đó rút ra nguyên nhân của những tồn tại và yếu kém; đưa ra một số giải pháp chủ yếu phát triển nguồn nhân lực tại Học viện Chính trị khu vực III.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Phát triển nguồn nhân lực tại Học viện Chính trị khu vực III ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TRẦN THỊ THU HÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TẠI HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ KHU VỰC III TÓM TẮTLUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Mã số: 60.34.01.02 Đà Nẵng - Năm 2018 Công trình được hoàn thành tại TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Người hướng dẫn khoa học: GS. TS. Nguyễn Trường SơnPhản biện 1: PGS.TS PHAN THỊ LAN HƢƠNGPhản biện 2: PGS.TS TRẦN VĂN HÒALuận văn đã được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệpthạc sĩ Quản trị kinh doanh họp tại Trường Đại học Kinh tế, Đại họcĐà Nẵng vào ngày 18 tháng 8 năm 2018Có thể tìm hiểu luận văn tại: Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Nguồn lực con người bao giờ cũng đóng một vai trò vô cùng quantrọng trong sự thành công của các tổ chức, đơn vị. Thực tế lịch sử đã chothấy rằng quốc gia nào quan tâm, chăm lo cho nguồn nhân lực, sử dụnghợp lý và phát triển đúng hướng thì tất yếu sẽ dẫn đến thành công. Sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, mở rộng hợptác, giao lưu quốc tế đang đặt ra nhiều vấn đề lý luận và thực tiễn đòihỏi phải có đội ngũ cán bộ các ngành các cấp có trình độ chuyênmôn, kiến thức sâu rộng, có bản lĩnh chính trị vững vàng, mới có thểđáp ứng được yêu cầu trong thời kỳ mới. Do đó, nhu cầu đào tạo, bồidưỡng của cán bộ lãnh đạo, các cấp quản lý, các ngành trong hệthống chính trị, các đơn vị sự nghiệp và doanh nghiệp ngày càng caocả về chất lượng, nội dung và phương pháp đào tạo… Tất cả nhữngđiều đó đã đặt ra yêu cầu mới đối với đội ngũ cán bộ và công tác đàotạo, cán bộ giảng dạy, nghiên cứu khoa học của cả hệ thống Học việnnói chung và Học viện Chính trị khu vực III nói riêng. Tuy nhiên, Đội ngũ cán bộ nhất là cán bộ khoa học, đội ngũgiảng viên và quản lý của Học viện hiện nay đang còn nhiều bất cập.Cơ cấu đội ngũ cán bộ chưa hợp lý, trình trạng hụt hẫng cán bộ khoahọc diễn ra chưa khắc phục, trình độ ngoại ngữ hạn chế, số cán bộ trẻđược đào tạo cơ bản, có hệ thống nhưng thiếu kiến thức thực tiễn vàkinh nghiệm giảng dạy, đội ngũ cán bộ nòng cốt hiện nay của Họcviện cả về đội ngũ giảng viên và quản lý phần lớn đã đến tuổi nghỉhưu. Lực lượng kế cận còn rất mỏng, chính sách thu hút nhân tài bổsung đội ngũ cán bộ chưa đủ sức hấp dẫn, chưa có những giải phápcơ bản, có tính đột phá trong việc nâng cao chất lượng nguồn nhânlực đáp ứng được yêu cầu trong điều kiện mới . Tình hình trên đòi hỏi Học viện cần phải có giải pháp cán bộngang tầm với vị trí, yêu cầu, nhiệm vụ của Học viện trong thời kỳ 2mới. Vì vậy, phát triển nguồn nhân lực là hết sức cần thiết. Xuất phátlí do trên nên tôi chọn đề tài: “Phát triển nguồn nhân lực tại Họcviện Chính trị khu vực III” làm đề tài nghiên cứu. 2. Mục tiêu nghiên cứu Thứ nhất, hệ thống hoá những vấn đề lý luận liên quan đến pháttriển nguồn nhân lực trong tổ chức. Thứ hai, phân tích thực trạng phát triển nguồn nhân lực tại Học việnChính trị khu vực III, từ đó rút ra nguyên nhân của những tồn tại và yếu kém. Thứ ba, đưa ra một số giải pháp chủ yếu phát triển nguồn nhânlực tại Học viện Chính trị khu vực III. 3. Đối tượng và phẠm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu: Vấn đề nguồn nhân lực tại Học viện Chính trị khu vực III * Phạm vi nghiên cứu: Đề tài chỉ tập trung đi sâu vào nghiên cứu công tác phát triểnnguồn nhân lực tại Học viện III. 4. Phương pháp nghiên cứu Đề tài được sử dụng phương pháp duy vật biện chứng, duy vật lịchsử, phương pháp nghiên cứu hệ thống. Ngoài ra, đề tài còn sử dụng mộtsố phương pháp khác như phân tích thống kê, khảo sát, quy nạp, so sánh,diễn giải.... để nghiên cứu và trình bày các vấn đề lý luận và thực tiễn. 5. Kết cấu đề tài Ngoài lời mở đầu, kết luận, mục lục, tài liệu tham khảo cấutrúc đề tài gồm có 3 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận về phát triển nguồn nhân lực Chương 2: Thực trạng phát triển nguồn nhân lực tại Học việnChính trị khu vực III Chương 3: Một số giải pháp phát triển nguồn nhân lực tại Họcviện Chính trị khu vực III 6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu 3 CHƢƠNG 1CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TRONG TỔ CHỨC1.1. KHÁI QUÁT VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰCTRONG TỔ CHỨC 1.1.1. Một số khái niệm Nhân lực Nhân lực là sức lực con người, nằm trong mỗi con người và làmcho con người hoạt động. Sức lực đó ngày càng phát triển cùng vớisự phát triển của cơ thể con người và đến một mức độ nào đó, conngười đủ điều kiện tham gia vào quá trình lao động. Nhân lực đượchiểu là nguồn lực của mỗi con người mà nguồn lực này bao gồm thểlực và trí lực và nhân cách. Nguồn nhân lực Qua tham khảo các khái niệm về nguồn nhân lực, có thể hiểukhái niệm nguồn nhân lực như sau: nguồn nhân lực là một phạm trùdùng để chỉ sức mạnh tiềm ẩn của con người, khả năng huy độngtham gia vào quá trình tạo ra của cải vật chất và tinh thần cho tổ chứctrong hiện tại cũng như trong tương lai. Sức mạnh và khả năng đóđược thể hiện thông qua số lượng, chất lượng, cơ cấu lao động. Haynguồn nhân lực là tổng thể những tiềm năng của con người (trước hếtvà cơ bản nhất là tiềm năng lao động), gồm: thể lực, trí lực, nhâncách của con người đáp ứng yêu cầu của tổ chức. Phát triển nguồn nhân lực * Phát triển: Là sự vận động theo chiều hướng đi lên, từ thấpđến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ kém hoàn thiện đến hoàn thiệnhơn.“Phát triển cá nhân” liên quan đến phát triển kiến thức, kỹ năng,năng lực v ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Phát triển nguồn nhân lực tại Học viện Chính trị khu vực III ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TRẦN THỊ THU HÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TẠI HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ KHU VỰC III TÓM TẮTLUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Mã số: 60.34.01.02 Đà Nẵng - Năm 2018 Công trình được hoàn thành tại TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Người hướng dẫn khoa học: GS. TS. Nguyễn Trường SơnPhản biện 1: PGS.TS PHAN THỊ LAN HƢƠNGPhản biện 2: PGS.TS TRẦN VĂN HÒALuận văn đã được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệpthạc sĩ Quản trị kinh doanh họp tại Trường Đại học Kinh tế, Đại họcĐà Nẵng vào ngày 18 tháng 8 năm 2018Có thể tìm hiểu luận văn tại: Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Nguồn lực con người bao giờ cũng đóng một vai trò vô cùng quantrọng trong sự thành công của các tổ chức, đơn vị. Thực tế lịch sử đã chothấy rằng quốc gia nào quan tâm, chăm lo cho nguồn nhân lực, sử dụnghợp lý và phát triển đúng hướng thì tất yếu sẽ dẫn đến thành công. Sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, mở rộng hợptác, giao lưu quốc tế đang đặt ra nhiều vấn đề lý luận và thực tiễn đòihỏi phải có đội ngũ cán bộ các ngành các cấp có trình độ chuyênmôn, kiến thức sâu rộng, có bản lĩnh chính trị vững vàng, mới có thểđáp ứng được yêu cầu trong thời kỳ mới. Do đó, nhu cầu đào tạo, bồidưỡng của cán bộ lãnh đạo, các cấp quản lý, các ngành trong hệthống chính trị, các đơn vị sự nghiệp và doanh nghiệp ngày càng caocả về chất lượng, nội dung và phương pháp đào tạo… Tất cả nhữngđiều đó đã đặt ra yêu cầu mới đối với đội ngũ cán bộ và công tác đàotạo, cán bộ giảng dạy, nghiên cứu khoa học của cả hệ thống Học việnnói chung và Học viện Chính trị khu vực III nói riêng. Tuy nhiên, Đội ngũ cán bộ nhất là cán bộ khoa học, đội ngũgiảng viên và quản lý của Học viện hiện nay đang còn nhiều bất cập.Cơ cấu đội ngũ cán bộ chưa hợp lý, trình trạng hụt hẫng cán bộ khoahọc diễn ra chưa khắc phục, trình độ ngoại ngữ hạn chế, số cán bộ trẻđược đào tạo cơ bản, có hệ thống nhưng thiếu kiến thức thực tiễn vàkinh nghiệm giảng dạy, đội ngũ cán bộ nòng cốt hiện nay của Họcviện cả về đội ngũ giảng viên và quản lý phần lớn đã đến tuổi nghỉhưu. Lực lượng kế cận còn rất mỏng, chính sách thu hút nhân tài bổsung đội ngũ cán bộ chưa đủ sức hấp dẫn, chưa có những giải phápcơ bản, có tính đột phá trong việc nâng cao chất lượng nguồn nhânlực đáp ứng được yêu cầu trong điều kiện mới . Tình hình trên đòi hỏi Học viện cần phải có giải pháp cán bộngang tầm với vị trí, yêu cầu, nhiệm vụ của Học viện trong thời kỳ 2mới. Vì vậy, phát triển nguồn nhân lực là hết sức cần thiết. Xuất phátlí do trên nên tôi chọn đề tài: “Phát triển nguồn nhân lực tại Họcviện Chính trị khu vực III” làm đề tài nghiên cứu. 2. Mục tiêu nghiên cứu Thứ nhất, hệ thống hoá những vấn đề lý luận liên quan đến pháttriển nguồn nhân lực trong tổ chức. Thứ hai, phân tích thực trạng phát triển nguồn nhân lực tại Học việnChính trị khu vực III, từ đó rút ra nguyên nhân của những tồn tại và yếu kém. Thứ ba, đưa ra một số giải pháp chủ yếu phát triển nguồn nhânlực tại Học viện Chính trị khu vực III. 3. Đối tượng và phẠm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu: Vấn đề nguồn nhân lực tại Học viện Chính trị khu vực III * Phạm vi nghiên cứu: Đề tài chỉ tập trung đi sâu vào nghiên cứu công tác phát triểnnguồn nhân lực tại Học viện III. 4. Phương pháp nghiên cứu Đề tài được sử dụng phương pháp duy vật biện chứng, duy vật lịchsử, phương pháp nghiên cứu hệ thống. Ngoài ra, đề tài còn sử dụng mộtsố phương pháp khác như phân tích thống kê, khảo sát, quy nạp, so sánh,diễn giải.... để nghiên cứu và trình bày các vấn đề lý luận và thực tiễn. 5. Kết cấu đề tài Ngoài lời mở đầu, kết luận, mục lục, tài liệu tham khảo cấutrúc đề tài gồm có 3 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận về phát triển nguồn nhân lực Chương 2: Thực trạng phát triển nguồn nhân lực tại Học việnChính trị khu vực III Chương 3: Một số giải pháp phát triển nguồn nhân lực tại Họcviện Chính trị khu vực III 6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu 3 CHƢƠNG 1CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TRONG TỔ CHỨC1.1. KHÁI QUÁT VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰCTRONG TỔ CHỨC 1.1.1. Một số khái niệm Nhân lực Nhân lực là sức lực con người, nằm trong mỗi con người và làmcho con người hoạt động. Sức lực đó ngày càng phát triển cùng vớisự phát triển của cơ thể con người và đến một mức độ nào đó, conngười đủ điều kiện tham gia vào quá trình lao động. Nhân lực đượchiểu là nguồn lực của mỗi con người mà nguồn lực này bao gồm thểlực và trí lực và nhân cách. Nguồn nhân lực Qua tham khảo các khái niệm về nguồn nhân lực, có thể hiểukhái niệm nguồn nhân lực như sau: nguồn nhân lực là một phạm trùdùng để chỉ sức mạnh tiềm ẩn của con người, khả năng huy độngtham gia vào quá trình tạo ra của cải vật chất và tinh thần cho tổ chứctrong hiện tại cũng như trong tương lai. Sức mạnh và khả năng đóđược thể hiện thông qua số lượng, chất lượng, cơ cấu lao động. Haynguồn nhân lực là tổng thể những tiềm năng của con người (trước hếtvà cơ bản nhất là tiềm năng lao động), gồm: thể lực, trí lực, nhâncách của con người đáp ứng yêu cầu của tổ chức. Phát triển nguồn nhân lực * Phát triển: Là sự vận động theo chiều hướng đi lên, từ thấpđến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ kém hoàn thiện đến hoàn thiệnhơn.“Phát triển cá nhân” liên quan đến phát triển kiến thức, kỹ năng,năng lực v ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quản trị kinh doanh Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Phát triển nguồn nhân lực Quản trị nguồn nhân lực Học viện Chính trị khu vực IIITài liệu có liên quan:
-
30 trang 595 0 0
-
99 trang 435 0 0
-
Mẫu Hợp đồng thuê khoán khảo sát
3 trang 411 0 0 -
Những mẹo mực để trở thành người bán hàng xuất sắc
6 trang 384 0 0 -
98 trang 367 0 0
-
22 trang 367 0 0
-
Báo cáo Phân tích thiết kế hệ thống - Quản lý khách sạn
26 trang 348 0 0 -
146 trang 347 0 0
-
Chương 2 : Các công việc chuẩn bị
30 trang 338 0 0 -
115 trang 324 0 0
-
26 trang 303 0 0
-
7 trang 282 0 0
-
26 trang 279 0 0
-
87 trang 267 0 0
-
96 trang 265 3 0
-
Hướng dẫn thực tập tốt nghiệp dành cho sinh viên đại học Ngành quản trị kinh doanh
20 trang 261 0 0 -
Bài giảng Nguyên lý Quản trị học - Chương 2 Các lý thuyết quản trị
31 trang 256 0 0 -
BÀI THU HOẠCH NHÓM MÔN QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC
18 trang 243 1 0 -
Bài thuyết trình nhóm: Giới thiệu cơ cấu tổ chức công ty lữ hành Saigontourist
7 trang 236 0 0 -
QUY CHẾ THU THẬP, CẬP NHẬT SỬ DỤNG CƠ SỞ DỮ LIỆU DANH MỤC HÀNG HÓA BIỂU THUẾ
15 trang 230 1 0