
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Văn hóa học: Ứng xử vợ chồng của người Việt qua ca dao, tục ngữ Nam Bộ
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Văn hóa học: Ứng xử vợ chồng của người Việt qua ca dao, tục ngữ Nam Bộ ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH TRÀ VINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH LÊ KIM CHIỀUỨNG XỬ VỢ CHỒNG CỦA NGƯỜI VIỆT QUA CA DAO, TỤC NGỮ NAM BỘ Chuyên ngành: VĂN HÓA HỌC Mã số: 60310640TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HÓA HỌC Trà Vinh, tháng 9 năm 2015 Công trình được hoàn thành tại TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINHNgười hướng dẫn khoa học: PGS.TS PHẠM TIẾT KHÁNHPhản biện 1: PGS.TS PHẠM THỊ THU YẾNPhản biện 2: TS. NGUYỄN THỊ HUỆLuận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốtnghiệp thạc sĩ Văn hóa học họp tại Trường Đại học Trà Vinhvào ngày 01 tháng 11 năm 2015Có thể tìm hiểu luận văn tại: Thư viện trường Đại học Trà Vinh -1- PHẦN MỞ ĐẦU1.Lý do chọn đề tài Tìm đến với ca dao Nam Bộ là để tìm tòi, khám pháthêm những nét văn hóa vật chất và văn hóa tinh thần củangười Việt ở Nam Bộ. Vì ca dao vừa là tiếng nói tâm tìnhghi nhận lại những nét sinh hoạt trong cuộc sống thườngngày, đồng thời qua đó gửi gắm những kinh nghiệm về đốinhân xử thế. Ca dao cũng là nơi lưu giữ những tinh hoa củađời trước cho đời sau.2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề Ninh Viết Giao trong Hát phường vải, do NXB Vănhóa thông tin và trung tâm Văn hóa ngôn ngữ Đông Tâyxuất bản năm 1961 đã đề cập : Tình yêu của trai gái củanhân vật trữ tình hiện lên với nhiều cung bậc khác nhau, cókhi nồng nàn tha thiết, mãnh liệt không có gì có thể ngăncản nổi “ lễ giáo không cho phép thì họ vượt qua ngoài vònglễ giáo, họ phá tan xiềng xích lễ giáo. Trước mắt họ, tronglòng họ chỉ có người yêu” [ 36, Tr.80]. Chu Xuân Diên trong quyển “Văn học dân gian ViệtNam”, NXB Giáo dục 1962, ở phần “ Ca dao dân ca ViệtNam”, tác giả đề cập đến những nội dung phong phú của cadao nói chung: phản ánh lịch sử, phong tục tập quán tiếnghát trữ tình của con người. Tác giả khảo sát hai loại đề tàilớn: trong đời sống riêng tư, gia đình và đời sống xã hội. Ca dao – dân ca Nam Bộ của nhóm tác giả Bảo ĐịnhGiang, Nguyễn Tấn Phát, Trần Tấn Vĩnh, Bùi Mạnh Nhịbiên soạn, nhà xuất bản thành phố Hồ Chí Minh in năm -2-1984. Công trình chia thành 2 phần: Chuyên luận và côngbố các sưu tầm ca dao – dân ca Nam Bộ. “Ca dao- dân ca Nam Kì lục tỉnh “do Huỳnh NgọcTrảng biên soạn, Nhà xuất bản tổng hợp Đồng Nai xuất bảnlần 1 năm 1998. Đây là công trình tập hợp lại các xuất bảncủa các nhà nhà nghiên cứu công bố từ cuối thế kỉ XIX đếngiữa thế XX ở Nam Bộ bao gồm: “Câu hát góp” do Huỳnh Tịnh Của sưu tập và côngbố lần đầu vào năm 1897, tái bản năm 1901. “Hát và hò góp” do Nguyễn Công Chánh biên soạn,nhà xuất bản Thuận Hóa xuất bản năm 1967 tại Chợ Lớn. “Hò xay lúa” do Hoàng Minh Tự sưu tập, nhà xuấtbản Phạm Văn Cường xuất bản năm 1959 tại Chợ Lớn. “Câu hát đối đáp” do Nguyễn Bá Thời sưu tập, nhàxuất bản Phạm Văn Cường xuất bản năm 1959 tại Chợ Lớn. “Câu hát huê tình” do Trần Đình Thái Sơn sưu tầm,nhà xuất bản Phạm Văn Tươi xuất bản năm 1956 tại Sài Gòn. - “Văn học dân gian đồng bằng Sông Cửu Long”, dokhoa Ngữ văn Trường Đại Học Cần Thơ sưu tầm và biênsoạn ( nhà xuất bản Giáo dục xuất bản lần 1 năm 1997, táibản lần 2 năm 2002). Đây là công trình biên soạn, công bốnhững tài liệu sưu tầm điền dã ở Đồng bằng sông Cửu Longsau những năm 1980. Công trình giới thiệu tương đối baoquát các thể loại chính của văn học dân gian vùng đồng bằngsông Cửu Long, trong đó phần ca dao chiếm số lượng tươngđối nhiều. - Đoàn Xuân Kiên trong “Ca dao Miệt vườn” - 1982nói về công tác bước đầu sưu tầm ca dao, dân ca Nam Bộ. -3- - Sở văn hóa và thông tin Tiền Giang có “Văn họcdân gian Tiền Giang”– 1985 – giới thiệu và sưu tầm vănhọc dân gian Tiền Giang. - Nguyễn Vạn Niên “Ca dao dân ca Châu Đốc” –1988 – đã sưu tầm, ca dao phân loại giới thiệu ca dao vùngđất này. - Thạch Phương chủ biên với “Địa chí Long An”1989 đã dành một phần để giới thiệu ca dao Long An. - Đoàn Tứ, Thạch Phương ( chủ biên) với “Địa chíBến Tre” ( 1991) đã dành một phần để giới thiệu và sưu tầmca dao – dân ca Bến Tre. - Ôn Như Nguyễn Văn Ngọc với “Tục Ngữ - Phongdao”( 2000). - Nguyễn Xuân Kính (chủ biên ) “Kho tàng Tục ngữngười Việt”, (1995). - Chu Xuân Diên (chủ biên) với “Văn học dân gianBạc Liêu” ( 2005 ). - “Thơ văn Đồng Tháp”, tuyển tập I do trường Đạihọc Sư Phạm thành phố Hồ Chí Minh và Trường Cao đẳngSư Phạm Đồng Tháp biên soạn ( Nhà xuất bản Đồng Thápin năm 1986). Như vậy, dù là “ Thơ văn Đồng Tháp” ( nhất là phầnvăn học dân gian) những cũng là của Nam Bộ; dù là tínhcách con người Đồng Tháp nhưng cũng là tính cách conngười Nam Bộ. Tạp chí Văn hóa dân gian số 2, 1990, trang 62 đăng bài của Nguyễn Trọng Hoàn, “Đến với ca dao Đồng Tháp -4- Mười; với vẻ đẹp của bài ca dao sông nước”. Chiếc xuồng giăng câu Đậu ngang cồn cát Đậu sát mé nhà Anh thấy em có một mẹ già Muốn vô phụng dưỡng biết là được chăng? - “Ca dao Đồng Tháp” do Đỗ Văn Tân chủ biên (nhà xuất bản Văn hóa – thông tin Đồng Tháp in năm 1984).So với các công trình kể trên thì Ca dao Đồng Tháp Mườicó quy mô nhỏ, số lượng ít hơn nhiều, chỉ tập trung vào thểloại ca dao. - “Cảm nhận ca dao Nam Bộ” của Trần Văn Nam (nhà xuất bản Văn Nghệ TPHCM, in năm 2007). “ - “Văn hóa dân gian người Việt Nam Bộ” của nhómtác giả Thạch Phương, Hồ Lê, Huỳnh Lứa, Nguyễn QuangVinh ( nhà xuất bản Khoa học xã hội in năm 1992). - “Văn hóa dân gian Nam Bộ”, những phác thảo làchuyên luận của Nguyễn Phương Thảo ( nhà xuất bản Giáodục in năm 1994). Sach được tập hợp từ 14 bài viết đã đ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Văn hóa học Ứng xử vợ chồng của người Việt Ca dao tục ngữ Nam Bộ Văn học Việt NamTài liệu có liên quan:
-
30 trang 593 0 0
-
Giáo trình Văn học Việt Nam hiện đại (Từ sau cách mạng tháng Tám 1945): Phần 1 (Tập 2)
79 trang 399 12 0 -
Giáo trình Văn học Việt Nam giai đoạn 1945-1975: Phần 1 - Trường ĐH Thủ Dầu Một
142 trang 363 8 0 -
Oan và giải oan trong truyện Nghiệp oan của Đào Thị của Nguyễn Dữ
6 trang 304 0 0 -
26 trang 303 0 0
-
26 trang 279 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 242 0 0 -
91 trang 185 0 0
-
25 trang 182 0 0
-
Chi tiết 'cái chết' trong tác phẩm của Nam Cao
9 trang 174 0 0 -
100 trang 165 0 0
-
27 trang 164 0 0
-
Khóa luận tốt nghiệp: Sự ảnh hưởng của tư tưởng Nho giáo trong Hồng Đức Quốc âm thi tập
67 trang 159 0 0 -
34 trang 155 0 0
-
Giáo trình Văn học Việt Nam hiện đại (Từ đầu thế kỉ XX đến 1945): Phần 2 (Tập 1)
94 trang 153 6 0 -
17 trang 143 0 0
-
Luận văn tốt nghiệp đại học ngành Ngữ văn: Đặc điểm truyện thơ Lục Vân Tiên của Nguyễn Đình Chiểu
85 trang 138 0 0 -
Báo cáo khoa học: Bước đầu hiện đại hóa chữ quốc ngữ qua một số truyện ngắn Nam Bộ đầu thế kỷ 20
5 trang 130 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Văn học: Truyện ngắn Nguyễn Quang Thiều dưới góc nhìn trần thuật học
93 trang 126 0 0 -
Văn học bằng ngôn ngữ học-Thử xét văn hoá: Phần 2
149 trang 125 0 0