Tóm tắt Luận văn Thạc sỹ Khoa học xã hội và nhân văn: Thế giới biểu tượng trong Đội Gạo Lên Chùa của Nguyễn Xuân Khánh
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 334.09 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nội dung của luận văn gồm 3 chương: chương 1 Đội gạo lên chùa trong hành trình sáng tạo tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh; chương 2 đội gạo lên chùa - Sự dung hợp các mã biểu tượng; chương 3 nghệ thuật xây dựng biểu tượng trong Đội gạo lên chùa.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sỹ Khoa học xã hội và nhân văn: Thế giới biểu tượng trong Đội Gạo Lên Chùa của Nguyễn Xuân KhánhBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGLÊ THỊ VÂN THANHTHẾ GIỚI BIỂU TƢỢNGTRONG ĐỘI GẠO LÊN CHÙA CỦA NGUYỄN XUÂN KHÁNHChuyên ngành: Văn học Việt NamMã số: 60.22.01.21TOM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨKHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂNĐà Nẵng - Năm 2016Công trình được hoàn thành tạiĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGNgười hướng dẫn khoa học: TS. BÙI BÍCH HẠNHPhản biện 1: TS. NGUYỄN KHẮC SÍNHPhản biện 2: PGS.TS NGUYỄN THÀNHLuận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệpThạc sĩ Khoa học Xã hội và Nhân văn ngành Văn học Việt Nam họptại Đại học Đà Nẵng vào ngày 10 tháng 09 năm 2016.Có thể tìm hiểu luận văn tại:- Trung tâm Thông tin – Học liệu, Đại học Đà Nẵng.- Thư viện trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng.1MỞ ĐẦU1. Lí do chọn đề tàiTrong dòng chảy lịch sử của nhân loại, văn hóa đã tạo nênnét đặc trưng khu biệt giữa các dân tộc. Việt Nam có quyền tự hào làmảnh ghép văn hóa mang đậm bản sắc Việt trong sự tương tác, tiếpbiến từ các vùng văn hóa khác. Trong giai đoạn hiện nay, cái gọi là“văn hóa Việt” đang có nguy cơ giảm sức đề kháng trước sự đốitrọng với các yếu tố ngoại lai và sức mạnh phủ sóng của các dân tộc,các khu vực khác trên thế giới. Trước thực trạng đó, nhiều thế hệ nhàvăn đã không ngừng khai thác những giá trị văn hóa dân tộc trongsáng tác của mình. Một trong những yếu tố quan trọng cấu thành sắcdiện văn hóa chính là biểu tượng văn hóa. Vì thế tìm kiếm và nghiêncứu biểu tượng trong văn hóa nghệ thuật nói chung và biểu tượng vănhọc nói riêng là hành trình trở về cội nguồn văn hoá; tìm kiếm nhữnggiá trị chân, thiện, mĩ trong đời sống văn hóa, văn học dân tộc.Văn học đương đại đã đóng góp vào thành tựu chung của tiếntrình văn học Việt Nam với nhiều tác phẩm có giá trị, phản ánh cuộcsống hiện đại cũng như thế giới nội cảm con người. Trong nhữngnăm đầu thế kỉ XXI, diễn trình văn học Việt Nam cũng đã thu hútđược sự quan tâm của nhiều độc giả. Những nhà văn có tâm huyết,giàu sức sáng tạo luôn trăn trở với những vấn đề của thời cuộc, củavăn hóa dân tộc mới có sức níu giữ người đọc quan tâm đến giá trịđích thực của văn chương. Với ý thức tìm tòi, nỗ lực cách tân, cáccây bút văn học Việt mới đủ sức đưa đứa con tinh thần của họ đếnvới công chúng đọc như một vẫy gọi. Bắt đầu sáng tác từ thời kìkháng chiến chống Mĩ nhưng phải sang thập kỉ đầu của thế kỉ XXI,Nguyễn Xuân Khánh mới nổi lên như một cây bút tiểu thuyết hàngđầu của văn học Việt Nam hiện đại. Trong khoảng thời gian hơnmười năm, ông đã khiến độc giả ngỡ ngàng trước sức sáng tạo hiếm2thấy của một nhà văn ở vào độ tuổi không còn trẻ qua ba tiểu thuyết:Hồ Quý Ly, Mẫu Thượng Ngàn, và Đội gạo lên chùa. Gần với lối viếttruyền thống, diễn ngôn nghệ thuật của Nguyễn Xuân Khánh tậptrung tường giải sức mạnh nội sinh của văn hóa dân tộc từ đó khơithức ở người đọc niềm kiêu hãnh về sự trường cửu của văn hóa bảnđịa, khả năng thuần hóa những ảnh hưởng văn hóa bên ngoài để tạo nênsự phong phú của văn hóa dân tộc.Đội gạo lên chùa chọn Phật giáo nhập thế làm đích ngắmkhảo sát qua những biến thiên của lịch sử Việt Nam gần như trải dàisuốt thế kỉ XX đã đề cao sự ưu trội của đường lối chính trị từ bi,khoan hòa mà hồn nước đã từng tìm kiếm, đồng thuận. Tác giả đã nỗlực kiếm tìm và tường giải về sức sống dân tộc, những vấn đề của đờisống văn hóa mà ở đó, hệ thống biểu tượng được phản ánh dướinhiều dạng thức khác nhau. Qua hệ thống biểu tượng, bạn đọc có thểhiểu được bản chất, ý nghĩa của tự nhiên, hiện thực và truyền thốngcũng như cơ sở gắn kết của cả một cộng đồng mà nhà văn mongmuốn. Do đó, tìm hiểu “Thế giới biểu tượng trong Đội gạo lên chùacủa Nguyễn Xuân Khánh”, chúng tôi muốn đi sâu vào giải mã nhữnggiá trị kí mã sau từng biểu tượng, những thông điệp nhà văn gửi gắm; từđó có thể khẳng định tính nhân văn và giá trị nhân bản của tác phẩm.2. Lịch sử vấn đềĐược sáng tác khi nhà văn Nguyễn Xuân Khánh đã ở cái tuổikhông còn trẻ, sự thành công của Đội gạo lên chùa một lần nữa gópphần khẳng định tên tuổi và tài năng của ông trong tiến trình tiểuthuyết Việt Nam hiện đại. Tác phẩm vừa ra mắt đã thành sự kiện:ngày 20 tháng 6 năm 2011, Hội nhà văn Hà Nội và Nhà xuất bản Phụnữ tổ chức giới thiệu và tọa đàm tiểu thuyết Đội gạo lên chùa củanhà văn Nguyễn Xuân Khánh. Nổi bật trong cuộc tọa đàm này là mộtsố ý kiến liên quan đến việc kiến giải một số biểu hiện phong cách3tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh qua Đội gạo lên chùa. Trong đó, cónhững bài viết, nhận định đề cập đến kĩ thuật viết của nhà văn trongviệc thiết kế hệ thống biểu tượng. Hoàng Quốc Hải đã bàn luận vềtiểu thuyết Đội gạo lên chùa khi cho rằng nhà văn luôn đụng đếnnhững vấn đề bản chất của văn hoá Việt, đó là Mẫu Thượng Ngàn hiện tượng văn hoá thuần Việt; và giờ đây là đạo Phật - hiện tượngvăn hoá du nhập nhưng đã được Việt hoá. Đội gạo lên chùa cũng làlời cảnh báo về những giá trị cốt yếu, sâu thẳm, đẹp đẽ của văn hoáViệt đang bị phá huỷ, đang dần biến mất”. Còn Phạm Xuân Thạch thìnhìn nhận ở một góc độ khác - góc độ hình thức thể loại đã chỉ ra độcđáo của Đội gạo lên chùa trong tương quan sự phát triển của tiểuthuyết hiện đại. Đó là Nguyễn Xuân Khánh là một trường hợp độcđáo khi mọi sự thể nghiệm, đột phá về hình thức đã trở nên bão hoà thìông lại trở về với dạng sơ khai của tiểu thuyết: tiểu thuyết truyền thống.Ngoài ra, nhiều tác giả đã đóng góp những kiến giải khác vềvấn đề văn hóa đặt ra trong tác phẩm. Với bài “Tiểu thuyết như mộttham khảo phật giáo”, Mai Anh Tuấn đã nhận định Đội gạo lên chùalà cuốn tiểu thuyết ngay từ tiêu đề đã tiết lộ một dấu chỉ Phật giáo vàbởi thế, liền sau đó, vẫy gọi những cảm xúc cũng như tri thức tiếpnhận thuộc chốn cửa thiền”. Nhà thơ Hoàng Việt Hằng trong bài viết“Thong thả kiếp người đội gạo lên chùa” đã chỉ ra nghệ thuật xâydựng nhân vật người phụ nữ trong Đội gạo lên chùa của NguyễnXuân Khánh đều là điển hình của chịu th ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sỹ Khoa học xã hội và nhân văn: Thế giới biểu tượng trong Đội Gạo Lên Chùa của Nguyễn Xuân KhánhBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGLÊ THỊ VÂN THANHTHẾ GIỚI BIỂU TƢỢNGTRONG ĐỘI GẠO LÊN CHÙA CỦA NGUYỄN XUÂN KHÁNHChuyên ngành: Văn học Việt NamMã số: 60.22.01.21TOM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨKHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂNĐà Nẵng - Năm 2016Công trình được hoàn thành tạiĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGNgười hướng dẫn khoa học: TS. BÙI BÍCH HẠNHPhản biện 1: TS. NGUYỄN KHẮC SÍNHPhản biện 2: PGS.TS NGUYỄN THÀNHLuận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệpThạc sĩ Khoa học Xã hội và Nhân văn ngành Văn học Việt Nam họptại Đại học Đà Nẵng vào ngày 10 tháng 09 năm 2016.Có thể tìm hiểu luận văn tại:- Trung tâm Thông tin – Học liệu, Đại học Đà Nẵng.- Thư viện trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng.1MỞ ĐẦU1. Lí do chọn đề tàiTrong dòng chảy lịch sử của nhân loại, văn hóa đã tạo nênnét đặc trưng khu biệt giữa các dân tộc. Việt Nam có quyền tự hào làmảnh ghép văn hóa mang đậm bản sắc Việt trong sự tương tác, tiếpbiến từ các vùng văn hóa khác. Trong giai đoạn hiện nay, cái gọi là“văn hóa Việt” đang có nguy cơ giảm sức đề kháng trước sự đốitrọng với các yếu tố ngoại lai và sức mạnh phủ sóng của các dân tộc,các khu vực khác trên thế giới. Trước thực trạng đó, nhiều thế hệ nhàvăn đã không ngừng khai thác những giá trị văn hóa dân tộc trongsáng tác của mình. Một trong những yếu tố quan trọng cấu thành sắcdiện văn hóa chính là biểu tượng văn hóa. Vì thế tìm kiếm và nghiêncứu biểu tượng trong văn hóa nghệ thuật nói chung và biểu tượng vănhọc nói riêng là hành trình trở về cội nguồn văn hoá; tìm kiếm nhữnggiá trị chân, thiện, mĩ trong đời sống văn hóa, văn học dân tộc.Văn học đương đại đã đóng góp vào thành tựu chung của tiếntrình văn học Việt Nam với nhiều tác phẩm có giá trị, phản ánh cuộcsống hiện đại cũng như thế giới nội cảm con người. Trong nhữngnăm đầu thế kỉ XXI, diễn trình văn học Việt Nam cũng đã thu hútđược sự quan tâm của nhiều độc giả. Những nhà văn có tâm huyết,giàu sức sáng tạo luôn trăn trở với những vấn đề của thời cuộc, củavăn hóa dân tộc mới có sức níu giữ người đọc quan tâm đến giá trịđích thực của văn chương. Với ý thức tìm tòi, nỗ lực cách tân, cáccây bút văn học Việt mới đủ sức đưa đứa con tinh thần của họ đếnvới công chúng đọc như một vẫy gọi. Bắt đầu sáng tác từ thời kìkháng chiến chống Mĩ nhưng phải sang thập kỉ đầu của thế kỉ XXI,Nguyễn Xuân Khánh mới nổi lên như một cây bút tiểu thuyết hàngđầu của văn học Việt Nam hiện đại. Trong khoảng thời gian hơnmười năm, ông đã khiến độc giả ngỡ ngàng trước sức sáng tạo hiếm2thấy của một nhà văn ở vào độ tuổi không còn trẻ qua ba tiểu thuyết:Hồ Quý Ly, Mẫu Thượng Ngàn, và Đội gạo lên chùa. Gần với lối viếttruyền thống, diễn ngôn nghệ thuật của Nguyễn Xuân Khánh tậptrung tường giải sức mạnh nội sinh của văn hóa dân tộc từ đó khơithức ở người đọc niềm kiêu hãnh về sự trường cửu của văn hóa bảnđịa, khả năng thuần hóa những ảnh hưởng văn hóa bên ngoài để tạo nênsự phong phú của văn hóa dân tộc.Đội gạo lên chùa chọn Phật giáo nhập thế làm đích ngắmkhảo sát qua những biến thiên của lịch sử Việt Nam gần như trải dàisuốt thế kỉ XX đã đề cao sự ưu trội của đường lối chính trị từ bi,khoan hòa mà hồn nước đã từng tìm kiếm, đồng thuận. Tác giả đã nỗlực kiếm tìm và tường giải về sức sống dân tộc, những vấn đề của đờisống văn hóa mà ở đó, hệ thống biểu tượng được phản ánh dướinhiều dạng thức khác nhau. Qua hệ thống biểu tượng, bạn đọc có thểhiểu được bản chất, ý nghĩa của tự nhiên, hiện thực và truyền thốngcũng như cơ sở gắn kết của cả một cộng đồng mà nhà văn mongmuốn. Do đó, tìm hiểu “Thế giới biểu tượng trong Đội gạo lên chùacủa Nguyễn Xuân Khánh”, chúng tôi muốn đi sâu vào giải mã nhữnggiá trị kí mã sau từng biểu tượng, những thông điệp nhà văn gửi gắm; từđó có thể khẳng định tính nhân văn và giá trị nhân bản của tác phẩm.2. Lịch sử vấn đềĐược sáng tác khi nhà văn Nguyễn Xuân Khánh đã ở cái tuổikhông còn trẻ, sự thành công của Đội gạo lên chùa một lần nữa gópphần khẳng định tên tuổi và tài năng của ông trong tiến trình tiểuthuyết Việt Nam hiện đại. Tác phẩm vừa ra mắt đã thành sự kiện:ngày 20 tháng 6 năm 2011, Hội nhà văn Hà Nội và Nhà xuất bản Phụnữ tổ chức giới thiệu và tọa đàm tiểu thuyết Đội gạo lên chùa củanhà văn Nguyễn Xuân Khánh. Nổi bật trong cuộc tọa đàm này là mộtsố ý kiến liên quan đến việc kiến giải một số biểu hiện phong cách3tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh qua Đội gạo lên chùa. Trong đó, cónhững bài viết, nhận định đề cập đến kĩ thuật viết của nhà văn trongviệc thiết kế hệ thống biểu tượng. Hoàng Quốc Hải đã bàn luận vềtiểu thuyết Đội gạo lên chùa khi cho rằng nhà văn luôn đụng đếnnhững vấn đề bản chất của văn hoá Việt, đó là Mẫu Thượng Ngàn hiện tượng văn hoá thuần Việt; và giờ đây là đạo Phật - hiện tượngvăn hoá du nhập nhưng đã được Việt hoá. Đội gạo lên chùa cũng làlời cảnh báo về những giá trị cốt yếu, sâu thẳm, đẹp đẽ của văn hoáViệt đang bị phá huỷ, đang dần biến mất”. Còn Phạm Xuân Thạch thìnhìn nhận ở một góc độ khác - góc độ hình thức thể loại đã chỉ ra độcđáo của Đội gạo lên chùa trong tương quan sự phát triển của tiểuthuyết hiện đại. Đó là Nguyễn Xuân Khánh là một trường hợp độcđáo khi mọi sự thể nghiệm, đột phá về hình thức đã trở nên bão hoà thìông lại trở về với dạng sơ khai của tiểu thuyết: tiểu thuyết truyền thống.Ngoài ra, nhiều tác giả đã đóng góp những kiến giải khác vềvấn đề văn hóa đặt ra trong tác phẩm. Với bài “Tiểu thuyết như mộttham khảo phật giáo”, Mai Anh Tuấn đã nhận định Đội gạo lên chùalà cuốn tiểu thuyết ngay từ tiêu đề đã tiết lộ một dấu chỉ Phật giáo vàbởi thế, liền sau đó, vẫy gọi những cảm xúc cũng như tri thức tiếpnhận thuộc chốn cửa thiền”. Nhà thơ Hoàng Việt Hằng trong bài viết“Thong thả kiếp người đội gạo lên chùa” đã chỉ ra nghệ thuật xâydựng nhân vật người phụ nữ trong Đội gạo lên chùa của NguyễnXuân Khánh đều là điển hình của chịu th ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sỹ Khoa học Văn học Việt Nam Biểu tượng văn học Đội gạo lên chùa Nhà văn Nguyễn Xuân KhánhTài liệu có liên quan:
-
Giáo trình Văn học Việt Nam hiện đại (Từ sau cách mạng tháng Tám 1945): Phần 1 (Tập 2)
79 trang 407 12 0 -
Giáo trình Văn học Việt Nam giai đoạn 1945-1975: Phần 1 - Trường ĐH Thủ Dầu Một
142 trang 363 8 0 -
Oan và giải oan trong truyện Nghiệp oan của Đào Thị của Nguyễn Dữ
6 trang 309 0 0 -
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 242 0 0 -
91 trang 185 0 0
-
Chi tiết 'cái chết' trong tác phẩm của Nam Cao
9 trang 175 0 0 -
Khóa luận tốt nghiệp: Sự ảnh hưởng của tư tưởng Nho giáo trong Hồng Đức Quốc âm thi tập
67 trang 161 0 0 -
Giáo trình Văn học Việt Nam hiện đại (Từ đầu thế kỉ XX đến 1945): Phần 2 (Tập 1)
94 trang 153 6 0 -
Luận văn tốt nghiệp đại học ngành Ngữ văn: Đặc điểm truyện thơ Lục Vân Tiên của Nguyễn Đình Chiểu
85 trang 138 0 0 -
Báo cáo khoa học: Bước đầu hiện đại hóa chữ quốc ngữ qua một số truyện ngắn Nam Bộ đầu thế kỷ 20
5 trang 136 0 0