Tổng quan kinh tế 6 tháng đầu năm và dự báo cả năm 2012
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 226.36 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tổng quan kinh tế 6 tháng đầu năm và dự báo cả năm 2012
1. Tổng quan kinh tế 6 tháng đầu năm 2012 Tổng sản phẩm trong nước (GDP) 6 tháng đầu năm 2012 ước tính tăng 4,38% so với cùng kỳ năm 2011, trong đó quý I tăng 4,00%; quý II tăng 4,66%. Trong mức tăng trưởng chung của toàn nền kinh tế 6 tháng đầu năm nay, khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản tăng 2,81%, đóng góp 0,48 điểm phần trăm; khu vực công nghiệp và xây dựng tăng 3,81%, đóng góp 1,55 điểm phần trăm;...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tổng quan kinh tế 6 tháng đầu năm và dự báo cả năm 2012 Tổng quan kinh tế 6 tháng đầu năm và dự báo cả năm 2012 1. Tổng quan kinh tế 6 tháng đầu năm 2012 Tổng sản phẩm trong nước (GDP) 6 tháng đầu năm 2012 ước tính tăng 4,38% so với cùng kỳ năm 2011, trong đó quý I tăng 4,00%; quý II tăng 4,66%. Trong mức tăng trưởng chung của toàn nền kinh tế 6 tháng đầu năm nay, khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản tăng 2,81%, đóng góp 0,48 điểm phần trăm; khu vực công nghiệp và xây dựng tăng 3,81%, đóng góp 1,55 điểm phần trăm; khu vực dịch vụ tăng 5,57%, đóng góp 2,35 điểm phần trăm. Mức tăng trưởng cả ba khu vực 6 tháng đầu năm nay đều thấp hơn mức tăng của cùng kỳ năm 2011 (tăng trưởng của ba khu vực 6 tháng đầu năm 2011 lần lượt là 3,89%, 5,78% và 6,21%). Trong tổng sản phẩm trong nước 6 tháng, khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản chiếm 22,13%; khu vực công nghiệp và xây dựng c hiếm 40,26%; khu vực dịch vụ chiếm 37,61%. Tăng trưởng kinh tế 6 tháng đầu năm nay đạt mức thấp do nhiều ngành, lĩnh vực gặp khó khăn trong sản xuất kinh doanh và tiêu thụ sản phẩm. Sản xuất công nghiệp chiếm tỷ trọng lớn nhưng kết quả tăng thấp. Tuy nhiên, từ quý II nền kinh tế đã có những chuyển biến tích cực, đặc biệt đối với khu vực công nghiệp và xây dựng: Giá trị tăng thêm của khu vực này quý I năm nay chỉ tăng 2,94% so với cùng kỳ năm trước, sang quý II đã tăng lên 4,52%, trong đó công nghiệp tăng từ 4,03% lên 5,40%. Tổng thu ngân sách nhà nước từ đầu năm đến ngày 15 - 6 - 2012 ước tính đạt 316,8 nghìn tỉ đồng, bằng 42,8% dự toán năm, trong đó thu nội địa 203,2 nghìn tỉ đồng, bằng 41,1%; thu từ dầu thô 52,3 nghìn tỉ đồng, bằng 60,1%; thu cân đối ngân sách từ hoạt động xuất, nhập khẩu 58,9 nghìn tỉ đồng, bằng 38,3%. Trong thu nội địa, thu từ khu vực doanh nghiệp nhà nước 71,1 nghìn tỉ đồng, bằng 45,8% dự toán năm; thu từ doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài (không kể dầu thô) 36,2 nghìn tỉ đồng, bằng 37,1%; thu thuế công, thương nghiệp và dịch vụ ngoài nhà nước 41,6 nghìn tỉ đồng, bằng 37,4%; thuế thu nhập cá nhân 23,8 nghìn tỉ đồng, bằng 51,4%; thuế bảo vệ môi trường 5,5 nghìn tỉ đồng, bằng 42%; thu phí, lệ phí 3,2 nghìn tỉ đồng, bằng 36,2%. Tổng chi ngân sách nhà nước từ đầu năm đến 15-6-2012 ước tính đạt 376,8 nghìn tỉ đồng, bằng 41,7% dự toán năm, trong đó chi đầu tư phát triển 73,6 nghìn tỉ đồng, bằng 40,9% (riêng chi đầu tư xây dựng cơ bản 71,1 nghìn tỉ đồng, bằng 40,9%); chi phát triển sự nghiệp k inh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh, quản lý Nhà nước, Đảng, đoàn thể (bao gồm cả chi thực hiện cải cách tiền lương) ước tính đạt 255,9 nghìn tỉ đồng, bằng 42,6%; chi trả nợ và viện trợ 47,3 nghìn tỉ đồng, bằng 47,3%. Các ngành sản xuất và dịch vụ phát triển khá nhưng chưa đều và chưa vững Giá trị sản xuất nông, lâm nghiệp và thuỷ sản 6 tháng đầu năm theo giá so sánh năm 1994 ước tính đạt 110,2 nghìn tỉ đồng, tăng 3,8% so với cùng kỳ năm trước, bao gồm: Nông nghiệp đạt 79,5 nghìn tỉ đồng, tăng 3,0%; lâm nghiệp đạt 3,8 nghìn tỉ đồng, tăng 5,7% và thuỷ sản đạt 26,9 nghìn tỉ đồng, tăng 5,8%. Diện tích gieo cấy lúa đông xuân cả nước năm nay đạt 3124,2 nghìn ha, tăng 27,4 nghìn ha so với vụ đông xuân năm 2011, trong đó các đ ịa phương phía Bắc đạt 1.157,7 nghìn ha, tăng 6,2 nghìn ha; các địa phương phía Nam đạt 1.966,5 nghìn ha, tăng 21,2 nghìn ha. Năng suất đạt 64,8 tạ/ha, tăng 1 tạ/ha so với vụ đông xuân năm trước; sản lượng đạt 20,3 triệu tấn, tăng 47,8 vạn tấn. Chăn nuôi có khởi sắc nhưng chưa đều. Đến thời điểm 1-4-2012. Đàn trâu, bò giảm so với cùng thời điểm năm trước chủ yếu do ảnh hưởng của rét đậm, rét hại đầu năm, cùng với diện tích chăn thả ngày càng thu hẹp và hiệu quả chăn nuôi thấp dẫn đến thời gian tái đàn chậm. Riêng đàn bò sữa có xu hướng tăng, một mặt do không bị ảnh hưởng của dịch bệnh, giá sữa nhìn chung ổn định, mặt khác, chăn nuôi bò sữa công nghiệp được đầu tư lớn về công nghệ cao và mô hình gắn kết giữa chế biến và phân phối sản phẩm phát triển mạnh bước đầu đã mang lại hiệu quả tích cực. Đàn lợn mặc dù tăng nhưng chăn nuôi đang gặp khó khăn do giá thức ăn vẫn ở mức cao, giá thịt lợn hơi lại có xu hướng giảm và dịch bệnh vẫn còn xuất hiện ở một số địa phương. Diện tích rừng trồng tập trung 6 tháng đầu năm ước tính đạt 53,8 nghìn ha, tăng 4,5%; diện tích rừng trồng được chăm sóc đạt 362,8 nghìn ha, bằng 92,2%; diện tích rừng tự nhiên được khoanh nuôi tái sinh đạt 931 nghìn ha, bằng cùng kỳ năm 2011; trồng cây phân tán đạt 108,7 triệu cây, tăng 0,6%. Sản lượng thủy sản 6 tháng đầu năm nay đạt 2.649,2 nghìn tấn, tăng 5,4% so với cùng kỳ năm 2011. Sản lượng thủy sản nuôi trồng đạt 1.386,8 nghìn tấn, tăng 6,8% so với cùng kỳ năm trước do thời tiết thuận lợi, người nuôi phát triển sản xuất theo hướng tập trung, q uy mô lớn và nuôi những loại thủy sản có năng suất, giá trị kinh tế cao. Sản lượng thuỷ sản khai thác 6 tháng đầu năm ước tính đạt 1.262,4 nghìn tấn, tăng 4% so với cùng kỳ năm trước do thời tiết biển tương đối thuận lợi, một số loài hải sản xuất hiện nhiều trên các ngư trường. Về sản xuất công nghiệp, tính chung 6 tháng đầu năm, chỉ số sản xuất toàn ngành công nghiệp tăng 4,5% so với cùng kỳ năm 2011, đây là thấp hơn nhiều mức tăng 9,7% của cùng kỳ năm 2011 và mức tăng 8,9% của cùng kỳ năm 2010, trong đó ngành công nghiệp chế biến chiếm khoảng 75% giá trị tăng thêm của toàn ngành công nghiệp nhưng tăng thấp hơn nhiều mức tăng 12,7% của cùng kỳ năm 2011 và mức tăng 12,5% của cùng kỳ năm 2010. Một số ngành công nghiệp giữ được mức tăng cao so với cùng kỳ n ăm trước là: Đóng và sửa chữa tàu tăng 68,5%; chế biến và bảo quản rau quả tăng 35,3%; sản xuất sản phẩm bơ, sữa tăng 20,2%; sản xuất thuốc, hoá dược và dược liệu tăng 15,3%; sản xuất thức ăn gia súc tăng 14,6%; sản xuất đường tăng 13,4%; sản xuất, tập trung và phân phối điện tăng 14,8%. Một số ngành có chỉ số sản xuất tăng khá là: Sản xuất bia tăng 10,5%; chế biến, bảo quản thủy sản và sản phẩm từ thủy sản tăng 9,9%; khai thác, lọc và phân phối nước tăng 9,8%. Một số ngành có chỉ số sản ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tổng quan kinh tế 6 tháng đầu năm và dự báo cả năm 2012 Tổng quan kinh tế 6 tháng đầu năm và dự báo cả năm 2012 1. Tổng quan kinh tế 6 tháng đầu năm 2012 Tổng sản phẩm trong nước (GDP) 6 tháng đầu năm 2012 ước tính tăng 4,38% so với cùng kỳ năm 2011, trong đó quý I tăng 4,00%; quý II tăng 4,66%. Trong mức tăng trưởng chung của toàn nền kinh tế 6 tháng đầu năm nay, khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản tăng 2,81%, đóng góp 0,48 điểm phần trăm; khu vực công nghiệp và xây dựng tăng 3,81%, đóng góp 1,55 điểm phần trăm; khu vực dịch vụ tăng 5,57%, đóng góp 2,35 điểm phần trăm. Mức tăng trưởng cả ba khu vực 6 tháng đầu năm nay đều thấp hơn mức tăng của cùng kỳ năm 2011 (tăng trưởng của ba khu vực 6 tháng đầu năm 2011 lần lượt là 3,89%, 5,78% và 6,21%). Trong tổng sản phẩm trong nước 6 tháng, khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản chiếm 22,13%; khu vực công nghiệp và xây dựng c hiếm 40,26%; khu vực dịch vụ chiếm 37,61%. Tăng trưởng kinh tế 6 tháng đầu năm nay đạt mức thấp do nhiều ngành, lĩnh vực gặp khó khăn trong sản xuất kinh doanh và tiêu thụ sản phẩm. Sản xuất công nghiệp chiếm tỷ trọng lớn nhưng kết quả tăng thấp. Tuy nhiên, từ quý II nền kinh tế đã có những chuyển biến tích cực, đặc biệt đối với khu vực công nghiệp và xây dựng: Giá trị tăng thêm của khu vực này quý I năm nay chỉ tăng 2,94% so với cùng kỳ năm trước, sang quý II đã tăng lên 4,52%, trong đó công nghiệp tăng từ 4,03% lên 5,40%. Tổng thu ngân sách nhà nước từ đầu năm đến ngày 15 - 6 - 2012 ước tính đạt 316,8 nghìn tỉ đồng, bằng 42,8% dự toán năm, trong đó thu nội địa 203,2 nghìn tỉ đồng, bằng 41,1%; thu từ dầu thô 52,3 nghìn tỉ đồng, bằng 60,1%; thu cân đối ngân sách từ hoạt động xuất, nhập khẩu 58,9 nghìn tỉ đồng, bằng 38,3%. Trong thu nội địa, thu từ khu vực doanh nghiệp nhà nước 71,1 nghìn tỉ đồng, bằng 45,8% dự toán năm; thu từ doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài (không kể dầu thô) 36,2 nghìn tỉ đồng, bằng 37,1%; thu thuế công, thương nghiệp và dịch vụ ngoài nhà nước 41,6 nghìn tỉ đồng, bằng 37,4%; thuế thu nhập cá nhân 23,8 nghìn tỉ đồng, bằng 51,4%; thuế bảo vệ môi trường 5,5 nghìn tỉ đồng, bằng 42%; thu phí, lệ phí 3,2 nghìn tỉ đồng, bằng 36,2%. Tổng chi ngân sách nhà nước từ đầu năm đến 15-6-2012 ước tính đạt 376,8 nghìn tỉ đồng, bằng 41,7% dự toán năm, trong đó chi đầu tư phát triển 73,6 nghìn tỉ đồng, bằng 40,9% (riêng chi đầu tư xây dựng cơ bản 71,1 nghìn tỉ đồng, bằng 40,9%); chi phát triển sự nghiệp k inh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh, quản lý Nhà nước, Đảng, đoàn thể (bao gồm cả chi thực hiện cải cách tiền lương) ước tính đạt 255,9 nghìn tỉ đồng, bằng 42,6%; chi trả nợ và viện trợ 47,3 nghìn tỉ đồng, bằng 47,3%. Các ngành sản xuất và dịch vụ phát triển khá nhưng chưa đều và chưa vững Giá trị sản xuất nông, lâm nghiệp và thuỷ sản 6 tháng đầu năm theo giá so sánh năm 1994 ước tính đạt 110,2 nghìn tỉ đồng, tăng 3,8% so với cùng kỳ năm trước, bao gồm: Nông nghiệp đạt 79,5 nghìn tỉ đồng, tăng 3,0%; lâm nghiệp đạt 3,8 nghìn tỉ đồng, tăng 5,7% và thuỷ sản đạt 26,9 nghìn tỉ đồng, tăng 5,8%. Diện tích gieo cấy lúa đông xuân cả nước năm nay đạt 3124,2 nghìn ha, tăng 27,4 nghìn ha so với vụ đông xuân năm 2011, trong đó các đ ịa phương phía Bắc đạt 1.157,7 nghìn ha, tăng 6,2 nghìn ha; các địa phương phía Nam đạt 1.966,5 nghìn ha, tăng 21,2 nghìn ha. Năng suất đạt 64,8 tạ/ha, tăng 1 tạ/ha so với vụ đông xuân năm trước; sản lượng đạt 20,3 triệu tấn, tăng 47,8 vạn tấn. Chăn nuôi có khởi sắc nhưng chưa đều. Đến thời điểm 1-4-2012. Đàn trâu, bò giảm so với cùng thời điểm năm trước chủ yếu do ảnh hưởng của rét đậm, rét hại đầu năm, cùng với diện tích chăn thả ngày càng thu hẹp và hiệu quả chăn nuôi thấp dẫn đến thời gian tái đàn chậm. Riêng đàn bò sữa có xu hướng tăng, một mặt do không bị ảnh hưởng của dịch bệnh, giá sữa nhìn chung ổn định, mặt khác, chăn nuôi bò sữa công nghiệp được đầu tư lớn về công nghệ cao và mô hình gắn kết giữa chế biến và phân phối sản phẩm phát triển mạnh bước đầu đã mang lại hiệu quả tích cực. Đàn lợn mặc dù tăng nhưng chăn nuôi đang gặp khó khăn do giá thức ăn vẫn ở mức cao, giá thịt lợn hơi lại có xu hướng giảm và dịch bệnh vẫn còn xuất hiện ở một số địa phương. Diện tích rừng trồng tập trung 6 tháng đầu năm ước tính đạt 53,8 nghìn ha, tăng 4,5%; diện tích rừng trồng được chăm sóc đạt 362,8 nghìn ha, bằng 92,2%; diện tích rừng tự nhiên được khoanh nuôi tái sinh đạt 931 nghìn ha, bằng cùng kỳ năm 2011; trồng cây phân tán đạt 108,7 triệu cây, tăng 0,6%. Sản lượng thủy sản 6 tháng đầu năm nay đạt 2.649,2 nghìn tấn, tăng 5,4% so với cùng kỳ năm 2011. Sản lượng thủy sản nuôi trồng đạt 1.386,8 nghìn tấn, tăng 6,8% so với cùng kỳ năm trước do thời tiết thuận lợi, người nuôi phát triển sản xuất theo hướng tập trung, q uy mô lớn và nuôi những loại thủy sản có năng suất, giá trị kinh tế cao. Sản lượng thuỷ sản khai thác 6 tháng đầu năm ước tính đạt 1.262,4 nghìn tấn, tăng 4% so với cùng kỳ năm trước do thời tiết biển tương đối thuận lợi, một số loài hải sản xuất hiện nhiều trên các ngư trường. Về sản xuất công nghiệp, tính chung 6 tháng đầu năm, chỉ số sản xuất toàn ngành công nghiệp tăng 4,5% so với cùng kỳ năm 2011, đây là thấp hơn nhiều mức tăng 9,7% của cùng kỳ năm 2011 và mức tăng 8,9% của cùng kỳ năm 2010, trong đó ngành công nghiệp chế biến chiếm khoảng 75% giá trị tăng thêm của toàn ngành công nghiệp nhưng tăng thấp hơn nhiều mức tăng 12,7% của cùng kỳ năm 2011 và mức tăng 12,5% của cùng kỳ năm 2010. Một số ngành công nghiệp giữ được mức tăng cao so với cùng kỳ n ăm trước là: Đóng và sửa chữa tàu tăng 68,5%; chế biến và bảo quản rau quả tăng 35,3%; sản xuất sản phẩm bơ, sữa tăng 20,2%; sản xuất thuốc, hoá dược và dược liệu tăng 15,3%; sản xuất thức ăn gia súc tăng 14,6%; sản xuất đường tăng 13,4%; sản xuất, tập trung và phân phối điện tăng 14,8%. Một số ngành có chỉ số sản xuất tăng khá là: Sản xuất bia tăng 10,5%; chế biến, bảo quản thủy sản và sản phẩm từ thủy sản tăng 9,9%; khai thác, lọc và phân phối nước tăng 9,8%. Một số ngành có chỉ số sản ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kinh tế quản lý tổng quan kinh tế tổng ngân sách nhà nước ngành sản xuất dịch vụ vốn đầu tư nước ngoài CPITài liệu có liên quan:
-
BÀI THU HOẠCH QUẢN LÍ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÍ GIÁO DỤC
16 trang 341 0 0 -
117 trang 174 0 0
-
Bài giảng Ảnh hưởng của những vấn đề đô thị hiện nay - Phạm Hồng Thủy
42 trang 93 0 0 -
Tiểu luận triết học Tính tất yếu của quá trình xây dựng nền kinh tế thị trường ở Việt Nam
13 trang 91 0 0 -
Đồ án: Phân tích và đánh giá dự án xây dựng công trình đô thị
40 trang 72 0 0 -
Quản lý nhà nước về Văn Hoá - Giáo dục - Y tế
15 trang 54 0 0 -
Tài chính quốc tế: Bộ ba bất khả thi
40 trang 51 0 0 -
3 trang 47 0 0
-
29 trang 44 0 0
-
1 trang 44 0 0