
TRẮC NGHIỆM VỆ SINH NHÀ Ở VÀ QUI HOẠCH ĐÔ THỊ
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 129.80 KB
Lượt xem: 27
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo tài liệu trắc nghiệm vệ sinh nhà ở và qui hoạch đô thị, y tế - sức khoẻ, y học thường thức phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TRẮC NGHIỆM VỆ SINH NHÀ Ở VÀ QUI HOẠCH ĐÔ THỊ VỆ SINH NHÀ Ở VÀ QUI HOẠCH ĐÔ THỊ1 Tiêu chuẩn nào sau đây cần phải thực hiện để lấy được nhiều ánh sáng thiên nhiên cho phòng ở: A. Chiều sâu của nhà > 2 lần chiều rộng và góc ánh sáng 27o, góc mảnh trời xanh 5o;@ B. Chiều sâu của nhà > 2 lần chiều rộng và góc ánh sáng > 27o, góc mảnh trời xanh 5o; C. Chiều sâu của nhà > 2 lần chiều rộng và góc ánh sáng > 27o, góc mảnh trời xanh > 5o; D. Chiều sâu của nhà > 2 lần chiều rộng và góc ánh sáng 27o, góc mảnh trời xanh > 5o; E. Chiều sâu của nhà > 2 lần chiều rộng và góc ánh sáng > 27o, góc mảnh trời xanh < 5o.2 Để tránh và làm giảm tiếng động trong phòng ở, cần phải thực hiện điều kiện sau đây: (tìm một ý kiến sai) A. Tường giữa các phòng phải dày bằng hai viên gạch B. Sàn cách giữa các tầng phải có một khoảng trống C. Vật liệu xây dựng nên dùng loại vật liệu rỗng D. Cửa ra vào và cửa sổ nên đóng kín E. Nền nhà cần phải cao.@3 Nguồn chiếu sáng nhân tạo trong phòng ở cần phải đạt các yêu cầu:(tìm 67 một ý kiến sai) A. Đủ ánh sáng và đều; B. Không gây nhiễm bẩn không khí; C. Không làm tăng nhiệt độ phòng; D. Đạt được mục tiêu chiếu sáng cũng như hiệu quả kinh tế; E. Thiết bị rẻ tiền, dễ kiếm.@4 Tiêu chuẩn về độ chiếu sáng trong phòng mổ tính theo hệ số chiếu sáng thiên nhiên (K.E.O) là: A. 1,5%; B. 1%; C. 0,7%; D. 0,5%; E. 2,5%. @5 Để lấy được nhiều ánh sáng thiên nhiên, người ta qui định chiều cao (h) của ngôi nhà cao nhất (nằm trên đường phố) so với bề rộng (r) của đường phố phải trong khoảng nào sau đây: A. r: 2h; B. r: < h; C. r: = 2h; D. r: 2,5h; E. r: > 2h. @ 686 Hệ số ánh sáng phù hợp tiêu chuẩn chiếu sáng tự nhiên của nhà ở là: A. 1/8 - 1/10; B. 1/6 - 1/8; @ C. 1/5 - 1/6; D.1/2 - 1/4; E. 1/4 -1/8.7 Hệ số ánh sáng là tỷ lệ giữa: A. Tổng diện tích sàn nhà/ tổng diện tích cửa sổ; B. Tổng diện tích cửa ra vào/ tổng diện tích sàn nhà; C. Tổng diện tích cửa sổ/ tổng diện tích sàn nhà; @ D. Tổng diện tích trần/ tổng diện tích sàn nhà; E. Tổng diện tích cửa sổ/tổng diện tích trần.8 Độ ẩm cao thường gây khó chịu nhất cho người ở trong nhà về mùa đông ở nước ta là: A. Ẩm ướt nguyên thủy (do xây dựng); B. Độ ẩm do xâm nhiễm; C. Ẩm ướt do ngưng kết;@ D. Ẩm ướt do đất thổ cư; E. Ẩm ướt do mao dẫn.9 Muốn chống lại sự ẩm ướt trong nhà ở, thì phải: (tìm ý kiến không đúng) 69 A. Thông gió tích cực; B. Sưởi ấm trong nhà; C. Tu sửa các chỗ hư hỏng; D. Chỉ cần làm nhà cao tầng;@ E. Chọn vật liệu xây dựng có tính cách thủy tốt.10 Sự thông thoáng liên tục cho nhà ở được thực hiện bằng cách: (tìm ý kiến không thích hợp) A. Mở cửa sổ và cửa ra vào;@ B. Nhờ hệ thống ống thông hơi; C. Nhờ các lỗ hổng, cửa thông gió trên cao; D. Nhờ các khe cửa; E. Nhờ hệ thống ống hút, thổi gió.11 Vi khí hậu đô thị thường khác với vi khí hậu nông thôn, vì đặc điểm của đô thị là: (tìm một ý kiến sai) A. Mật độ xây dựng cao, đông dân cư; B. Mật độ cây xanh trên đầu người thấp; @ C. Nhà có nhiều tầng, có nhiều công trình chắn gió; D. Xây dựng bằng các vật liệu hấp thụ bức xạ nhiệt đồng thời tỏa nhiều nhiệt; E. Khói bụi tỏa vào không khí làm giảm ánh sáng (bức xạ tử ngoại và hồng ngoại).12 Một điểm dân cư muốn trở thành đô thị cần phải đạt được các tiêu chí 70 sau: (tìm một ý kiến sai) A. Qui mô dân cư phải đủ lớn; B. Tỷ lệ lao động phi nông nghiệp (< 60%);@ C. Vai trò trung tâm kinh tế, chính trị, xã hội của khu vực; D. Mật độ cư trú; E. Sự phát triển cơ sở hạ tầng.13 Khi quy hoạch độ thị, số đất dành để trồng cây xanh khoảng: A. 30-40%; B. 40-50%; @ C. 20-30%; D. 50%; E. 30%-50%.14 14. Diện tích cây xanh sử dụng cho toàn bộ đô thị, tính bình quân đầu người khoảng: A. 4-5 m2/người; B. 5-6 m2/người; C. 6-7 m2/người; D. 7-8 m2/người; E. 6-8 m2/người. @15 Để giảm thiểu tiếng ồn và chấn động trong độ thị cần áp dụng những biện pháp tích cực như: (tìm một ý kiến sai) 71 A. Mặt phường phẳng, rắn và chắc; B. Hạn chế tốc độ xe chạy và qui định tuyến cho các loại xe chạy khác nhau; C. Khu công nghiệp phải đặt xa khu dân cư; D. Đường dành cho xe trọng tải lớn phải có chiều rộng tối thiểu và bố trí ngoài đô thị; E. Xử phạt vi cảnh những trường hợp xe chạy không đúng tuyến. @16 Các yếu tố độc hại phát sinh từ vùng công nghiệp là: (tìm một ý kiến sai) ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TRẮC NGHIỆM VỆ SINH NHÀ Ở VÀ QUI HOẠCH ĐÔ THỊ VỆ SINH NHÀ Ở VÀ QUI HOẠCH ĐÔ THỊ1 Tiêu chuẩn nào sau đây cần phải thực hiện để lấy được nhiều ánh sáng thiên nhiên cho phòng ở: A. Chiều sâu của nhà > 2 lần chiều rộng và góc ánh sáng 27o, góc mảnh trời xanh 5o;@ B. Chiều sâu của nhà > 2 lần chiều rộng và góc ánh sáng > 27o, góc mảnh trời xanh 5o; C. Chiều sâu của nhà > 2 lần chiều rộng và góc ánh sáng > 27o, góc mảnh trời xanh > 5o; D. Chiều sâu của nhà > 2 lần chiều rộng và góc ánh sáng 27o, góc mảnh trời xanh > 5o; E. Chiều sâu của nhà > 2 lần chiều rộng và góc ánh sáng > 27o, góc mảnh trời xanh < 5o.2 Để tránh và làm giảm tiếng động trong phòng ở, cần phải thực hiện điều kiện sau đây: (tìm một ý kiến sai) A. Tường giữa các phòng phải dày bằng hai viên gạch B. Sàn cách giữa các tầng phải có một khoảng trống C. Vật liệu xây dựng nên dùng loại vật liệu rỗng D. Cửa ra vào và cửa sổ nên đóng kín E. Nền nhà cần phải cao.@3 Nguồn chiếu sáng nhân tạo trong phòng ở cần phải đạt các yêu cầu:(tìm 67 một ý kiến sai) A. Đủ ánh sáng và đều; B. Không gây nhiễm bẩn không khí; C. Không làm tăng nhiệt độ phòng; D. Đạt được mục tiêu chiếu sáng cũng như hiệu quả kinh tế; E. Thiết bị rẻ tiền, dễ kiếm.@4 Tiêu chuẩn về độ chiếu sáng trong phòng mổ tính theo hệ số chiếu sáng thiên nhiên (K.E.O) là: A. 1,5%; B. 1%; C. 0,7%; D. 0,5%; E. 2,5%. @5 Để lấy được nhiều ánh sáng thiên nhiên, người ta qui định chiều cao (h) của ngôi nhà cao nhất (nằm trên đường phố) so với bề rộng (r) của đường phố phải trong khoảng nào sau đây: A. r: 2h; B. r: < h; C. r: = 2h; D. r: 2,5h; E. r: > 2h. @ 686 Hệ số ánh sáng phù hợp tiêu chuẩn chiếu sáng tự nhiên của nhà ở là: A. 1/8 - 1/10; B. 1/6 - 1/8; @ C. 1/5 - 1/6; D.1/2 - 1/4; E. 1/4 -1/8.7 Hệ số ánh sáng là tỷ lệ giữa: A. Tổng diện tích sàn nhà/ tổng diện tích cửa sổ; B. Tổng diện tích cửa ra vào/ tổng diện tích sàn nhà; C. Tổng diện tích cửa sổ/ tổng diện tích sàn nhà; @ D. Tổng diện tích trần/ tổng diện tích sàn nhà; E. Tổng diện tích cửa sổ/tổng diện tích trần.8 Độ ẩm cao thường gây khó chịu nhất cho người ở trong nhà về mùa đông ở nước ta là: A. Ẩm ướt nguyên thủy (do xây dựng); B. Độ ẩm do xâm nhiễm; C. Ẩm ướt do ngưng kết;@ D. Ẩm ướt do đất thổ cư; E. Ẩm ướt do mao dẫn.9 Muốn chống lại sự ẩm ướt trong nhà ở, thì phải: (tìm ý kiến không đúng) 69 A. Thông gió tích cực; B. Sưởi ấm trong nhà; C. Tu sửa các chỗ hư hỏng; D. Chỉ cần làm nhà cao tầng;@ E. Chọn vật liệu xây dựng có tính cách thủy tốt.10 Sự thông thoáng liên tục cho nhà ở được thực hiện bằng cách: (tìm ý kiến không thích hợp) A. Mở cửa sổ và cửa ra vào;@ B. Nhờ hệ thống ống thông hơi; C. Nhờ các lỗ hổng, cửa thông gió trên cao; D. Nhờ các khe cửa; E. Nhờ hệ thống ống hút, thổi gió.11 Vi khí hậu đô thị thường khác với vi khí hậu nông thôn, vì đặc điểm của đô thị là: (tìm một ý kiến sai) A. Mật độ xây dựng cao, đông dân cư; B. Mật độ cây xanh trên đầu người thấp; @ C. Nhà có nhiều tầng, có nhiều công trình chắn gió; D. Xây dựng bằng các vật liệu hấp thụ bức xạ nhiệt đồng thời tỏa nhiều nhiệt; E. Khói bụi tỏa vào không khí làm giảm ánh sáng (bức xạ tử ngoại và hồng ngoại).12 Một điểm dân cư muốn trở thành đô thị cần phải đạt được các tiêu chí 70 sau: (tìm một ý kiến sai) A. Qui mô dân cư phải đủ lớn; B. Tỷ lệ lao động phi nông nghiệp (< 60%);@ C. Vai trò trung tâm kinh tế, chính trị, xã hội của khu vực; D. Mật độ cư trú; E. Sự phát triển cơ sở hạ tầng.13 Khi quy hoạch độ thị, số đất dành để trồng cây xanh khoảng: A. 30-40%; B. 40-50%; @ C. 20-30%; D. 50%; E. 30%-50%.14 14. Diện tích cây xanh sử dụng cho toàn bộ đô thị, tính bình quân đầu người khoảng: A. 4-5 m2/người; B. 5-6 m2/người; C. 6-7 m2/người; D. 7-8 m2/người; E. 6-8 m2/người. @15 Để giảm thiểu tiếng ồn và chấn động trong độ thị cần áp dụng những biện pháp tích cực như: (tìm một ý kiến sai) 71 A. Mặt phường phẳng, rắn và chắc; B. Hạn chế tốc độ xe chạy và qui định tuyến cho các loại xe chạy khác nhau; C. Khu công nghiệp phải đặt xa khu dân cư; D. Đường dành cho xe trọng tải lớn phải có chiều rộng tối thiểu và bố trí ngoài đô thị; E. Xử phạt vi cảnh những trường hợp xe chạy không đúng tuyến. @16 Các yếu tố độc hại phát sinh từ vùng công nghiệp là: (tìm một ý kiến sai) ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
y tế sức khỏe y học thường thức tài liệu học ngành Y Y học cơ sở môn sức khỏe môi trường sức khỏe nghề nghiệp trắc nghiệm vệ sinh nhà ở qui hoạch đô thịTài liệu có liên quan:
-
Bài giảng HSE – Sức khỏe, an toàn và môi trường công nghiệp
42 trang 299 3 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 240 0 0 -
Một số dấu hiệu bất thường khi dùng thuốc
5 trang 189 0 0 -
Một số lưu ý cho bệnh nhân Đái tháo đường
3 trang 131 0 0 -
Ưu điểm và nhược điểm thuốc đái tháo đường
5 trang 122 0 0 -
9 trang 84 0 0
-
Sai lầm trong ăn uống đang phổ biến ở người Việt
5 trang 84 0 0 -
Kiến thức y học - Sức khỏe quý hơn vàng: Phần 1
177 trang 55 0 0 -
Giáo trình sức khỏe môi trường_Bài 1
26 trang 51 0 0 -
13 trang 50 0 0
-
Chapter 029. Disorders of the Eye (Part 8)
5 trang 47 0 0 -
Bài giảng Y học thể dục thể thao (Phần 1)
41 trang 45 0 0 -
Những nguyên lý cơ bản của An toàn Sinh học
15 trang 44 0 0 -
Giáo trình Sức khỏe nghề nghiệp_Phần 1
21 trang 42 0 0 -
4 trang 42 0 0
-
121 trang 42 0 0
-
Những điều có thể chưa biết về khí hư
5 trang 41 0 0 -
Tổng quan về vệ sinh học môi trường và nghề nghiệp
8 trang 40 0 0 -
5 trang 40 0 0
-
21 trang 39 0 0