
Trầm cảm - Nỗi buồn có mời mới đến!
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 125.64 KB
Lượt xem: 20
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cuộc sống được tiếng văn minh nhưng càng lúc càng có nhiều điều nghịch lý Tưởng đói, tưởng thiếu mới buồn thì lầm to! Bằng chứng là trầm cảm đang đe dọa sức khỏe cộng đồng ở nhiều nước phương Tây, nơi no cơm ấm áo. Càng nghịch lý hơn nữa khi trầm cảm thậm chí là một trong các căn bệnh có tiến độ phát tán cao nhất ở Hoa Kỳ trong thập niên vừa qua, nơi cuộc sống thường được đồng hóa với hình ảnh tranh đua quyết liệt tới cùng. Tổ chức Y tế Thế giới...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Trầm cảm - Nỗi buồn có mời mới đến! Trầm cảm - Nỗi buồn có mời mới đến! Cuộc sống được tiếng văn minh nhưng càng lúc càng có nhiều điều nghịch lý Tưởng đói, tưởng thiếu mới buồn thì lầm to! Bằng chứng là trầm cảm đang đedọa sức khỏe cộng đồng ở nhiều nước phương Tây, nơi no cơm ấm áo. Càng nghịch lý hơn nữa khi trầm cảm thậm chí là một trong các căn bệnh cótiến độ phát tán cao nhất ở Hoa Kỳ trong thập niên vừa qua, nơi cuộc sống thườngđược đồng hóa với hình ảnh tranh đua quyết liệt tới cùng. Tổ chức Y tế Thế giới(WHO) đã vì thế không ngần ngại xếp ngay căn bệnh này vào hàng đầu trong nhómbệnh chứng đáng sợ của thế kỷ 21. Có một điều chắc hơn đinh đóng cột. Đó là trầm uất, dù có lý do rõ rệt hay vôcớ, có mối liên hệ mật thiết với tình trạng mệt mỏi kinh niên của gia chủ. Cho dù làdoanh nhân điên đầu với công việc mua bán hay thầy giáo lao tâm vì thế hệ mai sau,tất cả trước đó phải mệt cầm canh rồi sau đó mới buồn. Trầm cảm không là chuyện mới hôm qua mà đã âm thầm nhen nhúm rất lâutrước ngày giọt nước tràn ly. Bệnh bộc phát sớm hay muộn là do hoàn cảnh và sứcchịu đựng của mỗi đối tượng. Nhiều công trình nghiên cứu trong thời gian gần đây cho thấy vai trò của hệmiễn dịch trong bệnh trầm cảm, qua đó cơ thể bỗng tự tổng hợp nhiều loại kháng thểméo mó sao đó về mặt cấu trúc nên tấn công lầm vào ngay não bộ rồi gây rối loạn dẫntruyền thần kinh. Giả thuyết này càng đứng vững từ khi người ta phát hiện trong huyết thanh củangười bệnh sự hiện diện của một số kháng thể có tác dụng gây trầm uất. Chính vìchúng mà serotonin, nội tiết tố cần thiết cho giấc ngủ yên bình bị vô hiệu hóa khiến giachủ không chỉ mất ngủ mà đồng thời là nạn nhân của tình trạng cao huyết áp, hụt hơi,biếng ăn, liệt dương hay lãnh cảm ... Với cuộc sống căng thẳng, đơn điệu và xa rời thiên nhiên như hiện nay, thử hỏimấy ai dám chắc là sức đề kháng không có ngày gãy gánh dọc đường? Trầm cảm chỉchờ có thế! Tìm hiểu cơ chế sinh bệnh là chuyện của nhà khoa học. Với người bệnh thì vấnđề đơn giản hơn nhiều. Đó là nếu chưa bệnh thì làm sao đừng bệnh. Còn nếu đã bệnhthì làm thế nào mau khỏi. Đáp án xem vậy lại không quá khó nếu thầy thuốc đừngquên tầm soát nguyên nhân dẫn đến tình trạng buồn bã rũ liệt của người bệnh, thay vìchỉ cho thuốc để ru ngủ hệ thần kinh. Bằng chứng là nhiều y sĩ đoàn ở châu Âu đang bài kích việc dùng thuốc an thầncho người trầm cảm vì không giúp ích được gì, thậm chí còn tăng nguy cơ tai biếnmạch máu não! Trị bệnh cho người chẳng khác chữa bệnh cho cây. Không lo đằng gốc mà chỉtập trung vào hoa lá thì khỏi cần là nhà nông nhiều đời cũng hiểu tại sao cây mau thốirễ?
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Trầm cảm - Nỗi buồn có mời mới đến! Trầm cảm - Nỗi buồn có mời mới đến! Cuộc sống được tiếng văn minh nhưng càng lúc càng có nhiều điều nghịch lý Tưởng đói, tưởng thiếu mới buồn thì lầm to! Bằng chứng là trầm cảm đang đedọa sức khỏe cộng đồng ở nhiều nước phương Tây, nơi no cơm ấm áo. Càng nghịch lý hơn nữa khi trầm cảm thậm chí là một trong các căn bệnh cótiến độ phát tán cao nhất ở Hoa Kỳ trong thập niên vừa qua, nơi cuộc sống thườngđược đồng hóa với hình ảnh tranh đua quyết liệt tới cùng. Tổ chức Y tế Thế giới(WHO) đã vì thế không ngần ngại xếp ngay căn bệnh này vào hàng đầu trong nhómbệnh chứng đáng sợ của thế kỷ 21. Có một điều chắc hơn đinh đóng cột. Đó là trầm uất, dù có lý do rõ rệt hay vôcớ, có mối liên hệ mật thiết với tình trạng mệt mỏi kinh niên của gia chủ. Cho dù làdoanh nhân điên đầu với công việc mua bán hay thầy giáo lao tâm vì thế hệ mai sau,tất cả trước đó phải mệt cầm canh rồi sau đó mới buồn. Trầm cảm không là chuyện mới hôm qua mà đã âm thầm nhen nhúm rất lâutrước ngày giọt nước tràn ly. Bệnh bộc phát sớm hay muộn là do hoàn cảnh và sứcchịu đựng của mỗi đối tượng. Nhiều công trình nghiên cứu trong thời gian gần đây cho thấy vai trò của hệmiễn dịch trong bệnh trầm cảm, qua đó cơ thể bỗng tự tổng hợp nhiều loại kháng thểméo mó sao đó về mặt cấu trúc nên tấn công lầm vào ngay não bộ rồi gây rối loạn dẫntruyền thần kinh. Giả thuyết này càng đứng vững từ khi người ta phát hiện trong huyết thanh củangười bệnh sự hiện diện của một số kháng thể có tác dụng gây trầm uất. Chính vìchúng mà serotonin, nội tiết tố cần thiết cho giấc ngủ yên bình bị vô hiệu hóa khiến giachủ không chỉ mất ngủ mà đồng thời là nạn nhân của tình trạng cao huyết áp, hụt hơi,biếng ăn, liệt dương hay lãnh cảm ... Với cuộc sống căng thẳng, đơn điệu và xa rời thiên nhiên như hiện nay, thử hỏimấy ai dám chắc là sức đề kháng không có ngày gãy gánh dọc đường? Trầm cảm chỉchờ có thế! Tìm hiểu cơ chế sinh bệnh là chuyện của nhà khoa học. Với người bệnh thì vấnđề đơn giản hơn nhiều. Đó là nếu chưa bệnh thì làm sao đừng bệnh. Còn nếu đã bệnhthì làm thế nào mau khỏi. Đáp án xem vậy lại không quá khó nếu thầy thuốc đừngquên tầm soát nguyên nhân dẫn đến tình trạng buồn bã rũ liệt của người bệnh, thay vìchỉ cho thuốc để ru ngủ hệ thần kinh. Bằng chứng là nhiều y sĩ đoàn ở châu Âu đang bài kích việc dùng thuốc an thầncho người trầm cảm vì không giúp ích được gì, thậm chí còn tăng nguy cơ tai biếnmạch máu não! Trị bệnh cho người chẳng khác chữa bệnh cho cây. Không lo đằng gốc mà chỉtập trung vào hoa lá thì khỏi cần là nhà nông nhiều đời cũng hiểu tại sao cây mau thốirễ?
Tài liệu có liên quan:
-
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 240 0 0 -
Một số dấu hiệu bất thường khi dùng thuốc
5 trang 189 0 0 -
Một số lưu ý cho bệnh nhân Đái tháo đường
3 trang 131 0 0 -
Ưu điểm và nhược điểm thuốc đái tháo đường
5 trang 122 0 0 -
9 trang 84 0 0
-
Sai lầm trong ăn uống đang phổ biến ở người Việt
5 trang 84 0 0 -
Kiến thức y học - Sức khỏe quý hơn vàng: Phần 1
177 trang 55 0 0 -
Giáo trình sức khỏe môi trường_Bài 1
26 trang 51 0 0 -
13 trang 50 0 0
-
Những nguyên lý cơ bản của An toàn Sinh học
15 trang 44 0 0 -
Giáo trình Sức khỏe nghề nghiệp_Phần 1
21 trang 42 0 0 -
4 trang 42 0 0
-
Những điều có thể chưa biết về khí hư
5 trang 41 0 0 -
5 trang 40 0 0
-
3 trang 39 0 0
-
21 trang 39 0 0
-
Xoa bóp bấm huyệt phòng trị nhịp tim nhanh
4 trang 38 0 0 -
Phân biệt bệnh viêm não với viêm màng não
7 trang 38 0 0 -
10 trang 36 0 0
-
5 trang 36 0 0