
Trang phục người Hà Nội
Số trang: 22
Loại file: pdf
Dung lượng: 317.57 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong kho tàng văn hóa dân gian có câu ngạn ngữ "ăn Bắc, mặc Kinh", để chỉ nét đẹp của người kinh đô Thăng Long từ xưa đến nay qua trang phục mang đậm dấu ấn Hà thành cổ kính, thanh lịch. Đến ngày nay, nhiều ca dao, tục ngữ vẫn còn lưu truyền, ngợi ca vẻ đẹp con người được quần áo tôn thêm gấp bội. Vẻ đẹp của một người phụ nữ phải là: "Khăn nhung vấn tóc cho vừa Đi giày mõm nhái, đeo hoa cánh bèo. Quần thâm lĩnh Bưởi cạp điều Hột vàng quấn cổ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Trang phục người Hà NộiTrang phục người Hà NộiTrong kho tàng văn hóa dân gian có câu ngạn ngữ ăn Bắc,mặc Kinh, để chỉ nét đẹp của người kinh đô Thăng Long từxưa đến nay qua trang phục mang đậm dấu ấn Hà thành cổkính, thanh lịch.Đến ngày nay, nhiều ca dao, tục ngữ vẫn còn lưu truyền, ngợica vẻ đẹp con người được quần áo tôn thêm gấp bội. Vẻ đẹpcủa một người phụ nữ phải là:Khăn nhung vấn tóc cho vừaĐi giày mõm nhái, đeo hoa cánh bèo.Quần thâm lĩnh Bưởi cạp điềuHột vàng quấn cổ ra chiều giàu sang.Vẻ đẹp của các công tử con nhà giàu thị dân cũng đã có tiêuchí một thời:Thấy anh áo lượt xênh xang,Đồng hồ quả quít, nhẫn vàng đeo tay,Cái ô lục soạn cầm tay,Cái khăn xếp nếp, cái dây lưng điều.Hay:Giày ban bóng láng nuột nà,Khăn xếp chữ nhất, quần là nếp tư.Trải qua tiến trình dựng và giữ nước, cách ăn mặc của ngườiHà Nội cũng có sự thay đổi theo mỗi thời đại, nhưng vẫn giữđược nét thanh lịch, đậm nét văn hóa của vùng Thăng Long –Hà Nội nghìn năm văn hiến.1. Trang phục người Hà Nội thời Hùng VươngChứng cứ khoa học cho thấy người Hà Nội biết cách ăn mặcđẹp từ thời Hùng Vương. Nhìn vào những hình trang trí trêntrống đồng Cổ Loa (đào được trong lòng đất Cổ Loa, ĐôngAnh - Hà Nội) đã có thể hình dung được người Hà Nội khi đótrong trang phục ngày hội: đầu đội mũ có gắn lông chim,quần áo cũng làm bằng long chim. Cũng có thể đó là hìnhnhững chiến binh đang cầm vũ khí, trên vũ khí lại được cắmlông chim vì chim dường như là vật tổ của cộng đồng ngườiViệt cổ khi đó, hình ảnh này được miêu tả đáng yêu và phổbiến trên trống đồng. Cũng có cảnh đôi trai gái giã gạo, ngườicon trai được miêu tả như mặc khố chứ không phải mặc ápngày hội. Hình ảnh trang phục còn được thể hiện hết sứcsống động và duyên dáng nơi tượng người phụ nữ khắc họatrên cán dao găn thời này: mặc áo chẽn, bó gọn lưng ong, váydài chấm gót, có nhiều hoa văn đẹp trên váy áo, thắt lưngngang hông, đầu đội mũ cao, thắt dải ngang trán.Đối với trang phục thường ngày thời kỳ này không khác biệtnhiều so với trang phục của người dân Văn Lang - Âu Lạcnói chung: Nam mình trần, đóng khố, thân thể, chân tay đềucó xăm hình giao long (rồng) và các hình khác. Nữ mặc áongắn đến bụng, xẻ ngực bó sát vào người, phía trong mặcyếm che kín. Hai loại áo này có thể là chui đầu hoặc cài khuybên trái, trên áo cũng có hoa văn trang trí. Thắt lưng có bahàng chấm trang trí cách đều nhau quấn ngang bụng làm chothân hình tròn lẳn. Đầu và cuối thắt lưng thả xuống phíatrước và sau người, tận cùng bằng những tua rủ. Váy bó sátthân với mô típ chấm tròn, những đường gạch chéo songsong và hai vòng tròn có chấm ở giữa. Màu sắc thường làmàu vàng, đen, đỏ nâu, xám nhạt, vàng nhạt.Các loại vòng tay, vòng cổ chân và vòng tai bằng đá, bằngđồng cũng là những vật liệu trang sức phổ biến cả ở nam vànữ. Đặc biệt, có những vòng hoa tai bằng đá gắn quả nhạchay hình con thú. Những chuỗi hạt thường thấy gồm các hạthình trụ, trái xoan hay hình cầu. Đàn ông đàn bà đều nhuộmrăng đen và có tục ăn trầu cho đỏ môi.2. Trang phục người Hà Nội kỷ nguyên Đại ViệtĐến thời kỳ độc lập tự chủ (kỷ nguyên Đại Việt) do điều kiệnổn định cả về chính trị, xã hội và đặc biệt là về kinh tế, HàNội đã trở thành kinh đô và là một trung tâm kinh tế chính trịcủa cả nước. Các cơ sở chăn tằm dệt lụa ra đời, việc banggiao với bên ngoài cũng làm cho thị trường vải vóc phục vụcho nhu cầu mặc ngày một phong phú. Trong xã hội cũng đãcó sự phân biệt đẳng cấp, trên có vua, quan, dưới có sĩ- nông-công -thương. Cách ăn mặc của người Hà Nội thời kỳ nàycũng theo đó mà phân ra các phong cách và kiểu dáng, chấtliệu khác nhau.Nhà nước phong kiến các triều đại đều rất quan tâm đến vấnđề trang phục, trước hết là phẩm phục, võ phục, ví như trangphục của triều đình nhà Lý, tuy còn sơ sài nhưng đã được thểchế hóa từ hình thức, màu sắc, quy cách sử dụng. Như giátphục của võ tướng, dáng vẻ rất uy nghi, gọn khỏe mà vẫnmang được những nét đẹp truyền thống. Trong dân gian, còngiữ tục nhuộm răng đen, ăn trầu, nếu muốn xăm mình thìphải theo quy định. Thời Trần cũng vậy. Trong giai đoạnchống Nguyên Mông xâm lược, tất cả tập trung cho cuộckháng chiến một mất một còn, hầu như mọi hình thái đờisống xã hội trong đó có trang phục, không được phép cầu kỳ,tản mạn.Thời kỳ này, vua thường mặc áo bào vàng, quần tía, búi tóc,cài trâm vàng đội mũ triều thiên. Quan lại từ ngũ phẩm đếncửu phẩm mặc áo bào gấm, từ cửu phẩm trở lên mặc áo bàobằng vóc. Màu sắc của trang phục cũng được phân rõ: quannhất phẩm màu tía, nhị phẩm màu đại hồng, tam phẩm màuđào hồng. Khi vào triều phục phải đi tất, đi hia và đội mũphác đầu (mũ cánh chuồn).Quan liêu, sĩ phu mặc áo dài tứ thân, màu thâm, có cài khít,quần thâm, búi tóc, cài trâm sắt, đầu quấn khăn sa đen, độinón chóp, đi dép ta, tay cầm quạt lông hạc. Trang phục võtướng áo dài đến đầu gối, cánh tay áo may gọn gàng chật bó ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Trang phục người Hà NộiTrang phục người Hà NộiTrong kho tàng văn hóa dân gian có câu ngạn ngữ ăn Bắc,mặc Kinh, để chỉ nét đẹp của người kinh đô Thăng Long từxưa đến nay qua trang phục mang đậm dấu ấn Hà thành cổkính, thanh lịch.Đến ngày nay, nhiều ca dao, tục ngữ vẫn còn lưu truyền, ngợica vẻ đẹp con người được quần áo tôn thêm gấp bội. Vẻ đẹpcủa một người phụ nữ phải là:Khăn nhung vấn tóc cho vừaĐi giày mõm nhái, đeo hoa cánh bèo.Quần thâm lĩnh Bưởi cạp điềuHột vàng quấn cổ ra chiều giàu sang.Vẻ đẹp của các công tử con nhà giàu thị dân cũng đã có tiêuchí một thời:Thấy anh áo lượt xênh xang,Đồng hồ quả quít, nhẫn vàng đeo tay,Cái ô lục soạn cầm tay,Cái khăn xếp nếp, cái dây lưng điều.Hay:Giày ban bóng láng nuột nà,Khăn xếp chữ nhất, quần là nếp tư.Trải qua tiến trình dựng và giữ nước, cách ăn mặc của ngườiHà Nội cũng có sự thay đổi theo mỗi thời đại, nhưng vẫn giữđược nét thanh lịch, đậm nét văn hóa của vùng Thăng Long –Hà Nội nghìn năm văn hiến.1. Trang phục người Hà Nội thời Hùng VươngChứng cứ khoa học cho thấy người Hà Nội biết cách ăn mặcđẹp từ thời Hùng Vương. Nhìn vào những hình trang trí trêntrống đồng Cổ Loa (đào được trong lòng đất Cổ Loa, ĐôngAnh - Hà Nội) đã có thể hình dung được người Hà Nội khi đótrong trang phục ngày hội: đầu đội mũ có gắn lông chim,quần áo cũng làm bằng long chim. Cũng có thể đó là hìnhnhững chiến binh đang cầm vũ khí, trên vũ khí lại được cắmlông chim vì chim dường như là vật tổ của cộng đồng ngườiViệt cổ khi đó, hình ảnh này được miêu tả đáng yêu và phổbiến trên trống đồng. Cũng có cảnh đôi trai gái giã gạo, ngườicon trai được miêu tả như mặc khố chứ không phải mặc ápngày hội. Hình ảnh trang phục còn được thể hiện hết sứcsống động và duyên dáng nơi tượng người phụ nữ khắc họatrên cán dao găn thời này: mặc áo chẽn, bó gọn lưng ong, váydài chấm gót, có nhiều hoa văn đẹp trên váy áo, thắt lưngngang hông, đầu đội mũ cao, thắt dải ngang trán.Đối với trang phục thường ngày thời kỳ này không khác biệtnhiều so với trang phục của người dân Văn Lang - Âu Lạcnói chung: Nam mình trần, đóng khố, thân thể, chân tay đềucó xăm hình giao long (rồng) và các hình khác. Nữ mặc áongắn đến bụng, xẻ ngực bó sát vào người, phía trong mặcyếm che kín. Hai loại áo này có thể là chui đầu hoặc cài khuybên trái, trên áo cũng có hoa văn trang trí. Thắt lưng có bahàng chấm trang trí cách đều nhau quấn ngang bụng làm chothân hình tròn lẳn. Đầu và cuối thắt lưng thả xuống phíatrước và sau người, tận cùng bằng những tua rủ. Váy bó sátthân với mô típ chấm tròn, những đường gạch chéo songsong và hai vòng tròn có chấm ở giữa. Màu sắc thường làmàu vàng, đen, đỏ nâu, xám nhạt, vàng nhạt.Các loại vòng tay, vòng cổ chân và vòng tai bằng đá, bằngđồng cũng là những vật liệu trang sức phổ biến cả ở nam vànữ. Đặc biệt, có những vòng hoa tai bằng đá gắn quả nhạchay hình con thú. Những chuỗi hạt thường thấy gồm các hạthình trụ, trái xoan hay hình cầu. Đàn ông đàn bà đều nhuộmrăng đen và có tục ăn trầu cho đỏ môi.2. Trang phục người Hà Nội kỷ nguyên Đại ViệtĐến thời kỳ độc lập tự chủ (kỷ nguyên Đại Việt) do điều kiệnổn định cả về chính trị, xã hội và đặc biệt là về kinh tế, HàNội đã trở thành kinh đô và là một trung tâm kinh tế chính trịcủa cả nước. Các cơ sở chăn tằm dệt lụa ra đời, việc banggiao với bên ngoài cũng làm cho thị trường vải vóc phục vụcho nhu cầu mặc ngày một phong phú. Trong xã hội cũng đãcó sự phân biệt đẳng cấp, trên có vua, quan, dưới có sĩ- nông-công -thương. Cách ăn mặc của người Hà Nội thời kỳ nàycũng theo đó mà phân ra các phong cách và kiểu dáng, chấtliệu khác nhau.Nhà nước phong kiến các triều đại đều rất quan tâm đến vấnđề trang phục, trước hết là phẩm phục, võ phục, ví như trangphục của triều đình nhà Lý, tuy còn sơ sài nhưng đã được thểchế hóa từ hình thức, màu sắc, quy cách sử dụng. Như giátphục của võ tướng, dáng vẻ rất uy nghi, gọn khỏe mà vẫnmang được những nét đẹp truyền thống. Trong dân gian, còngiữ tục nhuộm răng đen, ăn trầu, nếu muốn xăm mình thìphải theo quy định. Thời Trần cũng vậy. Trong giai đoạnchống Nguyên Mông xâm lược, tất cả tập trung cho cuộckháng chiến một mất một còn, hầu như mọi hình thái đờisống xã hội trong đó có trang phục, không được phép cầu kỳ,tản mạn.Thời kỳ này, vua thường mặc áo bào vàng, quần tía, búi tóc,cài trâm vàng đội mũ triều thiên. Quan lại từ ngũ phẩm đếncửu phẩm mặc áo bào gấm, từ cửu phẩm trở lên mặc áo bàobằng vóc. Màu sắc của trang phục cũng được phân rõ: quannhất phẩm màu tía, nhị phẩm màu đại hồng, tam phẩm màuđào hồng. Khi vào triều phục phải đi tất, đi hia và đội mũphác đầu (mũ cánh chuồn).Quan liêu, sĩ phu mặc áo dài tứ thân, màu thâm, có cài khít,quần thâm, búi tóc, cài trâm sắt, đầu quấn khăn sa đen, độinón chóp, đi dép ta, tay cầm quạt lông hạc. Trang phục võtướng áo dài đến đầu gối, cánh tay áo may gọn gàng chật bó ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Trang phục người Hà Nội phong tục việt nam Lễ hội truyền thống lễ hội việt nam văn hóa Việt bản sắc việtTài liệu có liên quan:
-
Tài liệu Giáo dục địa phương tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu lớp 10
85 trang 393 0 0 -
11 trang 90 0 0
-
6 trang 81 0 0
-
Ẩm thực trong văn học dân gian người Việt
11 trang 60 0 0 -
Đò Trên Cạn - Nhà Văn Băng Sơn
4 trang 53 0 0 -
Chuyện thâm cung bí sử triều Nguyễn
11 trang 51 0 0 -
Lịch sử Nam bộ: Đất và người (Tập II) - Phần 1
229 trang 45 1 0 -
Báo cáo thực tập nhà văn hóa Thiếu nhi quận Thủ Đức
36 trang 40 0 0 -
19 trang 38 0 0
-
12 trang 36 0 0
-
Môi trường văn hóa & diện mạo mới của văn hóa Nam Bộ
16 trang 36 0 0 -
Công tác quản lí trong Nhà văn hoá?
8 trang 35 0 0 -
Nho giáo đại cương - Nho giáo và Cộng hòa Trung Hoa
9 trang 33 0 0 -
Tôn giáo lễ hội Việt Nam: Phần 2
389 trang 32 0 0 -
Quyết định số 2058/2013/QĐ-TTg
0 trang 32 0 0 -
Phong tục Việt Nam - Việc họ: Phần 2
35 trang 32 0 0 -
Tìm hiểu về Danh nhân Hà Nội: Phần 1
652 trang 30 0 0 -
Tiểu luận: Lễ hội truyền thống ba miền Việt Nam
12 trang 30 0 0 -
18 trang 30 0 0
-
Báo cáo Công tác kiểm kê di sản văn hóa phi vật thể trên địa bàn quận Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng
52 trang 30 0 0