trang phục truyền thống - Sắc mầu Cao Nguyên
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 169.75 KB
Lượt xem: 23
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sắc mầu Cao NguyênTrên Cao Nguyên miền Trung Việt Nam, tỉnh Tây Nguyên Gia Lai nay đã thêm nhiều dân tộc định cư. Đó là người Kinh (chiếm xấp xỉ 50% dân số), người Tày, Thái, Nùng... ở các tỉnh phía Bắc, tận biên giới vào làm ăn sinh sống. Còn người "bản thổ" lâu đời ở đây gồm 30 dân tộc cùng sinh sống được người Việt ở đồng bằng, ven biển gọi là "người Thượng", "Thượng" có nghĩa là ở trên cao, trên vùng núi, đối lại với miền "xuôi" (thấp) ở đồng bằng ven biển v.v... Trong...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
trang phục truyền thống - Sắc mầu Cao Nguyên Sắc mầu Cao Nguyên Trên Cao Nguyên miền Trung Việt Nam, tỉnh Tây Nguyên Gia Lai nay đãthêm nhiều dân tộc định cư. Đó là người Kinh (chiếm xấp xỉ 50% dân số), ngườiTày, Thái, Nùng... ở các tỉnh phía Bắc, tận biên giới vào làm ăn sinh sống. Cònngười bản thổ lâu đời ở đây gồm 30 dân tộc cùng sinh sống được người Việt ởđồng bằng, ven biển gọi là người Thượng, Thượng có nghĩa là ở trên cao, trênvùng núi, đối lại với miền xuôi (thấp) ở đồng bằng ven biển v.v... Trong đó, người Thượng Bana và Gialai là 2 dân tộc chiếm số đông, xấp xỉhơn 40% dân số trong tỉnh. Nói chung, các dân tộc Thượng đều có những sắc màutrang trí, nghệ thuật hoa văn cơ bản giống nhau. Cái chi tiết không nhiều, chỉ làthể hiện sự phong phú. Vì vậy, nói đến sắc màu trang trí, nghệ thuật hoa văn củangười Thượng người ta cũng thường lưu ý đến loại hình này của người Bana vàGiarai là chủ yếu. Nghề dệt vải người Thượng thường dùng chỉ sợi nhuộm màu rồi dùng đồ dệtbằng gỗ, tre chuyên dùng nhưng tháo rời. Khi làm họ mới dùng nó với sợi chănglên liên kết lại để thực hiện. Vì thế, dệt vải tạo hoa văn trang trí là một điểm cơbản nhất tác thành kết quả. Khung dệt của họ không phải là loại cố định nhưngười dân tộc miền núi phía Bắc hay như người Kinh nên không dệt được nhữngtấm vải dài. Nhưng họ có thể dệt các khổ vải rộng có khi đến hơn cả mẻ hay rấthẹp mà khung cửi cố định chưa thực hiện được. Thường tấm vải dệt của ngườiThượng chỉ dài cỡ 6 mét. Trên cơ sở ấy, người dệt vải (chủ yếu là phụ nữ) thựchiện kết hợp giữa sợi ngang và sợi dọc với tay nghề quen thuộc và tài hoa ngườidệt tạo nên sản phẩm. Thường thì họ tạo nên những hoa văn cơ bản gồm cácđường hình học, kỷ hà, là những đường thẳng song song sắc màu, đường gấpkhúc, những hình tam giác, hình vuông v.v... chạy dọc theo tấm vải. Cũng nhiềungười tài hoa hơn thì sáng tạo thêm nhiều hình họa dệt phong phú hơn, hình người,chim thú. Vải dệt cho may y phục lễ hội được chú ý tạo dệt hoa văn trang trí sặcsỡ hơn, phong phú hơn, đẹp, bền hơn đồ thường dùng. Ở những mép biên vải hayhai đầu và cuối tấm vải, người dệt vải có khi dùng tay buộc cột sợi chỉ với nhautạo hoa văn một cách chậm chạp mà chắc chắn, vừa làm đẹp vừa khóa mối sợi,chỉ cho tấm vải tốt hơn. Khi tấm vải đã được dệt xong tùy theo các kích cỡ rộnghẹp có chủ định trước, họ cắt can, nối với nhau tạo thành áo vấn quanh người, khốhoặc váy cũng thế. Và các hoa văn trang trí đương nhiên được hình thành chạydọc tấm vải, hay chảy dọc trên xuống theo chiều vài đóng khố (ở đàn ông). Hoavăn, sắc màu được tạo thành ở đồ dùng gùi để mang tải trên lưng cũng đượcdùng nan tre chuốt vót kết đan thành hoa văn theo kiểu tương tự như dệt vải. Đáng chú ý là sắc màu của vải sợi dệt kết can thành y phục. Ở đây còn tàngchứa, ẩn tích nhiều bản sắc như là đầu mối cho nhiều lĩnh vực nghiên cứu hiểubiết đối với các dân tộc Thượng và nhân loại học. Nói chung, sự tồn tại đến naythì vải dệt hoa văn người Thượng thường lấy màu đen làm nền. Trên đó họ kết sợilên các màu đỏ, vàng (đa số) rực rỡ ở gam màu nóng tương phản rõ nét với nềnđen. Cũng có màu trắng nhưng dường như nó xuất hiện đột khởi nhắc nhở sự tiềmẩn như đã mờ phai theo thời gian năm tháng để phù hợp với hoàn cảnh sống, canhtác, nơi núi rừng. Sắc màu, dệt sợi màu là những tạo hình hoa văn và bố cục rấtquen, thành công thức với những đường hình học, kỷ hà nói trên. Màu xanh cũngđược họ sử dụng nhưng không choán chiếm lấn át nổi các màu đen, đỏ, vàng rựcrỡ (nóng) xuất hiện trên vải là y phục. Có thể những màu này là dạng phát triển,biến thể của nền trắng xa xưa, nay được hoà quyện với màu không gian núi rừngcây xanh xung quanh để lẫn chìm trong nó. Nó không giống như sắc màu, màunền y phục, vải dệt của một số dân tộc thiểu số phía Nam Cao Nguyên hay venbiển như những dân tộc, Chàm, Châu Ro, người Stiêng (ở đây nền màu trắng vẫncòn tồn tại mạnh, tựa như để hòa lẫn với sóng biển bạc đầu của dân đi biển hay samạc từng được biết đến trên thế giới). Chính vấn đề này để lại cho người nghiên cứu và chúng ta một băn khoăn,hoài niệm nghi vấn, phảng phất những liên tưởng rằng cư dân nơi đây xưa là dânvùng đảo biển Đông, Thái Bình Dương đến lập nghiệp như nhóm ngôn ngữ thểhiện rõ nét của họ là Polynésien - người vùng đảo Nam đảo. Nói đến Gia Lai với các dân tộc, người Thượng (khác với người miền núithiểu sô ở các tỉnh phía Bắc lại thường được gọi chung là dân tộc thiểu số hayngười miền núi hoặc gọi thẳng tên dân tộc họ như Tày, Thái, Nùng, Mèo, Daov.v...) Tây Nguyên cũng như người Ba Na, Giarai là nói đến nghệ thuật cồngchiêng nhạc khí, trường ca chuyện cổ sử thi, là văn hóa lễ hội, là nghệ thuật điêukhắc gỗ nhà mồ, là xây dựng nhà ở, là nói đến nghệ thuật trang trí, hoa văn, sắcmàu đặc biệt... Vật, sắc màu hoa văn y phục của các dân tộc người Thượng gợi mở cho tanhững nét ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
trang phục truyền thống - Sắc mầu Cao Nguyên Sắc mầu Cao Nguyên Trên Cao Nguyên miền Trung Việt Nam, tỉnh Tây Nguyên Gia Lai nay đãthêm nhiều dân tộc định cư. Đó là người Kinh (chiếm xấp xỉ 50% dân số), ngườiTày, Thái, Nùng... ở các tỉnh phía Bắc, tận biên giới vào làm ăn sinh sống. Cònngười bản thổ lâu đời ở đây gồm 30 dân tộc cùng sinh sống được người Việt ởđồng bằng, ven biển gọi là người Thượng, Thượng có nghĩa là ở trên cao, trênvùng núi, đối lại với miền xuôi (thấp) ở đồng bằng ven biển v.v... Trong đó, người Thượng Bana và Gialai là 2 dân tộc chiếm số đông, xấp xỉhơn 40% dân số trong tỉnh. Nói chung, các dân tộc Thượng đều có những sắc màutrang trí, nghệ thuật hoa văn cơ bản giống nhau. Cái chi tiết không nhiều, chỉ làthể hiện sự phong phú. Vì vậy, nói đến sắc màu trang trí, nghệ thuật hoa văn củangười Thượng người ta cũng thường lưu ý đến loại hình này của người Bana vàGiarai là chủ yếu. Nghề dệt vải người Thượng thường dùng chỉ sợi nhuộm màu rồi dùng đồ dệtbằng gỗ, tre chuyên dùng nhưng tháo rời. Khi làm họ mới dùng nó với sợi chănglên liên kết lại để thực hiện. Vì thế, dệt vải tạo hoa văn trang trí là một điểm cơbản nhất tác thành kết quả. Khung dệt của họ không phải là loại cố định nhưngười dân tộc miền núi phía Bắc hay như người Kinh nên không dệt được nhữngtấm vải dài. Nhưng họ có thể dệt các khổ vải rộng có khi đến hơn cả mẻ hay rấthẹp mà khung cửi cố định chưa thực hiện được. Thường tấm vải dệt của ngườiThượng chỉ dài cỡ 6 mét. Trên cơ sở ấy, người dệt vải (chủ yếu là phụ nữ) thựchiện kết hợp giữa sợi ngang và sợi dọc với tay nghề quen thuộc và tài hoa ngườidệt tạo nên sản phẩm. Thường thì họ tạo nên những hoa văn cơ bản gồm cácđường hình học, kỷ hà, là những đường thẳng song song sắc màu, đường gấpkhúc, những hình tam giác, hình vuông v.v... chạy dọc theo tấm vải. Cũng nhiềungười tài hoa hơn thì sáng tạo thêm nhiều hình họa dệt phong phú hơn, hình người,chim thú. Vải dệt cho may y phục lễ hội được chú ý tạo dệt hoa văn trang trí sặcsỡ hơn, phong phú hơn, đẹp, bền hơn đồ thường dùng. Ở những mép biên vải hayhai đầu và cuối tấm vải, người dệt vải có khi dùng tay buộc cột sợi chỉ với nhautạo hoa văn một cách chậm chạp mà chắc chắn, vừa làm đẹp vừa khóa mối sợi,chỉ cho tấm vải tốt hơn. Khi tấm vải đã được dệt xong tùy theo các kích cỡ rộnghẹp có chủ định trước, họ cắt can, nối với nhau tạo thành áo vấn quanh người, khốhoặc váy cũng thế. Và các hoa văn trang trí đương nhiên được hình thành chạydọc tấm vải, hay chảy dọc trên xuống theo chiều vài đóng khố (ở đàn ông). Hoavăn, sắc màu được tạo thành ở đồ dùng gùi để mang tải trên lưng cũng đượcdùng nan tre chuốt vót kết đan thành hoa văn theo kiểu tương tự như dệt vải. Đáng chú ý là sắc màu của vải sợi dệt kết can thành y phục. Ở đây còn tàngchứa, ẩn tích nhiều bản sắc như là đầu mối cho nhiều lĩnh vực nghiên cứu hiểubiết đối với các dân tộc Thượng và nhân loại học. Nói chung, sự tồn tại đến naythì vải dệt hoa văn người Thượng thường lấy màu đen làm nền. Trên đó họ kết sợilên các màu đỏ, vàng (đa số) rực rỡ ở gam màu nóng tương phản rõ nét với nềnđen. Cũng có màu trắng nhưng dường như nó xuất hiện đột khởi nhắc nhở sự tiềmẩn như đã mờ phai theo thời gian năm tháng để phù hợp với hoàn cảnh sống, canhtác, nơi núi rừng. Sắc màu, dệt sợi màu là những tạo hình hoa văn và bố cục rấtquen, thành công thức với những đường hình học, kỷ hà nói trên. Màu xanh cũngđược họ sử dụng nhưng không choán chiếm lấn át nổi các màu đen, đỏ, vàng rựcrỡ (nóng) xuất hiện trên vải là y phục. Có thể những màu này là dạng phát triển,biến thể của nền trắng xa xưa, nay được hoà quyện với màu không gian núi rừngcây xanh xung quanh để lẫn chìm trong nó. Nó không giống như sắc màu, màunền y phục, vải dệt của một số dân tộc thiểu số phía Nam Cao Nguyên hay venbiển như những dân tộc, Chàm, Châu Ro, người Stiêng (ở đây nền màu trắng vẫncòn tồn tại mạnh, tựa như để hòa lẫn với sóng biển bạc đầu của dân đi biển hay samạc từng được biết đến trên thế giới). Chính vấn đề này để lại cho người nghiên cứu và chúng ta một băn khoăn,hoài niệm nghi vấn, phảng phất những liên tưởng rằng cư dân nơi đây xưa là dânvùng đảo biển Đông, Thái Bình Dương đến lập nghiệp như nhóm ngôn ngữ thểhiện rõ nét của họ là Polynésien - người vùng đảo Nam đảo. Nói đến Gia Lai với các dân tộc, người Thượng (khác với người miền núithiểu sô ở các tỉnh phía Bắc lại thường được gọi chung là dân tộc thiểu số hayngười miền núi hoặc gọi thẳng tên dân tộc họ như Tày, Thái, Nùng, Mèo, Daov.v...) Tây Nguyên cũng như người Ba Na, Giarai là nói đến nghệ thuật cồngchiêng nhạc khí, trường ca chuyện cổ sử thi, là văn hóa lễ hội, là nghệ thuật điêukhắc gỗ nhà mồ, là xây dựng nhà ở, là nói đến nghệ thuật trang trí, hoa văn, sắcmàu đặc biệt... Vật, sắc màu hoa văn y phục của các dân tộc người Thượng gợi mở cho tanhững nét ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
trang phục việt nam trang phuc cổ truyền trang phục ngày cưới trang phục bộ đội văn hóa việt nam truyền thống việt namTài liệu có liên quan:
-
Đề tài 'Tìm hiểu thực trạng việc sống thử của sinh viên hiện nay'
13 trang 393 0 0 -
Bài tiểu luận: Phật giáo và sự ảnh hưởng ảnh hưởng của nó đến đời sống tinh thần của người Việt Nam
18 trang 282 1 0 -
Tiểu luận: Văn hóa ăn uống của người Hàn
21 trang 200 0 0 -
Tuyển tập bài nghiên cứu chủ đề Truyền thông Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu hóa: Phần 1
161 trang 177 0 0 -
Tiểu luận: Giới thiệu chung về không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên
10 trang 164 0 0 -
Giáo trình cơ sở văn hóa Việt Nam - Trần Quốc Vương (chủ biên)
31 trang 137 0 0 -
189 trang 137 0 0
-
Giáo trình Cơ sở văn hóa Việt Nam: Phần 1 - NXB ĐH Huế
99 trang 135 0 0 -
Tìm hiểu Việt Nam và Nhật Bản trong thế giới Đông Á: Phần 2
97 trang 118 0 0 -
Truyền thống văn hóa & phương pháp xây dựng văn hóa dân tộc: Phần 1
88 trang 112 0 0