Trẻ tự kỷ (2a)
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 172.17 KB
Lượt xem: 22
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
BẢNG KIỂM TRA SÀNG LỌC TỰ KỶ Ở TRẺ NHỎ(M-CHAT; Robins và cộng sự) Họ và tên trẻ:Ngày tháng năm sinh:Họ và tên cha: Họ và tên mẹ:Năm sinh: Năm sinh:Ngày trả lời câu hỏi: Người trả lời:Trả lời các câu hỏi sau đây theo mức độ trẻ thường xuyên có, cố gắng trả lời từng câu hỏi, nếu hành vi liệt kê dưới đây chỉ xảy ra rất ít ( khoảng 01 hay 02 lần) thì trả lời là không.1) Con bạn có thích được đong đưa hay hay nhún nhảy( ví dụ chơi cần cẩu khi ngồi...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Trẻ tự kỷ (2a) Trẻ tự kỷ (2a) BẢNG KIỂM TRA SÀNG LỌC TỰ KỶ Ở TRẺ NHỎ (M-CHAT; Robins và cộng sự) Họ và tên trẻ: Ngày tháng năm sinh: Họ và tên cha: Năm sinh: Họ và tên mẹ: Năm sinh: Ngày trả lời câu hỏi: Người trả lời: Trả lời các câu hỏi sau đây theo mức độ trẻ thường xuyên có, cố gắng trảlời từng câu hỏi, nếu hành vi liệt kê dưới đây chỉ xảy ra rất ít ( khoảng 01 hay 02lần) thì trả lời là không. 1) Con bạn có thích được đong đưa hay hay nhún nhảy( ví dụ chơicần cẩu khi ngồi trên chân bạn)? Có không 2) Con bạn có biểu lộ quan tâm đến trẻ khác? Có không 3) Con bạn có thích leo trèo? Ví dụ leo cầu thang Có không 4) Con bạn có thích chơi trò chơi trốn tìm hay ú oàkhông? Có không 5) Con bạn có bao giờ biết giả vờ, ví dụ: nói chuyện giả vờ qua điệnthoại, đút ăn cho búp bê, hoặc những trò chơi giả vờ khác? Có không 6) Trẻ có bao giờ dùng ngón trỏ để chỉ hay yêu cầu điều gì đó? Cókhông 7) Trẻ có bao giờ dùng ngón trỏ để chỉ hay cho thấy trẻ thích thú điềugì đó? Có không 8) Trẻ có biết chơi đúng theo các loại đồ chơi ( xe hơi, khối hình) màkhông đưa vào miệng ngậm , chơi không đúng hay làm rơi chúng Có không 9) Trẻ có bao giờ mang đồ vật đến để khoe với cha mẹ? Có không 10) Trẻ có nhìn vào mắt bạn lâu hơn một hoặc 2giây? Có không 11) Trẻ có bao giờ biểu hiện quá nhạy cảm với tiếng ồn ( ví dụ: bịttai)? Có không 12) Trẻ có mỉm cười khi nhìn thấy mặt bạn hay thấy bạn cười?Có không 13) Trẻ có biết bắt chước bạn không? ( ví dụ nếu bạn nhăn mặt, trẻ cóbiết bắt chước không?) Có không 14) Trẻ có biết đáp lại khi gọi tên trẻ không? Có không 15) Nếu bạn chỉ vào một đồ chơi trong phòng, trẻ có nhìn theo không?Có không 16) Trẻ có biết đi không? Có không 17) Trẻ có nhìn vào những đồ vật mà bạn đang nhìnkhông? Có không 18) Trẻ có đưa tay lên gần mặt và làm những động tác kỳ lạkhông? Có không 19) Trẻ có cố gắng thu hút sự chú ý của bạn đối với hoạt động của trẻkhông? Có không 20) Có bao giờ bạn tự hỏi không biết con mình có bị điếc không? Có không 21) Trẻ có hiểu được người khác nói gì không? Có không 22) Trẻ có đôi lúc nhìn chằm chằm vào khoảng không hay đi thơ thẩn không có mục đích không? Có không 23) Trẻ có nhìn vào mặt bạn để kiểm tra đáp ứng của bạn khi trẻ phải đối diện với điều mới lạ? Có không TIÊU CHUẨN CHẨN ĐOÁN RỐI LOẠN TỰ KỶ THEO DSM- IV-TR A. Có tổng số 6 mục ( hoặc hơn) trong các phần (1), (2) và (3), trong đócó ít nhất 2 mục từ phần (1) và 1 mục từ phần (2) và (3): 1) Suy kém về chất lượng trong các tương tác xã hội, được biểu hiện bằngít nhất 2 trong các triệu chứng sau đây: a) Suy kém rõ rệt trong việc sử dụng nhiều hành vi không lời nói như liếc mắt với người khác, biểu lộ qua nét mặt, tư thế cơ thể, cử chỉ nhằm để điều chỉnh tương tác xã hội b) Thất bại trong việc phát triển các mối quan hệ bạn bè thích hợp với mức phát triển của trẻ c) Thiếu sự tìm kiếm tự động nhằm chia sẻ vui thích, các quan tâm và kết quả đạt được với người khác ( ví dụ như thiếu việc cho người khác xem, mang đến hoặc chỉ cho thấy các đồ vật quan tâm) d) Thiếu sự trao đổi qua lại về xã hội hoặc cảm xúc 2) Các suy kém về chất lượng trong giao tiếp được biểu hiện bằng ít nhất1 trong những triệu chứng sau đây: a) Chậm trễ hoặc thiếu vắng hoàn toàn sự phát triển về ngôn ngữ nói ( không có kèm theo việc cố gắng bù trừ bằng các phương thức giao tiếp thay thế như cử chỉ hay điệu bộ) b) Ở những cá thể có ngôn ngữ đầy đủ thì tiêu chuẩn là suy kém rõ rệt về khả năng khởi đầu hay duy trì một đối thoại với người khác c) Sử dụng ngôn ngữ theo cách định hình lập đi lập lại hoặc ngôn ngữ kỳ lạ d) Thiếu vắng trò chơi giả vờ theo cách tự nhiên và phong phú hoặc thiếu trò chơi bắt chước xã hội phù hợp với mức phát triển của trẻ 3) Các kiểu hành vi, các ham thích, các hoạt động lập đi lập lại giới hạnvà định hình được biểu hiện bằng ít nhất 1 tron ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Trẻ tự kỷ (2a) Trẻ tự kỷ (2a) BẢNG KIỂM TRA SÀNG LỌC TỰ KỶ Ở TRẺ NHỎ (M-CHAT; Robins và cộng sự) Họ và tên trẻ: Ngày tháng năm sinh: Họ và tên cha: Năm sinh: Họ và tên mẹ: Năm sinh: Ngày trả lời câu hỏi: Người trả lời: Trả lời các câu hỏi sau đây theo mức độ trẻ thường xuyên có, cố gắng trảlời từng câu hỏi, nếu hành vi liệt kê dưới đây chỉ xảy ra rất ít ( khoảng 01 hay 02lần) thì trả lời là không. 1) Con bạn có thích được đong đưa hay hay nhún nhảy( ví dụ chơicần cẩu khi ngồi trên chân bạn)? Có không 2) Con bạn có biểu lộ quan tâm đến trẻ khác? Có không 3) Con bạn có thích leo trèo? Ví dụ leo cầu thang Có không 4) Con bạn có thích chơi trò chơi trốn tìm hay ú oàkhông? Có không 5) Con bạn có bao giờ biết giả vờ, ví dụ: nói chuyện giả vờ qua điệnthoại, đút ăn cho búp bê, hoặc những trò chơi giả vờ khác? Có không 6) Trẻ có bao giờ dùng ngón trỏ để chỉ hay yêu cầu điều gì đó? Cókhông 7) Trẻ có bao giờ dùng ngón trỏ để chỉ hay cho thấy trẻ thích thú điềugì đó? Có không 8) Trẻ có biết chơi đúng theo các loại đồ chơi ( xe hơi, khối hình) màkhông đưa vào miệng ngậm , chơi không đúng hay làm rơi chúng Có không 9) Trẻ có bao giờ mang đồ vật đến để khoe với cha mẹ? Có không 10) Trẻ có nhìn vào mắt bạn lâu hơn một hoặc 2giây? Có không 11) Trẻ có bao giờ biểu hiện quá nhạy cảm với tiếng ồn ( ví dụ: bịttai)? Có không 12) Trẻ có mỉm cười khi nhìn thấy mặt bạn hay thấy bạn cười?Có không 13) Trẻ có biết bắt chước bạn không? ( ví dụ nếu bạn nhăn mặt, trẻ cóbiết bắt chước không?) Có không 14) Trẻ có biết đáp lại khi gọi tên trẻ không? Có không 15) Nếu bạn chỉ vào một đồ chơi trong phòng, trẻ có nhìn theo không?Có không 16) Trẻ có biết đi không? Có không 17) Trẻ có nhìn vào những đồ vật mà bạn đang nhìnkhông? Có không 18) Trẻ có đưa tay lên gần mặt và làm những động tác kỳ lạkhông? Có không 19) Trẻ có cố gắng thu hút sự chú ý của bạn đối với hoạt động của trẻkhông? Có không 20) Có bao giờ bạn tự hỏi không biết con mình có bị điếc không? Có không 21) Trẻ có hiểu được người khác nói gì không? Có không 22) Trẻ có đôi lúc nhìn chằm chằm vào khoảng không hay đi thơ thẩn không có mục đích không? Có không 23) Trẻ có nhìn vào mặt bạn để kiểm tra đáp ứng của bạn khi trẻ phải đối diện với điều mới lạ? Có không TIÊU CHUẨN CHẨN ĐOÁN RỐI LOẠN TỰ KỶ THEO DSM- IV-TR A. Có tổng số 6 mục ( hoặc hơn) trong các phần (1), (2) và (3), trong đócó ít nhất 2 mục từ phần (1) và 1 mục từ phần (2) và (3): 1) Suy kém về chất lượng trong các tương tác xã hội, được biểu hiện bằngít nhất 2 trong các triệu chứng sau đây: a) Suy kém rõ rệt trong việc sử dụng nhiều hành vi không lời nói như liếc mắt với người khác, biểu lộ qua nét mặt, tư thế cơ thể, cử chỉ nhằm để điều chỉnh tương tác xã hội b) Thất bại trong việc phát triển các mối quan hệ bạn bè thích hợp với mức phát triển của trẻ c) Thiếu sự tìm kiếm tự động nhằm chia sẻ vui thích, các quan tâm và kết quả đạt được với người khác ( ví dụ như thiếu việc cho người khác xem, mang đến hoặc chỉ cho thấy các đồ vật quan tâm) d) Thiếu sự trao đổi qua lại về xã hội hoặc cảm xúc 2) Các suy kém về chất lượng trong giao tiếp được biểu hiện bằng ít nhất1 trong những triệu chứng sau đây: a) Chậm trễ hoặc thiếu vắng hoàn toàn sự phát triển về ngôn ngữ nói ( không có kèm theo việc cố gắng bù trừ bằng các phương thức giao tiếp thay thế như cử chỉ hay điệu bộ) b) Ở những cá thể có ngôn ngữ đầy đủ thì tiêu chuẩn là suy kém rõ rệt về khả năng khởi đầu hay duy trì một đối thoại với người khác c) Sử dụng ngôn ngữ theo cách định hình lập đi lập lại hoặc ngôn ngữ kỳ lạ d) Thiếu vắng trò chơi giả vờ theo cách tự nhiên và phong phú hoặc thiếu trò chơi bắt chước xã hội phù hợp với mức phát triển của trẻ 3) Các kiểu hành vi, các ham thích, các hoạt động lập đi lập lại giới hạnvà định hình được biểu hiện bằng ít nhất 1 tron ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Trẻ tự kỷ bệnh học nội khoa bệnh thần kinh chữa bệnh thần kinh toạ suy nhược thần kinhTài liệu có liên quan:
-
Sử dụng Test Pep-R trong đánh giá trường hợp trẻ tự kỷ tại Bệnh viện Tâm thần Đà Nẵng
4 trang 427 0 0 -
Tài liệu học tập Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền
1503 trang 160 5 0 -
ỨNG DỤNG TRÍ TUỆ NHÂN TẠO TRONG CHẨN ĐOÁN PHÂN BIỆT XUẤT HUYẾT NÃO VÀ NHỒI MÁU NÃO TRÊN LỀU
0 trang 132 0 0 -
Tâm trạng của cha mẹ có con bị tự kỷ - TS. Nguyễn Thị Mai Lan
11 trang 117 0 0 -
Giáo trình Điều trị học nội khoa: Phần 1 - NXB Quân đội Nhân dân
385 trang 81 0 0 -
7 trang 81 0 0
-
5 trang 76 1 0
-
Điều trị học nội khoa - châu ngọc hoa
403 trang 68 0 0 -
Bài giảng Giải phẫu học: Hệ tuần hoàn - ThS.BS. Nguyễn Hoàng Vũ
71 trang 57 1 0 -
Stress ảnh hưởng nghiêm trọng sức khoẻ
4 trang 50 0 0