Trồng rau an toàn theo hướng hữu cơ sinh học
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 121.74 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Khái niệm "rau an toàn" được quy định là các chất sau đây chứa trong rau không được vượt quá tiêu chuẩn cho phép: Dư lượng thuốc hóa học; số lượng vi sinh vật và ký sinh trùng; dư lượng đạm nitrat (NO3); dư lượng các kim loại nặng (chì, thủy ngân, asêníc, kẽm, đồng...).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Trồng rau an toàn theo hướng hữu cơ sinh học Trồng rau an toàn theo hướng hữu cơ sinh học(04/01/2008)Khái niệm rau an toàn được quy định là các chấtsau đây chứa trong rau không được vượt quá tiêuchuẩn cho phép: Dư lượng thuốc hóa học; số lượng visinh vật và ký sinh trùng; dư lượng đạm nitrat (NO3);dư lượng các kim loại nặng (chì, thủy ngân, asêníc,kẽm, đồng...). Tiêu chuẩn thứ 3 và thứ 4 không gâytác hại tức thời mà tích lũy nhiễm độc theo thời gian.Tiêu chuẩn 1 và 2, ta thường hay gặp do việc sử dụngthuốc bảo vệ thực vật không hợp lý. Nhằm thiết thực giúp bà con nông dân nâng caonăng suất, đa dạng hóa các chủng loại rau để phục vụnhu cầu về rau an toàn cho người tiêu dùng, xin giớithiệu một số kỹ thuật được tổng hợp từ các mô hìnhsản xuất, đạt hiệu quả caoCác công thức phân bón: - 155N-115 P2O5 - 50 K2O, với tỉ lệ 75% dinhdưỡng từ phân vô cơ, 25% từ phân hữu cơ là côngthức tốt cho rau cải ngọt, - 180N-140P2O5 -85 K2O với tỉ lệ 50% dinhdưỡng từ phân vô cơ và 50% từ phân hữu cơ là côngthức tốt cho rau mồng tơi và rau muống,- 150N-137P2O5 -57 K2O với tỉ lệ dinh dưỡng 50%từ phân vô cơ, 50% từ phân hữu cơ là công thức tốtcho rau xà lách, Trồng đậu đũa trong nhà lưới sẽ hạn chế đượctình trạng sâu đục quả cho năng suất cao hơn trồngngoài nhà lưới. Đây là biện pháp triển vọng góp phầnhạn chế việc sử dụng thuốc hóa học, nhưng ngược lạilưu ý trồng cà tím trong nhà lưới lại có năng suất thấphơn trồng ngoài trời.... Việc bổ sung phân bón lá hữu cơ sinh học (K-Humate và Fish emulsion) có chiều hướng làm tăngtrọng lượng trái, năng suất trái thương phẩm đối vớimột số loại rau.Sử dụng phối hợp giữa các loại phân hữu cơ sinh họcbón gốc (Biorganic, Fish fertilizer) và phân bón lá(Fish emulsion và K-Humate) có tác dụng làm tăngnăng suất trái: - từ 11,2 - 11,3% đối với cây cà tím - từ 15 - 18,7% đối với cây dưa leo - từ 15,5 - 15,9% đối với khổ qua - từ 14,3 - 14,9% đối với đậu đũa... Sử dụng một số loại thuốc bảo vệ thực vật hữucơ sinh học như thuốc Ditacin 0,1% định kỳ theotuần, sau 15 ngày gieo, phun 4 lần/vụ có tác dụng hạnchế bệnh sương mai trên cây dưa leo. Thuốc bảo vệthực vật sinh học (Bemetent WP 0,1%, Dipel 3,2 WP0,1% và Aztron 0,2%) định kỳ theo tuần, sau 15 ngàygieo, sẽ có tác dụng hạn chế bệnh sâu vẽ bùa trêncây dưa leo. Để hạn chế sâu đục trái trên cây cà tímcó thể sử dụng thuốc Bemetent WB 0,1% định kỳ 10ngày/lần khi cây trổ bông, phun 4 lần/vụ. Để hạn chếsâu đục trái trên cây đậu dũa có thể sử dụng thuốcBemetent WB 0,1% định kỳ theo tuần, khi cây trổbông, phun 4 lần/vụ... Tính trung bình khi áp dụng quy trình trồng rautheo hướng nghiên cứu này thì cà tím năng suất tăng11%, dưa leo tăng 13,2%, đậu đũa tăng 12,3%...Cácsản phẩm này đều có chỉ tiêu về rau an toàn trongngưỡng cho phép.Ks Thái Cẩm Thúy, TT Khuyến nông An GiangTổng hợp tư liệu từ Internet
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Trồng rau an toàn theo hướng hữu cơ sinh học Trồng rau an toàn theo hướng hữu cơ sinh học(04/01/2008)Khái niệm rau an toàn được quy định là các chấtsau đây chứa trong rau không được vượt quá tiêuchuẩn cho phép: Dư lượng thuốc hóa học; số lượng visinh vật và ký sinh trùng; dư lượng đạm nitrat (NO3);dư lượng các kim loại nặng (chì, thủy ngân, asêníc,kẽm, đồng...). Tiêu chuẩn thứ 3 và thứ 4 không gâytác hại tức thời mà tích lũy nhiễm độc theo thời gian.Tiêu chuẩn 1 và 2, ta thường hay gặp do việc sử dụngthuốc bảo vệ thực vật không hợp lý. Nhằm thiết thực giúp bà con nông dân nâng caonăng suất, đa dạng hóa các chủng loại rau để phục vụnhu cầu về rau an toàn cho người tiêu dùng, xin giớithiệu một số kỹ thuật được tổng hợp từ các mô hìnhsản xuất, đạt hiệu quả caoCác công thức phân bón: - 155N-115 P2O5 - 50 K2O, với tỉ lệ 75% dinhdưỡng từ phân vô cơ, 25% từ phân hữu cơ là côngthức tốt cho rau cải ngọt, - 180N-140P2O5 -85 K2O với tỉ lệ 50% dinhdưỡng từ phân vô cơ và 50% từ phân hữu cơ là côngthức tốt cho rau mồng tơi và rau muống,- 150N-137P2O5 -57 K2O với tỉ lệ dinh dưỡng 50%từ phân vô cơ, 50% từ phân hữu cơ là công thức tốtcho rau xà lách, Trồng đậu đũa trong nhà lưới sẽ hạn chế đượctình trạng sâu đục quả cho năng suất cao hơn trồngngoài nhà lưới. Đây là biện pháp triển vọng góp phầnhạn chế việc sử dụng thuốc hóa học, nhưng ngược lạilưu ý trồng cà tím trong nhà lưới lại có năng suất thấphơn trồng ngoài trời.... Việc bổ sung phân bón lá hữu cơ sinh học (K-Humate và Fish emulsion) có chiều hướng làm tăngtrọng lượng trái, năng suất trái thương phẩm đối vớimột số loại rau.Sử dụng phối hợp giữa các loại phân hữu cơ sinh họcbón gốc (Biorganic, Fish fertilizer) và phân bón lá(Fish emulsion và K-Humate) có tác dụng làm tăngnăng suất trái: - từ 11,2 - 11,3% đối với cây cà tím - từ 15 - 18,7% đối với cây dưa leo - từ 15,5 - 15,9% đối với khổ qua - từ 14,3 - 14,9% đối với đậu đũa... Sử dụng một số loại thuốc bảo vệ thực vật hữucơ sinh học như thuốc Ditacin 0,1% định kỳ theotuần, sau 15 ngày gieo, phun 4 lần/vụ có tác dụng hạnchế bệnh sương mai trên cây dưa leo. Thuốc bảo vệthực vật sinh học (Bemetent WP 0,1%, Dipel 3,2 WP0,1% và Aztron 0,2%) định kỳ theo tuần, sau 15 ngàygieo, sẽ có tác dụng hạn chế bệnh sâu vẽ bùa trêncây dưa leo. Để hạn chế sâu đục trái trên cây cà tímcó thể sử dụng thuốc Bemetent WB 0,1% định kỳ 10ngày/lần khi cây trổ bông, phun 4 lần/vụ. Để hạn chếsâu đục trái trên cây đậu dũa có thể sử dụng thuốcBemetent WB 0,1% định kỳ theo tuần, khi cây trổbông, phun 4 lần/vụ... Tính trung bình khi áp dụng quy trình trồng rautheo hướng nghiên cứu này thì cà tím năng suất tăng11%, dưa leo tăng 13,2%, đậu đũa tăng 12,3%...Cácsản phẩm này đều có chỉ tiêu về rau an toàn trongngưỡng cho phép.Ks Thái Cẩm Thúy, TT Khuyến nông An GiangTổng hợp tư liệu từ Internet
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
cách phòng bệnh cho tôm kinh nghiệm chăn nuôi kinh nghiệm trồng trọt kỹ thuật trồng trọt kỹ thuật nuôi cá cách phòng bệnh cho cáTài liệu có liên quan:
-
7 trang 177 0 0
-
HIỆN TRẠNG VÀ XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN NGHỀ NUÔI ĐỘNG VẬT THÂN MỀM Ở VIỆT NAM
11 trang 126 0 0 -
Mô hình nuôi tôm sinh thái ở đồng bằng sông Cửu Long
7 trang 104 0 0 -
Đặc Điểm Sinh Học Của Sò Huyết
5 trang 73 0 0 -
Sự phù hợp trong cấu tạo và tập tính ăn của cá
22 trang 64 0 0 -
Thuyết trình nhóm: Ứng dụng công nghệ chín chậm vào bảo quản trái cây
44 trang 64 0 0 -
Quy trình bón phân hợp lý cho cây ăn quả
2 trang 64 0 0 -
Báo cáo thực tập tổng quan về cây rau cải xanh
9 trang 60 0 0 -
8 trang 56 0 0
-
Một số thông tin cần biết về hiện tượng sình bụng ở cá rô đồng
1 trang 53 0 0