Trung thu - Chuseok nét đặc sắc trong văn hoá của người Hàn Quốc
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.00 MB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hàn Quốc là đất nước có khí hậu ôn đới và địa hình chủ yếu là đồi núi gây khó khăn cho việc trồng trọt. Ở Hàn Quốc một năm chỉ làm một vụ chính, những nông phẩm thu hoạch được trong vụ này sẽ dùng cho một năm. Trung thu là thời điểm người nông dân thu hoạch những nông phẩm. Do đó, người ta rất coi trọng ngày tết trung thu. Trung thu chính là dịp để gia đình, họ hàng tề tựu và cùng thưởng thức những sản phẩm mà mình đã vất vả làm ra. Ngày nay, với sự phát triển nhanh chóng của nền kinh tế theo hướng công nghiệp cuộc sống bận rộn người Hàn Quốc sẽ tổ chức Trung Thu như thế nào? Tham khảo bài viết để biết thêm chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Trung thu - Chuseok nét đặc sắc trong văn hoá của người Hàn QuốcHỘI NGHỊ KHOA HỌC SINH VIÊN KHOA HÀN LẦN THỨ 5 Tháng 3 - 2011TRUNG THU - CHUSEOK NÉT ĐẶC SẮC TRONG VĂN HOÁ CỦA NGƯỜI HÀN QUỐC SVTH: Ngô Thị Hiền, Vũ Minh Trang Phạm Minh Lý (3H-09) GVHD: Nguyễn Nam Chi 1. Nguồn gốc tết Trung thu ở các nước Đông Nam Á nói chung và ChuSeok ởHàn Quốc nói riêng Tết trung thu ở các nước Đông Nam Á như Việt Nam hay một số nước Đông Ánhư Hàn Quốc đa số được bắt nguồn từ Trung Quốc. Theo truyền thuyết, tết trung thucó từ hơn 2000 năm nay. Từ thời xưa, các hoàng đế phong kiến Trung Quốc có tục lệcúng tế mặt trời vào mùa xuân và mặt trăng vào mùa thu. Từ giới quý tộc, các văn nhânđến các gia đình bình thường đều làm lễ cúng tết mặt trăng gửi gắm tình thương nỗi nhớđến người thân, cầu cho mưa thuận gió hòa, mùa màng bội thu. Hình thức nghi lễ nàydần dần được lan truyền rộng rãi và trở thành ngày tết trung thu như hiện nay. Người Trung Hoa cho rằng, tết trung thu bắt đầu từ thời Xuân Thu. Chuyện kểrằng vua Đường Minh Hoàng (713 – 741 Tây lịch) dạo chơi vườn Ngự Uyển vào đêmrằm tháng tám âm lịch. Trong đêm Trung thu, trăng rất tròn và trong sáng, trời thật đẹpvà không khí mát mẻ. Nhà vua đang thưởng thức cảnh đẹp thì gặp đạo sĩ La Công Viễncòn gọi là Diệp Pháp Thiện. Đạo sĩ có phép tiên đưa nhà vua lên cung trăng. Ở đấy cảnhtrí lại càng đẹp hơn, nhà vua hân hoan thưởng thức cảnh tiên và du dương với âm thanh,ánh sáng huyền diệu cùng các nàng tiên. Trong giờ phút tuyệt vời ấy nhà vua quên cảtrời gần sáng. Đạo sĩ phải nhắc nhà vua mới ra về nhwung trong lòng vẫn bàng hoàngluyến tiếc. Về tới hoàng cung, nhà vua còn vấn vương cảnh tiên nên đã chế ra khúcNghê Thường Vũ Y và cứ đến rằm tháng tám lại ra lệnh cho dân gian tổ chức rước đènvà bày tiệc ăn mừng trong khi nhà vua cùng Dương Quý Phi uống rượu dưới trăng ngắmđoàn cung nữ múa hát để kỉ niệm lần du nguyệt điện kì diệu của mình. Kể từ đó, việc tổchức rước đèn và bày tiệc trong ngày rằm tháng tám đã trở thành phong tục của dân gian. Lại có truyền thuyết kể rằng, một vị tướng tên Lưu Tú ở đời nhà Tây Hán từ năm206 trước tây lịch đến 23 tây lịch, trong lúc quân tình khốn đốn đã cầu thượng đế giúpcho quân lính có đồ ăn để chờ quân tiếp viện. Sau khi cầu thượng đế, quân lính đã tìmđược khoai môn và bưởi để ăn. Nhờ đó mà Lưu Tú mới bình định được toàn quốc và lênlàm vua. Ngày mà Lưu Tú cầu được linh ứng là ngày rằm tháng tám. Từ đó vua truyềnlênh cứ đến ngày rằm tháng tám là làm lễ cảm tạ trời đất và thưởng trăng bằng khoaimôn và bưởi. Ngày lễ đó gọi là tết Trung thu. ChuSeok của người Han Quốc được bắt nguồn từ câu chuyện vào thời Silla. Cáchđây khoảng 2000 năm trước vào thời Silla, với mong muốn nhân dân sống vui vẻ và cổvũ các cô gái dệt vải vua YuRi đã làm bài hát 도솔가 (DoSolga), nhà vua cũng đã tổchức cuộc thi giữa các cô gái trong 6 phủ. Đầu tiên là tập hợp các cô gái từ 6 phủ lại, chia thành 2 đội. Bắt đầu từ tháng 7,trong vòng một tháng, đến tháng 8 khi trăng tròn đội nào dệt được nhiều vải hơn thì đội238HỘI NGHỊ KHOA HỌC SINH VIÊN KHOA HÀN LẦN THỨ 5 Tháng 3 - 2011đó thắng. Lúc đó, đội thua cuộc phải chuẩn bị tiệc rượu để thiết đãi đội thắng cuộc, vàtất cả cùng tụ họp lại ăn tiệc. Khi bữa tiệc tàn, các cô gái ở đội thua cuộc vừa nhảy múavừa hát “HeeSo HeeSo” (희소 희소). Nội dung bài hát là nỗi buồn của đội thua cuộc,giai điệu âu sầu ai oán. Những người thế hệ sau đã sáng tạo ra bài “Khúc HeeSo” trêngiai điệu này. Thời đó lễ hội này có tên gọi là GaBae “가배” nhưng thời gian trôi đi nólại có tên là HanGaWi (한가위). ChuSeok (추석)/ (Thu tịch) có nghĩa đen là Đêm mùa thu, là lễ hội chính của HànQuốc diễn ra vào ngày 15 tháng 8 âm lịch (ở Việt Nam gọi là Rằm trung thu). Trước kia,ChuSeok là lễ hội trước mùa thu, mùa thu hoạch lúa gạo, các nông sản khác nên còn cóý nghĩa khác là lễ hội thu hoạch. Về sau, ChuSeok còn mang nhiều ý nghĩa hơn, nókhông chỉ là lễ hội thu hoạch mà còn là dịp tưởng nhớ những người đã khuất, là ngàysum họp đoàn tụ của gia đình, là dịp cho những người dân Hàn Quốc đang sinh sống,học tập, công tác và làm việc ở nước ngoài về thăm quê hương, gia đình, họ hàng. Bởivậy, ChuSeok là ngày lễ tạ ơn của người Hàn, tạ ơn với tổ tiên của mình và cầu mongcho mùa màng bội thu, cuộc sống ấm no, đầy đủ hơn. Ngoài cái tên chính ChuSeok(추석) còn có rất nhiều tên khác như 한가위 (Hangawi), 가위(gawi), 가윗날(Gawitnal), 중추절 (JungChuJeol), 가배 (GaBae), 가위 (GaWi), 팔월대보름 (PalWolDaeBoReum). 2. Nghi lễ trong ngày Trung Thu Để bày tỏ lòng biết ơn của con cháu đối với tổ tiên, việc dâng một mâm cỗ giatiên như một lời thông báo cho tổ tiên biết rằng nhờ ân huệ của tổ tiên mà con cháu đãsống rất tốt, mùa màng bội thu. Trong ng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Trung thu - Chuseok nét đặc sắc trong văn hoá của người Hàn QuốcHỘI NGHỊ KHOA HỌC SINH VIÊN KHOA HÀN LẦN THỨ 5 Tháng 3 - 2011TRUNG THU - CHUSEOK NÉT ĐẶC SẮC TRONG VĂN HOÁ CỦA NGƯỜI HÀN QUỐC SVTH: Ngô Thị Hiền, Vũ Minh Trang Phạm Minh Lý (3H-09) GVHD: Nguyễn Nam Chi 1. Nguồn gốc tết Trung thu ở các nước Đông Nam Á nói chung và ChuSeok ởHàn Quốc nói riêng Tết trung thu ở các nước Đông Nam Á như Việt Nam hay một số nước Đông Ánhư Hàn Quốc đa số được bắt nguồn từ Trung Quốc. Theo truyền thuyết, tết trung thucó từ hơn 2000 năm nay. Từ thời xưa, các hoàng đế phong kiến Trung Quốc có tục lệcúng tế mặt trời vào mùa xuân và mặt trăng vào mùa thu. Từ giới quý tộc, các văn nhânđến các gia đình bình thường đều làm lễ cúng tết mặt trăng gửi gắm tình thương nỗi nhớđến người thân, cầu cho mưa thuận gió hòa, mùa màng bội thu. Hình thức nghi lễ nàydần dần được lan truyền rộng rãi và trở thành ngày tết trung thu như hiện nay. Người Trung Hoa cho rằng, tết trung thu bắt đầu từ thời Xuân Thu. Chuyện kểrằng vua Đường Minh Hoàng (713 – 741 Tây lịch) dạo chơi vườn Ngự Uyển vào đêmrằm tháng tám âm lịch. Trong đêm Trung thu, trăng rất tròn và trong sáng, trời thật đẹpvà không khí mát mẻ. Nhà vua đang thưởng thức cảnh đẹp thì gặp đạo sĩ La Công Viễncòn gọi là Diệp Pháp Thiện. Đạo sĩ có phép tiên đưa nhà vua lên cung trăng. Ở đấy cảnhtrí lại càng đẹp hơn, nhà vua hân hoan thưởng thức cảnh tiên và du dương với âm thanh,ánh sáng huyền diệu cùng các nàng tiên. Trong giờ phút tuyệt vời ấy nhà vua quên cảtrời gần sáng. Đạo sĩ phải nhắc nhà vua mới ra về nhwung trong lòng vẫn bàng hoàngluyến tiếc. Về tới hoàng cung, nhà vua còn vấn vương cảnh tiên nên đã chế ra khúcNghê Thường Vũ Y và cứ đến rằm tháng tám lại ra lệnh cho dân gian tổ chức rước đènvà bày tiệc ăn mừng trong khi nhà vua cùng Dương Quý Phi uống rượu dưới trăng ngắmđoàn cung nữ múa hát để kỉ niệm lần du nguyệt điện kì diệu của mình. Kể từ đó, việc tổchức rước đèn và bày tiệc trong ngày rằm tháng tám đã trở thành phong tục của dân gian. Lại có truyền thuyết kể rằng, một vị tướng tên Lưu Tú ở đời nhà Tây Hán từ năm206 trước tây lịch đến 23 tây lịch, trong lúc quân tình khốn đốn đã cầu thượng đế giúpcho quân lính có đồ ăn để chờ quân tiếp viện. Sau khi cầu thượng đế, quân lính đã tìmđược khoai môn và bưởi để ăn. Nhờ đó mà Lưu Tú mới bình định được toàn quốc và lênlàm vua. Ngày mà Lưu Tú cầu được linh ứng là ngày rằm tháng tám. Từ đó vua truyềnlênh cứ đến ngày rằm tháng tám là làm lễ cảm tạ trời đất và thưởng trăng bằng khoaimôn và bưởi. Ngày lễ đó gọi là tết Trung thu. ChuSeok của người Han Quốc được bắt nguồn từ câu chuyện vào thời Silla. Cáchđây khoảng 2000 năm trước vào thời Silla, với mong muốn nhân dân sống vui vẻ và cổvũ các cô gái dệt vải vua YuRi đã làm bài hát 도솔가 (DoSolga), nhà vua cũng đã tổchức cuộc thi giữa các cô gái trong 6 phủ. Đầu tiên là tập hợp các cô gái từ 6 phủ lại, chia thành 2 đội. Bắt đầu từ tháng 7,trong vòng một tháng, đến tháng 8 khi trăng tròn đội nào dệt được nhiều vải hơn thì đội238HỘI NGHỊ KHOA HỌC SINH VIÊN KHOA HÀN LẦN THỨ 5 Tháng 3 - 2011đó thắng. Lúc đó, đội thua cuộc phải chuẩn bị tiệc rượu để thiết đãi đội thắng cuộc, vàtất cả cùng tụ họp lại ăn tiệc. Khi bữa tiệc tàn, các cô gái ở đội thua cuộc vừa nhảy múavừa hát “HeeSo HeeSo” (희소 희소). Nội dung bài hát là nỗi buồn của đội thua cuộc,giai điệu âu sầu ai oán. Những người thế hệ sau đã sáng tạo ra bài “Khúc HeeSo” trêngiai điệu này. Thời đó lễ hội này có tên gọi là GaBae “가배” nhưng thời gian trôi đi nólại có tên là HanGaWi (한가위). ChuSeok (추석)/ (Thu tịch) có nghĩa đen là Đêm mùa thu, là lễ hội chính của HànQuốc diễn ra vào ngày 15 tháng 8 âm lịch (ở Việt Nam gọi là Rằm trung thu). Trước kia,ChuSeok là lễ hội trước mùa thu, mùa thu hoạch lúa gạo, các nông sản khác nên còn cóý nghĩa khác là lễ hội thu hoạch. Về sau, ChuSeok còn mang nhiều ý nghĩa hơn, nókhông chỉ là lễ hội thu hoạch mà còn là dịp tưởng nhớ những người đã khuất, là ngàysum họp đoàn tụ của gia đình, là dịp cho những người dân Hàn Quốc đang sinh sống,học tập, công tác và làm việc ở nước ngoài về thăm quê hương, gia đình, họ hàng. Bởivậy, ChuSeok là ngày lễ tạ ơn của người Hàn, tạ ơn với tổ tiên của mình và cầu mongcho mùa màng bội thu, cuộc sống ấm no, đầy đủ hơn. Ngoài cái tên chính ChuSeok(추석) còn có rất nhiều tên khác như 한가위 (Hangawi), 가위(gawi), 가윗날(Gawitnal), 중추절 (JungChuJeol), 가배 (GaBae), 가위 (GaWi), 팔월대보름 (PalWolDaeBoReum). 2. Nghi lễ trong ngày Trung Thu Để bày tỏ lòng biết ơn của con cháu đối với tổ tiên, việc dâng một mâm cỗ giatiên như một lời thông báo cho tổ tiên biết rằng nhờ ân huệ của tổ tiên mà con cháu đãsống rất tốt, mùa màng bội thu. Trong ng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khoa học sinh viên Khoa tiếng Hàn Kỷ yếu Khoa học sinh viên Tết Trung thu Văn hoá Hàn Quốc ChuSeok ở Hàn QuốcTài liệu có liên quan:
-
Khảo sát về tình hình đào tạo tiếng Hàn và Hàn Quốc học tại Việt Nam
13 trang 137 0 0 -
Lớp từ vay mượn tiếng Anh trong tiếng Hàn Quốc
11 trang 119 0 0 -
14 trang 73 0 0
-
Mối quan hệ mật thiết giữa triết lý âm - dương trong nghệ thuật ẩm thực Hàn Quốc
10 trang 71 1 0 -
Hán ngữ trong tiếng Hàn Quốc nguồn gốc và phát triển
9 trang 67 0 0 -
Từ tượng thanh - từ tượng hình trong tiếng Việt và tiếng Hàn Quốc
27 trang 64 0 0 -
Đàm phán kinh doanh tại Hàn Quốc
8 trang 52 0 0 -
Giá trị giáo huấn và phê phán của tục ngữ tiếng Hàn có yếu tố chỉ trâu bò (liên hệ với tiếng Việt)
9 trang 50 0 0 -
Hát Gagok: Một loại hình nghệ thuật độc đáo của Hàn Quốc
2 trang 45 0 0 -
Các loại canh trong ẩm thực Hàn Quốc
8 trang 45 0 0