
Truyện cười dân gian (3)
Số trang: 0
Loại file: pdf
Dung lượng: 177.82 KB
Lượt xem: 29
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo sách truyện cười dân gian (3), giải trí - thư giãn, truyện cười phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Truyện cười dân gian (3)Sưu Tầm: Đặng Hoành TRUYỆN CƯỜI DÂN GIAN CỦA ĐÂU NGƯỜI ẤY H uyện Khởi có ông quan huyện họ Đổng, suốt bốn năm ngồi trị vì ởhuyện đường, ông đã vơ vét bóc lột rất nhiều của cải của dân thường. Ba thángcuối cùng trước khi mãn nhiệm, quan huyện họ Đổng càng mạnh tay vơ véthơn. Hôm mãn nhiệm về quê, khi bước vào nhà, ông Đổng thấy nhà mình tăng lênmột người. Người đó là một ông già trên sáu mươi tuổi, ốm yếu gầy gò. Ông Đổng hỏingười già kia: - Ông họ gì, ở đâu, làm nghề gì? Người già nói: - Tôi họ Lỗ, người xã Cao Sơn, làm ruộng. Ông Đổng hỏi với giọng nghi ngờ: - Ông đến nhà tôi làm gì vậy? Người già thong thả nói một thôi. - Thưa quan phụ mẫu, ngài không lạ gì câu nói: “Người đâu của đấy”, cónghĩa là của và người luôn luôn bên nhau. Với ngưòi nông dân nghèo chúng tôi,câu đó càng có ý nghĩa thiết thực. Vụ vừa rồi tôi làm được hai vạ thóc, ông lýtrưởng làng tôi bảo lính đến lấy mất một tạ. Tôi hỏi tạ thóc đó đem đi đâu, ônglý trưởng bảo đem về nhà quan huyện. Vì vậy, tôi đến đây là làm đúng câu nóiđó! Ông Đổng thở dài: - Vậy thì ông tính thế nào? Người già nói ngay: - Thóc của tôi ở đây thì tôi ở đây, thóc của tôi về nhà tôi thì tôi về nhà tôi!www.vuilen.com 15Sưu Tầm: Đặng Hoành TRUYỆN CƯỜI DÂN GIAN ĂN GIÓ MẶC LÁ M ụ vợ 1ão địa chủ họ Hoàng tên là Tào Quý Thị. Tào Thị đối xử vớingười làm trong nhà rất cay nghiệt. Việc làm thì mụ bắt làm nặng nhọc từ tinhmơ đến tận khuya, tiền công thì rẻ mạt và bị bớt đầu xén đuôi, ăn uống thì toànrau mà cũng chẳng được ăn no bao giờ. Người làm luôn luôn ở trạng thái mệtmỏi và nửa đói nửa thèm. Một hôm, người làm mệt mỏi quá, thực tình là không thể cố gượng hơn đượcnữa. Người làm ra đầu nhà đứng, há mồm ngáp ngáp làn gió đông nam, hy vọngmay ra có thể tỉnh táo và đỡ mệt. Mụ vợ địa chủ nhìn thấy lạ, hỏi: - Mày làm gì vậy? Người làm nói: - Thưa bà, tôi đang luyện ăn gió. Chỉ luyện một thời gian ngắn là có thểkhông cần ăn cơm, chỉ cần ăn gió mà khỏe mạnh và làm việc rât khỏe. Mụ vợ địa chủ mừng rỡ: - Vậy hả, thế thì cứ mà luyện đi, rồi chăm chỉ làm việc cho tao. Tao sẽ khâucho mọt caí áo bằng lá khô mà mặc, kẻo thiên hạ cho tao là cay nghiệt, chẳngđược ăn cơm, lại cũng không được mặc áo! TRỨNG KHÔN HƠN VỊT M ột học trò nọ, học hành ấm ớ nhưng lại hay có tính bắt bẻ vặn vẹo lạithầy. Một hôm, thầy giáo viết lên bảng chữ “ngư” và giảng: - Chữ này đọc là “Yú” nghĩa là giống cá sống trong nước ở ao hồ sông biển. Cậu học trò lắc đầu, nói với thầy: - Chữ này có hai cái sừng phía trên, còn phía dưới có bốn cái chân. Thưathầy, cá sông cá biển làm gì có con nào hình dạng như vậy đâu. Chữ Hán và chữtượng hình, phải na ná giống con cá thì mới gọi là cá được chứ. Thầy giáo nói: - Tự cổ chí kim, chữ này là chữ cá, nếu trò bảo không phải là chữ cá thì làchữ gì?www.vuilen.com 16Sưu Tầm: Đặng Hoành TRUYỆN CƯỜI DÂN GIAN Trò nói: - Có sừng và có bốn chân, dứt khoát là con vật sống trên mặt đất rồi. Thầy hỏi: - Vậy là con gì? Trò gãi gãi tai: - Còn để xem viết to hay nhỏ đã, nếu viết to thì là con trâu, nếu viết vừa vứathì là con hươu, nếu viết nhỏ thì là con dê! TRỘM MẤT TRỘM M ột tên trộm nọ, đêm hôm khuya khoắt, dùng nghề đào tường khoétngạch vào các nhà để ăn trộm. Một hôm, vào được nhà nguời ta rồi mới biết nhànày nghèo lắm, chẳng có gì đáng lấy, ngoài bao tải thóc để ở đầu giường. Têntrộm thất vọng, nhưng cũng không chịu ra tay không. Hắn tính: cả bao thóc thìnặng quá không vác nổi; chi bằng ta cởi áo ra sau lấy một ít mang về làm gạonấu cơm ăn cũng tốt. Nghĩ thế và tên trộm làm như thế. Thấy hai vợ chồng nhà này ngủ say, têntrộm cởi áo ra, trải ra đất và quay vào tháo dây buộc bao tải thóc. Từ khi tên trộm vào nhà, người chồng đã biết nhưng cứ nằm im xem sao.Khi tên trộm cởi áo trải ra đất rồi quay vào tháo dây bao thóc, ngườichồng khẽvươn tay ra cầm lấy cái áo của tên trộm và giấu dưới lưng nằm. Tên trộm bốc được nắm thóc đem ra chỗ cái áo thì chảng thấy áo đâu cả.Vừa lúc đó, người vợ tỉnh giấc và nói với chồng: Mình ơi, hình như nhà ta có trộm vào! Người chồng nói: - Đừng có mơ ngủ nữa, nhà ta nghèo thế này thì làm gì có trộm. Tên trộm bị mất áo, ức lắm, lại nghe vợ chồng nhà này nói như vậy, khôngchịu được nũa, hắn nói to: - Có trộm đấy! Cái áo của tao vừa để đây mà bây giờ chẳng thấy đâu, khôngcó trộm mà mất áo à!www.vuilen.com 17Sưu Tầm: Đặng Hoành ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Truyện cười dân gian (3)Sưu Tầm: Đặng Hoành TRUYỆN CƯỜI DÂN GIAN CỦA ĐÂU NGƯỜI ẤY H uyện Khởi có ông quan huyện họ Đổng, suốt bốn năm ngồi trị vì ởhuyện đường, ông đã vơ vét bóc lột rất nhiều của cải của dân thường. Ba thángcuối cùng trước khi mãn nhiệm, quan huyện họ Đổng càng mạnh tay vơ véthơn. Hôm mãn nhiệm về quê, khi bước vào nhà, ông Đổng thấy nhà mình tăng lênmột người. Người đó là một ông già trên sáu mươi tuổi, ốm yếu gầy gò. Ông Đổng hỏingười già kia: - Ông họ gì, ở đâu, làm nghề gì? Người già nói: - Tôi họ Lỗ, người xã Cao Sơn, làm ruộng. Ông Đổng hỏi với giọng nghi ngờ: - Ông đến nhà tôi làm gì vậy? Người già thong thả nói một thôi. - Thưa quan phụ mẫu, ngài không lạ gì câu nói: “Người đâu của đấy”, cónghĩa là của và người luôn luôn bên nhau. Với ngưòi nông dân nghèo chúng tôi,câu đó càng có ý nghĩa thiết thực. Vụ vừa rồi tôi làm được hai vạ thóc, ông lýtrưởng làng tôi bảo lính đến lấy mất một tạ. Tôi hỏi tạ thóc đó đem đi đâu, ônglý trưởng bảo đem về nhà quan huyện. Vì vậy, tôi đến đây là làm đúng câu nóiđó! Ông Đổng thở dài: - Vậy thì ông tính thế nào? Người già nói ngay: - Thóc của tôi ở đây thì tôi ở đây, thóc của tôi về nhà tôi thì tôi về nhà tôi!www.vuilen.com 15Sưu Tầm: Đặng Hoành TRUYỆN CƯỜI DÂN GIAN ĂN GIÓ MẶC LÁ M ụ vợ 1ão địa chủ họ Hoàng tên là Tào Quý Thị. Tào Thị đối xử vớingười làm trong nhà rất cay nghiệt. Việc làm thì mụ bắt làm nặng nhọc từ tinhmơ đến tận khuya, tiền công thì rẻ mạt và bị bớt đầu xén đuôi, ăn uống thì toànrau mà cũng chẳng được ăn no bao giờ. Người làm luôn luôn ở trạng thái mệtmỏi và nửa đói nửa thèm. Một hôm, người làm mệt mỏi quá, thực tình là không thể cố gượng hơn đượcnữa. Người làm ra đầu nhà đứng, há mồm ngáp ngáp làn gió đông nam, hy vọngmay ra có thể tỉnh táo và đỡ mệt. Mụ vợ địa chủ nhìn thấy lạ, hỏi: - Mày làm gì vậy? Người làm nói: - Thưa bà, tôi đang luyện ăn gió. Chỉ luyện một thời gian ngắn là có thểkhông cần ăn cơm, chỉ cần ăn gió mà khỏe mạnh và làm việc rât khỏe. Mụ vợ địa chủ mừng rỡ: - Vậy hả, thế thì cứ mà luyện đi, rồi chăm chỉ làm việc cho tao. Tao sẽ khâucho mọt caí áo bằng lá khô mà mặc, kẻo thiên hạ cho tao là cay nghiệt, chẳngđược ăn cơm, lại cũng không được mặc áo! TRỨNG KHÔN HƠN VỊT M ột học trò nọ, học hành ấm ớ nhưng lại hay có tính bắt bẻ vặn vẹo lạithầy. Một hôm, thầy giáo viết lên bảng chữ “ngư” và giảng: - Chữ này đọc là “Yú” nghĩa là giống cá sống trong nước ở ao hồ sông biển. Cậu học trò lắc đầu, nói với thầy: - Chữ này có hai cái sừng phía trên, còn phía dưới có bốn cái chân. Thưathầy, cá sông cá biển làm gì có con nào hình dạng như vậy đâu. Chữ Hán và chữtượng hình, phải na ná giống con cá thì mới gọi là cá được chứ. Thầy giáo nói: - Tự cổ chí kim, chữ này là chữ cá, nếu trò bảo không phải là chữ cá thì làchữ gì?www.vuilen.com 16Sưu Tầm: Đặng Hoành TRUYỆN CƯỜI DÂN GIAN Trò nói: - Có sừng và có bốn chân, dứt khoát là con vật sống trên mặt đất rồi. Thầy hỏi: - Vậy là con gì? Trò gãi gãi tai: - Còn để xem viết to hay nhỏ đã, nếu viết to thì là con trâu, nếu viết vừa vứathì là con hươu, nếu viết nhỏ thì là con dê! TRỘM MẤT TRỘM M ột tên trộm nọ, đêm hôm khuya khoắt, dùng nghề đào tường khoétngạch vào các nhà để ăn trộm. Một hôm, vào được nhà nguời ta rồi mới biết nhànày nghèo lắm, chẳng có gì đáng lấy, ngoài bao tải thóc để ở đầu giường. Têntrộm thất vọng, nhưng cũng không chịu ra tay không. Hắn tính: cả bao thóc thìnặng quá không vác nổi; chi bằng ta cởi áo ra sau lấy một ít mang về làm gạonấu cơm ăn cũng tốt. Nghĩ thế và tên trộm làm như thế. Thấy hai vợ chồng nhà này ngủ say, têntrộm cởi áo ra, trải ra đất và quay vào tháo dây buộc bao tải thóc. Từ khi tên trộm vào nhà, người chồng đã biết nhưng cứ nằm im xem sao.Khi tên trộm cởi áo trải ra đất rồi quay vào tháo dây bao thóc, ngườichồng khẽvươn tay ra cầm lấy cái áo của tên trộm và giấu dưới lưng nằm. Tên trộm bốc được nắm thóc đem ra chỗ cái áo thì chảng thấy áo đâu cả.Vừa lúc đó, người vợ tỉnh giấc và nói với chồng: Mình ơi, hình như nhà ta có trộm vào! Người chồng nói: - Đừng có mơ ngủ nữa, nhà ta nghèo thế này thì làm gì có trộm. Tên trộm bị mất áo, ức lắm, lại nghe vợ chồng nhà này nói như vậy, khôngchịu được nũa, hắn nói to: - Có trộm đấy! Cái áo của tao vừa để đây mà bây giờ chẳng thấy đâu, khôngcó trộm mà mất áo à!www.vuilen.com 17Sưu Tầm: Đặng Hoành ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tuyển tập truyện cười đó đây truyện cười giải trí khoa học xã hội sưu tập truyện cười đó đây truyện cười dân gianTài liệu có liên quan:
-
Oan và giải oan trong truyện Nghiệp oan của Đào Thị của Nguyễn Dữ
6 trang 309 0 0 -
Tiểu luận: Lý thuyết xã hội học
40 trang 277 0 0 -
Tiểu luận: Tìm hiểu thực trạng giáo dục Đại Học hiện nay ở nước ta
27 trang 215 0 0 -
Tiểu luận: Xã hội học chính trị - xã hội học dân sự
15 trang 136 0 0 -
TIỂU LUẬN: SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI HỌC ĐỨC CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẦU THẾ KỈ XX
40 trang 136 0 0 -
1 trang 108 0 0
-
Đề tài: Xây dựng dự án khả thi hệ thống quản lý thư viện ĐHQG HN
20 trang 71 0 0 -
Tiểu luận: Nhóm Xã Hội Gia Đình
13 trang 68 0 0 -
Sưu tầm truyện thơ của người Mường
6 trang 55 0 0 -
Những câu truyện cười dân gian Việt Nam
90 trang 48 0 0 -
11 trang 48 0 0
-
29 trang 45 0 0
-
5 trang 43 0 0
-
9 trang 41 0 0
-
3 trang 40 0 0
-
8 trang 40 0 0
-
3 trang 39 0 0
-
Đồ án Môn học: Tự động hóa sản xuất
25 trang 39 0 0 -
1 trang 39 0 0
-
6 trang 38 0 0