Tự động hóa: Trở ngại khi đi vào sản xuất
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 121.99 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đưa tự động hóa vào sản xuất dường như là điều hiển nhiên đối với các doanh nghiệp sản xuất của Việt Nam, bởi nhiều máy móc và dây chuyền của chúng ta còn lạc hậu (nhiều thiết bị đang sử dụng là do Liên Xô (cũ), Trung Quốc... viện trợ từ cách đây hơn 50 năm), hoặc các công nghệ mới được nhập khẩu thì nhiều khi vẫn là hàng "second hand" của nước ngoài. Thực tế vẫn đang tồn tại không ít trở ngại cho các doanh nghiệp nếu muốn đưa tự động hóa (TĐH) vào sản xuất:...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tự động hóa: Trở ngại khi đi vào sản xuất Tự động hóa: Trở ngại khi đi vào sản xuấtĐưa tự động hóa vào sản xuất dường như là điều hiển nhiên đối với các doanh nghiệpsản xuất của Việt Nam, bởi nhiều máy móc và dây chuyền của chúng ta còn lạc hậu(nhiều thiết bị đang sử dụng là do Liên Xô (cũ), Trung Quốc... viện trợ từ cách đây hơn50 năm), hoặc các công nghệ mới được nhập khẩu thì nhiều khi vẫn là hàng secondhand của nước ngoài. Thực tế vẫn đang tồn tại không ít trở ngại cho các doanh nghiệpnếu muốn đưa tự động hóa (TĐH) vào sản xuất:Thứ nhất: là phải có lượng hàng lớn thì khi mua máy móc để TĐH mới có lãi. Vấn đề ởđây lại liên quan tới tính liên kết của các doanh nghiệp cơ khí. Nếu chúng ta làm ăn manhmún, thiếu hợp tác với nhau, thì hệ quả là, có nhiều doanh nghiệp nhận được nhiều đơnhàng, nhưng số lượng mỗi loại không nhiều, nên khó đưa vào dây chuyền sản xuất hàngloạt với quy mô lớn.Thứ hai: là thiếu vốn. Khách quan mà đánh giá thì các doanh nghiệp cơ khí (trừ Lilamavà một số ít công ty khác) thường có nguồn vốn chưa lớn. Nếu đi vay các ngân hàng thìdo đặc thù ngành nghề này, đồng vốn cần phải có một khoảng thời gian dài mới quayvòng được. Điều này lại liên quan đến tư duy nhiệm kỳ: nếu các nhà quản lý doanhnghiệp Nhà nước mà nghỉ hưu ở giai đoạn giữa vòng quay vốn thì ai sẽ là người chịutrách nhiệm về toàn bộ dự án đầu tư?Thứ ba: là thiếu các chuyên gia, kỹ sư có trình độ cao, giỏi cả về cơ khí và TĐH. Cầnthẳng thắn thừa nhận rằng, nhiều năm nay, ngành cơ khí trong các trường Đại học kỹthuật chưa thu hút được nhiều sinh viên giỏi theo học (ví dụ: điểm xét vào ngành cơ khícủa Đại học Bách Khoa Hà Nội thường ở top dưới so với nhiều ngành khác). Còn cáckỹ sư về điều khiển tự động thì không phải ai cũng am hiểu các cơ cấu cơ khí, nên gặpnhiều khó khăn khi thiết kế các dây chuyền tự động hóa. Mặt khác, sinh viên học ngànhcơ khí cũng bị chi phối trước sự phát triển nhanh chóng của ngành công nghệ thông tin,điện tử viễn thông, ngân hàng…Thứ tư: là khó khăn về mặt xã hội. Nếu như các doanh nghiệp đưa TĐH vào sản xuất thìsẽ có nhiều người lao động bị mất việc vì càng TĐH thì càng cần ít nhân công lao động.Vậy phải giải quyết việc làm cho họ thế nào? Đương nhiên, không nên đối xử với ngườilao động theo kiểu: cần thì dùng, không cần thì sa thải họ, nhất là với người làm trong cácdoanh nghiệp Nhà nước.Để giải quyết những khó khăn này, xin đề xuất các giải pháp sau:Một là, tăng cường liên kết giữa các doanh nghiệp cơ khí. Trong đó, cần tính đến việcphân chia các mặt hàng sao cho phù hợp với mỗi doanh nghiệp, tạo điều kiện thuận lợiđể họ có thể áp dụng sản xuất loạt lớn.Hai là, tận dụng cơ hội được vay vốn ưu đãi của Chính phủ, các doanh nghiệp nên mạnhdạn đầu tư mua sắm các dây chuyền, máy móc tự động. Nhưng trước tiên cần xây dựngchiến lược, dự án rõ ràng; trong đó, quy định rõ ràng trách nhiệm của mỗi cá nhân, tậpthể trong sự thành bại khi đầu tư. Điều này là khá thuận lợi cho các doanh nghiệp đã vàsắp cổ phần hóa. Bởi lúc đó, việc phân quyền cho người trực tiếp quản lý doanh nghiệpsẽ mạnh hơn trước, giúp họ chủ động trong nhiều mặt.Ba là, cần xây dựng mức lương hấp dẫn với những kỹ sư giỏi về cơ khí-tự động hoá. Nếukhông, cần cử các nhân viên của doanh nghiệp đi học nâng cao trình độ về TĐH ở cáctrung tâm nghiên cứu, các trường đại học…Hiện nay, các trường đại học kỹ thuật cũng đã bắt đầu cho ra lò lứa kỹ sư ngành cơđiện tử. Đây là một ngành mới, tích hợp nhiều lĩnh vực, trong đó có cơ khí và điều khiểntự động. Hy vọng đó sẽ là nguồn lực chất lượng cao, cung cấp cho các doanh nghiệp sảnxuất.Bốn là, có phương án tạo việc làm cho số nhân côgn được rút ra từ việc TĐH sản xuất.Có thể chuyển họ sang các bộ phận phục vụ, làm bao bì, sơn phủ…Tóm lại, việc TĐH sản xuất là một xu thế tất yếu để doanh nghiệp tồn tại và phát triển.Nó không những làm tăng chất lượng các sản phẩm mà còn có một ý nghĩa nhân văn caocả hơn, đó là: Giải phóng sức lao động cho người công nhân, giảm tối đa những độc hạivà bệnh nghề nghiệp…Vì vậy, việc đưa TĐH vào sản xuất cũng chính là cơ hội cho các doanh nghiệp tự đổimới, để sản xuất và kinh doanh hiệu quả hơn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tự động hóa: Trở ngại khi đi vào sản xuất Tự động hóa: Trở ngại khi đi vào sản xuấtĐưa tự động hóa vào sản xuất dường như là điều hiển nhiên đối với các doanh nghiệpsản xuất của Việt Nam, bởi nhiều máy móc và dây chuyền của chúng ta còn lạc hậu(nhiều thiết bị đang sử dụng là do Liên Xô (cũ), Trung Quốc... viện trợ từ cách đây hơn50 năm), hoặc các công nghệ mới được nhập khẩu thì nhiều khi vẫn là hàng secondhand của nước ngoài. Thực tế vẫn đang tồn tại không ít trở ngại cho các doanh nghiệpnếu muốn đưa tự động hóa (TĐH) vào sản xuất:Thứ nhất: là phải có lượng hàng lớn thì khi mua máy móc để TĐH mới có lãi. Vấn đề ởđây lại liên quan tới tính liên kết của các doanh nghiệp cơ khí. Nếu chúng ta làm ăn manhmún, thiếu hợp tác với nhau, thì hệ quả là, có nhiều doanh nghiệp nhận được nhiều đơnhàng, nhưng số lượng mỗi loại không nhiều, nên khó đưa vào dây chuyền sản xuất hàngloạt với quy mô lớn.Thứ hai: là thiếu vốn. Khách quan mà đánh giá thì các doanh nghiệp cơ khí (trừ Lilamavà một số ít công ty khác) thường có nguồn vốn chưa lớn. Nếu đi vay các ngân hàng thìdo đặc thù ngành nghề này, đồng vốn cần phải có một khoảng thời gian dài mới quayvòng được. Điều này lại liên quan đến tư duy nhiệm kỳ: nếu các nhà quản lý doanhnghiệp Nhà nước mà nghỉ hưu ở giai đoạn giữa vòng quay vốn thì ai sẽ là người chịutrách nhiệm về toàn bộ dự án đầu tư?Thứ ba: là thiếu các chuyên gia, kỹ sư có trình độ cao, giỏi cả về cơ khí và TĐH. Cầnthẳng thắn thừa nhận rằng, nhiều năm nay, ngành cơ khí trong các trường Đại học kỹthuật chưa thu hút được nhiều sinh viên giỏi theo học (ví dụ: điểm xét vào ngành cơ khícủa Đại học Bách Khoa Hà Nội thường ở top dưới so với nhiều ngành khác). Còn cáckỹ sư về điều khiển tự động thì không phải ai cũng am hiểu các cơ cấu cơ khí, nên gặpnhiều khó khăn khi thiết kế các dây chuyền tự động hóa. Mặt khác, sinh viên học ngànhcơ khí cũng bị chi phối trước sự phát triển nhanh chóng của ngành công nghệ thông tin,điện tử viễn thông, ngân hàng…Thứ tư: là khó khăn về mặt xã hội. Nếu như các doanh nghiệp đưa TĐH vào sản xuất thìsẽ có nhiều người lao động bị mất việc vì càng TĐH thì càng cần ít nhân công lao động.Vậy phải giải quyết việc làm cho họ thế nào? Đương nhiên, không nên đối xử với ngườilao động theo kiểu: cần thì dùng, không cần thì sa thải họ, nhất là với người làm trong cácdoanh nghiệp Nhà nước.Để giải quyết những khó khăn này, xin đề xuất các giải pháp sau:Một là, tăng cường liên kết giữa các doanh nghiệp cơ khí. Trong đó, cần tính đến việcphân chia các mặt hàng sao cho phù hợp với mỗi doanh nghiệp, tạo điều kiện thuận lợiđể họ có thể áp dụng sản xuất loạt lớn.Hai là, tận dụng cơ hội được vay vốn ưu đãi của Chính phủ, các doanh nghiệp nên mạnhdạn đầu tư mua sắm các dây chuyền, máy móc tự động. Nhưng trước tiên cần xây dựngchiến lược, dự án rõ ràng; trong đó, quy định rõ ràng trách nhiệm của mỗi cá nhân, tậpthể trong sự thành bại khi đầu tư. Điều này là khá thuận lợi cho các doanh nghiệp đã vàsắp cổ phần hóa. Bởi lúc đó, việc phân quyền cho người trực tiếp quản lý doanh nghiệpsẽ mạnh hơn trước, giúp họ chủ động trong nhiều mặt.Ba là, cần xây dựng mức lương hấp dẫn với những kỹ sư giỏi về cơ khí-tự động hoá. Nếukhông, cần cử các nhân viên của doanh nghiệp đi học nâng cao trình độ về TĐH ở cáctrung tâm nghiên cứu, các trường đại học…Hiện nay, các trường đại học kỹ thuật cũng đã bắt đầu cho ra lò lứa kỹ sư ngành cơđiện tử. Đây là một ngành mới, tích hợp nhiều lĩnh vực, trong đó có cơ khí và điều khiểntự động. Hy vọng đó sẽ là nguồn lực chất lượng cao, cung cấp cho các doanh nghiệp sảnxuất.Bốn là, có phương án tạo việc làm cho số nhân côgn được rút ra từ việc TĐH sản xuất.Có thể chuyển họ sang các bộ phận phục vụ, làm bao bì, sơn phủ…Tóm lại, việc TĐH sản xuất là một xu thế tất yếu để doanh nghiệp tồn tại và phát triển.Nó không những làm tăng chất lượng các sản phẩm mà còn có một ý nghĩa nhân văn caocả hơn, đó là: Giải phóng sức lao động cho người công nhân, giảm tối đa những độc hạivà bệnh nghề nghiệp…Vì vậy, việc đưa TĐH vào sản xuất cũng chính là cơ hội cho các doanh nghiệp tự đổimới, để sản xuất và kinh doanh hiệu quả hơn.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
trở ngại tự động hóa trở ngại đi vào sản xuất điều khiển tự động hoá tự động hóa công nghiệp điện tử ứng dụng kỹ thuật điều khiểnTài liệu có liên quan:
-
Giáo trình Máy điện (Nghề: Tự động hoá công nghiệp - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cơ giới (2019)
204 trang 278 0 0 -
94 trang 179 0 0
-
116 trang 168 2 0
-
59 trang 168 0 0
-
167 trang 147 1 0
-
Giáo trình PLC S7-300 lý thuyết và ứng dụng
84 trang 146 0 0 -
80 trang 140 0 0
-
27 trang 135 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu và phát triển hệ thống năng lượng điện mặt trời
142 trang 133 0 0 -
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Kỹ thuật: Mô hình hóa và điều khiển dự báo hệ thống phân phối vật liệu nano
27 trang 125 0 0